Ý NGHĨA LỄ HỘI CẦU NGƯ MIỀN BIỂN MIỀN TRUNG MIỀN NAM

Việt Nam chúng ta luôn tự hào đất nước hơn 4000 năm văn hiến, trải dài theo cung đường lịch sử ngoài những sản vật phong phú, con người nhân văn hiền lành, Việt Nam có rất nhiều lễ hội độc đáo mang tính bản địa, trong đó lễ hội cầu ngư miền trung và miền nam là lễ hội ấn tượng nhất. Lễ hội mang tinh thần người dân miền biển và sông nước.

 

VĂN HOÁ LỄ HỘI CẦU NGƯ TẠI VIỆT NAM

Việt Nam, một đất nước có bề dày lịch sử với nền văn hóa đa dạng và phong phú. Chiều dày của nền văn hóa này đã được cư dân Việt khắp mọi miền đất nước phản ánh qua nhiều truyền thống, tập tục, hoạt động lễ hội, và đặc biệt là lễ hội cầu ngư miền trung miền nam Việt Nam.

Việt Nam có một vũng biển rộng lớn với cư dân lâu đời. Nông nghiệp và đặc biệt ngư nghiệp là hoạt động mưu sinh chính của cư dân . Văn hóa ngư nghiệp của cư dân cũng được phản ánh qua các lễ hội địa phương, một trong các lễ hội cầu ngư đặc trưng là lễ hội Nghinh Ông.

Theo Tự điển Tiếng  Việt, “Lễ là những nghi thức được tiến hành nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự việc, sự kiện có ý nghĩa nào đó”.
Cũng theo Tự điển Tiếng Việt, “Hội” được định nghĩa “là cuộc vui được tổ chức cho đông đảo người dự, theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt”.

Lễ Cầu Ngư Miền Biển Việt Nam 

“Lễ hội bao gồm hai phần: Phần Lễ là hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính của con người đối với thần linh, phản ảnh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. Phần Hội là những sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, từ sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, sự bình yên cho từng cá nhân, hạnh phúc cho từng gia đình, sự vững mạnh cho từng dòng họ, sự sinh sôi nảy nở của gia súc, sự bội thu của mùa màng, mà bao đời nay qui tụ mơ ước chung vào bốn chữ “Nhân khang, vật thịnh”. Cũng theo tài liệu này, Lễ hội được hiểu là “hoạt động của một tập thể người, liên quan đến tín ngưỡng và tôn giáo. Do nhận thức, người xưa rất tin vào trời, đất, sông núi, vì thế, ở các làng, xã thường có miếu thờ thiên thần, thổ thần, thủy thần, sơn thần. Lễ hội cổ truyền đã phản ánh điều đó” 
 

NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA LỄ HỘI CẦU NGƯ

Để cầu cho một mùa thuận lợi, người dân miền biển tin vào các loài sinh sống dưới biển có một sức mạnh mang và phù hộ, trong đó phải nhắc đến Cá Voi trong lễ hội cầu ngư. Cá voi là một loài động vật máu nóng, thở bằng phổi, có kích thước khổng lồ sống ở biển. Vì thở bằng phổi nên cá voi thường nổi lên mặt nước để lấy không khí. Theo bản năng, khi gặp biển động, cá voi sẽ tựa vào các vật thể nổi trên mặt nước để giữ thăng bằng. Đặc điểm này của cá voi đã cứu giúp nhiều ghe tàu đánh cá của ngư dân khắp mọi miền đất nước khi gặp nạn ở biển khơi. Ngư dân thành kính tin cá voi là hiện thân của thế lực siêu nhiên bảo vệ người đi biển và đã “thần hóa” hình ảnh cá voi như một Quán Thế Âm Bồ Tát của Phật giáo hay Nam Hải Tướng Quân. Họ thành kính gọi cá voi là Ông Nam Hải hay Cá Ông. Khi cá voi chết, ngư dân tôn kính gọi là “Ông lụy”. (Nguyễn Duy Thiệu, 2011) thuật rằng, theo tập tục của ngư dân, người đầu tiên thấy Ông lụy sẽ là Trưởng Nam của Ông, phải có trách nhiệm đứng ra tổ chức tang lễ cho Ông. Nếu xác Ông nhỏ thì bỏ vào quan tài đem chôn. Nếu xác Ông lớn, ngư dân phải dùng tre neo xác trên bờ biển chờ xác phân hũy rồi thỉnh cốt về làng xây đền, thờ cốt Ông.


 
 
Ngư dân miền biển vẫn lưu truyền nhiều truyền thuyết khác nhau về hình tượng Cá Ông mà họ thờ cúng, đây cũng là hình ảnh đặc trưng cho lễ hội cầu ngư tại Việt Nam

  • Truyền thuyết thứ nhất gắn liền với Phật giáo: “cá Ông là tiền thân của đức Quan Thế Âm Bồ Tát đã có lần hóa thân để cứu khổ chúng sinh”
  • Truyền thuyết thứ hai gắn với Nguyễn Ánh trong thời kỳ bôn ba trốn tránh sự truy đuổi của Nguyễn Huệ: “Khi bị quân Tây Sơn truy đuổi, thủy quân của Nguyễn Ánh tháo chạy ra biển và gặp phải sóng to gió lớn, trong lúc nguy khốn bỗng có một con cá Ông to lớn ghé đưa thuyền vào bờ. Sau này khi thắng quân Tây Sơn và lên ngôi vua, nhớ ơn cứu mạng, Nguyễn Ánh đã phong tặng cá Ông là Nam Hải Đại Tướng quân và cho dân lập miếu thờ cúng cá Ông…”

Hoạt động lễ hội cầu ngư miền biển

Thời Gian Tổ Chức Lễ Hội Cầu Ngư:  Thường tổ chức sau tết âm lịch, thường rơi vào tháng 3 dương lịch hàng năm, tuy mỗi địa phương có thể tổ chức sớm hoặc muộn, bởi vì ngư dân địa phương thường làm vào các buổi ra khơi của một năm mới, cầu mong sự bình an và ấm no.

 

CÁC VÙNG VÀ TỈNH THÀNH CÓ LỄ HỘI CẦU NGƯ ĐẶC SẮC

Tại Việt Nam lê hội cầu ngư đặc trưng và thường xuyên tổ chức quy mô đó là

Lễ hôi cầu ngư miền trung: Tổ chức lớn tại các tỉnh như Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên, Quảng Bình… Lễ hội độc đáo và khác biệt so với các vùng khác đó là sự kết hợp hát Bả Trạo, một loại hình đối đáp giao duyên của ngư dân miền trung

Hát Bả Trạo trong lễ hội cầu ngư miền trung

Lễ hội cầu ngư miền nam: Một số địa phương như Cần Giờ, Bến Tre, Cà Mau, Rạch Giá… Bạn sẽ được nghe thuyết minh khi tham gia

Lêh hội cầu ngư miền nam
 

Lêh hội cầu ngư miền nam

Việt Nam, một đất nước có bề dày lịch sử với nền văn hóa đa dạng và phong phú. Chiều dày của nền văn hóa này đã được cư dân Việt khắp mọi miền đất nước phản ánh qua nhiều truyền thống, tập tục, hoạt động lễ hội, và đặc biệt là lễ hội cầu ngư miền trung miền nam Việt Nam.Việt Nam có một vũng biển rộng lớn với cư dân lâu đời. Nông nghiệp và đặc biệt ngư nghiệp là hoạt động mưu sinh chính của cư dân . Văn hóa ngư nghiệp của cư dân cũng được phản ánh qua các lễ hội địa phương, một trong các lễ hội cầu ngư đặc trưng là lễ hội Nghinh Ông.Theo Tự điển Tiếng Việt, “Lễ là những nghi thức được tiến hành nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự việc, sự kiện có ý nghĩa nào đó”.Cũng theo Tự điển Tiếng Việt, “Hội” được định nghĩa “là cuộc vui được tổ chức cho đông đảo người dự, theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt”.“Lễ hội bao gồm hai phần: Phần Lễ là hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính của con người đối với thần linh, phản ảnh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. Phần Hội là những sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, từ sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, sự bình yên cho từng cá nhân, hạnh phúc cho từng gia đình, sự vững mạnh cho từng dòng họ, sự sinh sôi nảy nở của gia súc, sự bội thu của mùa màng, mà bao đời nay qui tụ mơ ước chung vào bốn chữ “Nhân khang, vật thịnh”. Cũng theo tài liệu này, Lễ hội được hiểu là “hoạt động của một tập thể người, liên quan đến tín ngưỡng và tôn giáo. Do nhận thức, người xưa rất tin vào trời, đất, sông núi, vì thế, ở các làng, xã thường có miếu thờ thiên thần, thổ thần, thủy thần, sơn thần. Lễ hội cổ truyền đã phản ánh điều đó”Để cầu cho một mùa thuận lợi, người dân miền biển tin vào các loài sinh sống dưới biển có một sức mạnh mang và phù hộ, trong đó phải nhắc đến Cá Voi trong lễ hội cầu ngư. Cá voi là một loài động vật máu nóng, thở bằng phổi, có kích thước khổng lồ sống ở biển. Vì thở bằng phổi nên cá voi thường nổi lên mặt nước để lấy không khí. Theo bản năng, khi gặp biển động, cá voi sẽ tựa vào các vật thể nổi trên mặt nước để giữ thăng bằng. Đặc điểm này của cá voi đã cứu giúp nhiều ghe tàu đánh cá của ngư dân khắp mọi miền đất nước khi gặp nạn ở biển khơi. Ngư dân thành kính tin cá voi là hiện thân của thế lực siêu nhiên bảo vệ người đi biển và đã “thần hóa” hình ảnh cá voi như một Quán Thế Âm Bồ Tát của Phật giáo hay Nam Hải Tướng Quân. Họ thành kính gọi cá voi là Ông Nam Hải hay Cá Ông. Khi cá voi chết, ngư dân tôn kính gọi là “Ông lụy”. (Nguyễn Duy Thiệu, 2011) thuật rằng, theo tập tục của ngư dân, người đầu tiên thấy Ông lụy sẽ là Trưởng Nam của Ông, phải có trách nhiệm đứng ra tổ chức tang lễ cho Ông. Nếu xác Ông nhỏ thì bỏ vào quan tài đem chôn. Nếu xác Ông lớn, ngư dân phải dùng tre neo xác trên bờ biển chờ xác phân hũy rồi thỉnh cốt về làng xây đền, thờ cốt Ông.Chính vì gắn liền với cuộc sống sông nước, phụ thuộc vào công việc đánh bắt thủy hải sản trên biển, cho nên, qua bao thời kỳ phát triển của lịch sử, ngư dân vùng biển luôn xem Thần Nam Hải (cá Ông, cá Voi) và các vị thần sống dưới biển là vị Thần che chở cho ngư dân trong cuộc sống. Và từ xa xưa, ngư dân đã lập nhiều miếu thờ để thờ các vị, đơn cử như thờ Cá Voi trong lễ hội nghinh ông.Ngư dân miền biển vẫn lưu truyền nhiều truyền thuyết khác nhau về hình tượng Cá Ông mà họ thờ cúng, đây cũng là hình ảnh đặc trưng cho lễ hội cầu ngư tại Việt Nam: Thường tổ chức sau tết âm lịch, thường rơi vào tháng 3 dương lịch hàng năm, tuy mỗi địa phương có thể tổ chức sớm hoặc muộn, bởi vì ngư dân địa phương thường làm vào các buổi ra khơi của một năm mới, cầu mong sự bình an và ấm no.Tại Việt Nam lê hội cầu ngư đặc trưng và thường xuyên tổ chức quy mô đó làLễ hôi cầu ngư miền trung: Tổ chức lớn tại các tỉnh như Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Yên, Quảng Bình… Lễ hội độc đáo và khác biệt so với các vùng khác đó là sự kết hợp hát Bả Trạo, một loại hình đối đáp giao duyên của ngư dân miền trungLễ hội cầu ngư miền nam: Một số địa phương như Cần Giờ, Bến Tre, Cà Mau, Rạch Giá… Bạn sẽ được nghe thuyết minh khi tham gia

Tour Miền Tây Hàng Ngày.

Lễ Hội được tổ chức khi các ngư phủ bắt đầu hành trình đánh bắt đầu năm, nhưng vùng này không tổ chức lớn như miền trung