Bài 13. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế – GDCD 9 – Đỗ Cao Cường – Thư viện Bài giảng điện tử
Nguồn:
Người gửi: Đỗ Cao Cường (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:15′ 22-09-2021
Dung lượng: 15.0 MB
Số lượt tải: 226
Số lượt thích:
0 người
20h:15′ 22-09-202115.0 MB226
Giáo Dục Công Dân
Quyền tự do kinh doanh
và nghĩa vụ đóng thuế
Thực hiện: Tổ 1 – Lớp 9/1
* Điều 57 (Hiến pháp năm 1992)
“Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”.
* Điều 80 (Hiếp pháp 1992)
“Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật”.
Câu hỏi: Hiếp pháp năm 1992 quy định quyền và nghĩa vụ gì của công dân?
quyền tự do kinh doanh
nghĩa vụ đóng thuế
I – đặt vấn đề
Câu hỏi : Hành vi vi phạm đó là gì?
Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực sản xuất, buôn bán
Câu hỏi : Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì?
Vi phạm về sản xuất buôn bán hàng giả
Câu hỏi : Bạn có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?
Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau.
tiết 23: bài 13: quyền tự do kinh doanh và
nghĩa vụ đóng thuế
Mức thuế cao là để hạn chế ngành mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống nhân dân. Mức thuế thấp khuyến khích sản xuất, kinh doanh mặt hàng cần thiết đến đời sống nhân dân.
Câu hỏi: Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự cần thiết của các mặt hàng với đời sống của nhân dân không?
Câu hỏi: Những thông tin trên giúp bạn hiểu điều gì?
Những thông tin trên giúp bạn hiểu được những quy định của nhà nước về kinh doanh, thuế
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
I – đặt vấn đề
Kinh doanh và thuế liên quan đến trách nhiệm công dân được nhà nước quy định
Câu hỏi: Thông tin trên giúp bạn rút ra được bài học gì?
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
I – đặt vấn đề
Câu hỏi: Kinh doanh là gì?
1. Kinh doanh:
Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
Hãy kể tên các hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá mà bạn biết?
Sản xuất bánh kẹo, lúa gạo, nuôi gà, lợn, trâu bò, vải, quần áo, sách vở.
Dịch vụ, du lịch vui chơi, gội đầu, cắt tóc.
Trao đổi, bán lúa gạo, thịt cá, bánh kẹo, mua sách vở, quần áo.
Ii – nội dung bài học:
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Một số hình ảnh tham khảo
Một số hình ảnh tham khảo
Một số hình ảnh tham khảo
Một số hình ảnh tham khảo
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Ii – nội dung bài học:
1. Kinh doanh:
Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
Câu hỏi: Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
Là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh
2. Quyền tự do kinh doanh:
Câu hỏi: Theo bạn, những hành vi nào sau đây công dân kinh doanh đúng pháp luật?
a – Người kinh doanh phải kê khai đúng số vốn
b – Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai
c – Kinh doanh hàng lậu, hàng giả
d – Kinh doanh đúng ngành đã kê khai
e – Kinh doanh hàng nhỏ không phải kê khai
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Ii – nội dung bài học:
1. Kinh doanh:
Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
Là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh
2. Quyền tự do kinh doanh:
Câu hỏi: Những hành vi nào sau đây vi phạm về thuế?
Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước.
Câu hỏi: Thuế là gì?
3. Thuế:
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Ii – nội dung bài học:
Câu hỏi: Những hành vi nào sau đây vi phạm về thuế?
a – Nộp thuế đúng quy định
b – Đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh
c – Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô thuế cuả nhà nước
d – Không dây dưa trốn thuế
e – Dùng tiền thuế làm việc cá nhân
g – Buôn lậu, trốn thuế
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Ii – nội dung bài học:
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Ii – nội dung bài học:
Hãy kể tên một số loại thuế mà bạn biết?
Thuế nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế đường, thuế giá trị gia tăng.
1. Kinh doanh:
2. Quyền tự do kinh doanh:
Nêu ý nghĩa của thuế?
3. Thuế:
– ổn định thị trường
4. ý nghiã:
– Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
– Đầu tư phát triển kinh tế, văn hoá xã hội
– Ngoài ra, thuế còn có tác dụng đầu tư phát triển kinh tế công nông nghiệp, xây dựng giao thông vận tải(đường sá, cầu cống.) Phát triển y tế, giáo dục, văn hoá xã hội, đảm bảo các khoản chi cần thiết cho tổ chức bộ máy nhà nước, cho quốc phòng an ninh .
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Ii – nội dung bài học:
1. Kinh doanh:
2. Quyền tự do kinh doanh:
3. Thuế:
4. ý nghiã:
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Ii – nội dung bài học:
Câu hỏi: Trách nhiệm của công dân với tự do kinh doanh và thuế?
5. Trách nhiêm:
Kinh doanh và thuế là hai lĩnh vực không thể thiếu trong đời sống xã hội. Con người và xã hội tồn tại và phát triển cần đến hoạt động của hai lĩnh vực này. Tuy nhiên mọi công dân, mọi tổ chức tham gia phải có quyền và nghĩa vụ đối với kinh doanh và thuế, để góp phần xây dựng nền kinh tế, tài chính quốc gia ổn định, vững mạnh.
Củng cố
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
1. Bạn đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Hãy giải thích vì sao em đồng ý hay không đồng ý.
a – Kinh doanh là quyền tự do của mọi người, không ai có quyền can thiệp
b – Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì.
c – Kinh doanh phải theo đúng quỵ định của pháp luật
d – Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai
e – Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước
g – Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai
+ Đồng ý với các ý kiến c, e, g
+ Không đồng ý vơi các ý kiến a, b, d
Iii – bài tập:
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
2. Trong giấy phép kinh doanh của bà H có 8 loại hàng, nhưng Ban quản lý thị trường kiểm tra thấy trong cửa hàng của bà có tới 12 loại hàng. Theo em, bà H có vi phạm về quy định kinh doanh không? Nếu có thì đó là vi phạm gì?
Bà H có vi phạm quy định về kinh doanh và vi phạm về kinh doanh không đúng mặt hàng đã kê khai.
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Iii – bài tập:
3. Hãy kể tển một số hoạt động kinh doanh mà bạn biết?
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Iii – bài tập:
Chào Tạm Biệt
Cảm ơn cô giáo và các bạn
đã lắng nghe
Thực hiện: Tổ 1 – Lớp 9/1