BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.3 KB, 45 trang )

BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

– Mục đích của Đảng là:

Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ,

giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, thực

hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là

chủ nghĩa cộng sản.

BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

– Đảng hoạt động trên cơ sở:

+ Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí

Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành

động, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu

tinh hoa trí tuệ của nhân loại, nắm vững quy luật khách

quan, xu thế thời đại và thực tiễn của đất nước để đề ra

cương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng đúng đắn,

phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.

BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

– Đảng hoạt động trên cơ sở:

+ Đảng ta là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và

hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ

chức cơ bản, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ

trách, tự phê bình và phê bình ;

+ Đảng ta gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và

phát huy quyền làm chủ, chịu sự giám sát của nhân dân,

dựa vào nhân dân để xây đựng Đảng;

BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

– Đảng hoạt động trên cơ sở:

+ Đảng ta kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính

với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công

nhân, góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, độc lập

dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới.

+ ĐCS VN được xây dựng vững mạnh về chính trị,

tư tưởng và tổ chức, thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh

đốn không ngừng nâng cao sức chiến đấu và năng lực

lãnh đạo cách mạng của Đảng.

BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

– Quá trình hoạt động cách mạng của Đảng:

Từ thực tiễn thành công và những khuyết điểm sai

lầm, Đảng ta đã rút ra những bài học kinh nghiệm là:

Một: Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa

xã hội. Đây là vấn đề xuyên suốt cả quá trình cách mạng

nước ta, vì độc lập dân tộc là điều kiện tuyên quyết để

thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở bảo đảm vững chắc

cho độc lập dân tộc.

BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Hai: Đảng ta xác định sự nghiệp cách mạng là của

nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính nhân dân

là người làm nên thắng lợi lịch sử, toàn bộ hoạt động

của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng

của nhân dân.

BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Ba: Không ngừng nâng cao khối đoàn kết toàn Đảng,

toàn quân và toàn dân, đoàn kết quốc tế, để tạo sức

mạnh tổng hợp.

Bốn: Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời

đại; sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế.

Năm: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta là nhân tố

quyết định hàng đầu cho thắng lợi của cách mạng Việt

Nam. Vì Đảng ta không có lợi ích nào khác ngoài việc

phụng sự sự cho nhân dân.

BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Những quan điểm cơ bản của Đảng về công

tác thanh niên:

+ Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn đánh giá

cao vai trò vị trí của thanh niên trong công cuộc

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

+ Công tác thanh niên là trách nhiệm của toàn

Đảng, toàn dân, của toàn xã hội.

BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Những quan điểm cơ bản của Đảng về công

tác thanh niên:

+ Nội dung cơ bản của công tác thanh niên là

giáo dục, rèn luyện thanh niên trở thành lớp người

có đủ phẩm chất, năng lực kế tục trung thành xuất

sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng vì mục tiêu dân

giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn

minh.

BÀI 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Những quan điểm cơ bản của Đảng về công

tác thanh niên:

+ Công tác thanh niên là một khoa học vì vậy

phải đối xử như một khoa học thực sự.

+ Xây dựng Đoàn là một bộ phận nằm trong xây

dựng Đảng vì xây dựng Đoàn chính là tạo nguồn

cung cấp cho Đảng những Đảng viên trẻ, cán bộ

trẻ; góp phần làm cho Đảng ngày càng vững mạnh.

BÀI 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ

ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN

HỒ CHÍ MINH

1. Truyền thống

2. Mục đích của Đoàn

3. Tính chất của Đoàn

4. Chức năng của Đoàn

5. Vị trí và vai trò của Đoàn

6. Nguyên tắc tổ chức của Đoàn

7. Quyền hạn và nhiệm vụ Đoàn viên