Xu Hướng 6/2023 # Kiến Cắn Sưng To, Ngứa, Làm Mủ Phải Làm Sao? Cách Trị Kiến Đốt An Toàn # Top 11 View | Dhrhm.edu.vn
Bạn đang xem bài viết Kiến Cắn Sưng To, Ngứa, Làm Mủ Phải Làm Sao? Cách Trị Kiến Đốt An Toàn được cập nhật mới nhất trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bị kiến cắn gây cảm giác ngứa, có khi đau nhói rất khó chịu, đặc biệt là đối với người có làn da nhạy cảm hoặc trẻ nhỏ. Tìm hiểu về dấu hiệu và cách giảm sưng ngứa nốt kiến đốt sẽ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm xử lý khi gặp tình huống này.
I – Bị kiến cắn là như thế nào? Hình ảnh người bị kiến cắn
Kiến cắn bằng cách kẹp chặt hàm trên và miệng vào da người nhưng kiến đốt người sẽ bằng cách dùng ngòi châm ở phần cuối cơ thể chích vào da.
Trong nọc độc của kiến chứa một phần các độc tố kích thích cùng với chất axit fomic. Đa số trường hợp đều bị kiến đốt cùng một lúc, ít khi một con đốt nhiều lần.
Vùng da xung quanh vết kiến đốt sưng to và có thể bị phồng rộp. Mỗi người sẽ có phản ứng với kiến đốt tùy vào cơ địa và tiền sử dị ứng.
Nếu vết thương bị nhiễm trùng do dị ứng với nọc độc, nước bọt của côn trùng hoặc do vết thương bị trầy xước sẽ có dấu hiệu mưng mủ.
Dấu hiệu cụ thể như sau:
– Xung quanh miệng vết thương khoảng 2 – 3mm, da bị đỏ và có xu hướng ngày càng lan rộng.
– Kiến lửa cắn cảm giác đau nhức, châm chích không thuyên giảm sau ngày thứ 2 bị đốt.
– Ở trung tâm vết cắn có bọng mủ màu vàng nhạt hoặc trắng ngà nhô lên khỏi da.
– Trẻ em bị côn trùng cắn sưng mủ thường hay quấy khóc và có thể bị sốt cao.
Hầu hết các trường hợp bị kiến cắn ( bị kiến lửa cắn) đều gây cảm giác ngứa và có tình trạng sưng, nếu càng gãi ngứa thì sẽ càng sưng to hơn đặc biệt là với làn da nhạy cảm thường bị kiến cắn sưng phù, bị kiến cắn sưng mủ.
Ở một số trường hợp trẻ bị kiến đốt sưng to có thể bị dị ứng với vết kiến cắn với các dấu hiệu như kiến cắn sưng đỏ, đau nhiều, trẻ buồn nôn, tiêu chảy, nổi mề đay, khó thở, hoa mắt chóng mặt, tụt huyết áp, ngất xỉu, hôn mê…
Nhận thấy trẻ có dấu hiệu dị ứng cần nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được cấp cứu kịp thời.
III – Những vị trí thường hay bị kiến cắn
Chân là bộ phận dễ bị kiến cắn khi tiếp xúc nhiều với mặt đất, vật dụng, đồ chơi,… mà kiến thì có thể tồn tại và bò ở khắp nơi từ nền nhà đến tủ gỗ, từ giường cho đến chiếu, chỗ nào kiến cũng có thể xuất hiện.
Khi bị kiến lửa cắn sưng chân, tại vùng da đó sẽ xuất hiện vết cắn sưng đỏ, kiến đốt sưng to. Ở trẻ nhỏ và những người da nhạy cảm, vết cắn sẽ ngày càng sưng to, kiến cắn nổi mụn nước nếu gãi nhiều hoặc xử lý vết thương không đúng cách.
Khi bị kiến cắn ở tay là tình trạng rất phổ biến và không đáng lo ngại nếu bị kiến lửa đốt chỉ sưng ngứa và giảm dần sau vài giờ.
Người bị kiến cắn nên rửa tay bằng xà phòng sát khuẩn hoặc nước sạch, có thể chườm đá vào vết kiến lửa cắn để giảm sưng ngứa.
Bị kiến cắn môi có thể gây sưng và đau mức độ tùy vào loại kiến và cơ địa của người bị kiến cắn. Trường hợp bị kiến cắn sưng ngứa nhẹ có thể tự hết sau vài giờ đồng hồ.
Nếu bị kiến lửa cắn sưng to kèm theo các dấu hiệu khác như mưng mủ, đau nhiều, sốt,… cần thăm khám tại cơ sở y tế để có biện pháp xử lý đúng đắn.
Các vết cắn của kiến thường gây khó chịu cho trẻ. Nếu kiến cắn bị sưng bé cố gãi nhiều thì vết kiến cắn càng dễ bị viêm nhiễm, sưng tấy thậm chí lở loét và dẫn đến những bệnh ngoài da cho trẻ.
Vì thế trẻ em bị kiến lửa cắn cha mẹ không nên xem thường các vết cắn của kiến.
**Lưu ý: Bé bị kiến cắn bôi thuốc gì cũng cần tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi dùng thuốc cho bé.
Ưu tiên các phương pháp cách chữa kiến cắn tự nhiên, mẹo chữa kiến cắn giảm sưng ngứa dân gian với các loại thảo dược an toàn cho bé.
V – Kiến cắn làm sao hết sưng? Cách trị kiến cắn
Làm gì khi bị kiến cắn? Đầu tiên cần rửa vết kiến cắn bằng nước xà phòng, vệ sinh vùng da bị kiến cắn để loại bỏ bụi bẩn ngăn ngừa bị nhiễm trùng nhất là khi kiến cắn mưng mủ.
Tiếp theo bị kiến đốt phải làm sao hết sưng? chườm gạc mát lên vùng da bị tổn thương để giảm sưng ngứa.
Có thể sử dụng tinh dầu oliu nguyên chất, dầu dừa hoặc tinh dầu tràm thoa đều lên vùng da bị kiến đen cắn, kiến càng cắn để làm dịu da, giảm sưng.
– Không làm vỡ vết phồng rộp do bị bị kiến lửa cắn làm mủ.
– Nếu vết thương kiến cắn em bé không may bị vỡ ra thì bạn cần rửa sạch vùng da đó bằng nước xà phòng, theo dõi các triệu chứng nhiễm trùng như bị rỉ mủ thì đến ngay cơ sở y tế để được chữa trị.
Nếu bị kiến lửa cắn sưng to bạn có thể lấy 1 túi đá lạnh đắp lên vết cắn để làm dịu da, giảm sưng to và đau rát. Nên bọc đá vào khăn hoặc túi, không nên chườm đá trực tiếp lên vùng da đang bị thương.
Có rất nhiều cách trị nốt kiến cắn cho trẻ, các mẹ có thể tham khảo một vài giải pháp sau:
– Cách chữa khi bị kiến lửa cắn bằng dầu dừa: Dầu dừa có tác dụng chống viêm tự nhiên, giúp làm giảm các nọc độc do bị côn trùng cắn, trong đó có cả khi bị kiến lửa cắn. Khi bé bị kiến cắn, mẹ chỉ cần thoa một vài giọt dầu dừa nguyên chất lên vùng da đang bị tổn thương sẽ giảm sưng và ngứa sau vài giờ.
– Mẹo trị kiến lửa cắn bằng nha đam: Bị kiến lửa cắn sưng chân cũng có thể sử dụng nha đam làm mát da, dịu cơn đau và giảm ngứa. Hãy thoa một ít gel nha đam lên vết kiến cắn ngứa trên da bé sẽ có tác dụng làm dịu da khá nhanh chóng.
– Cách chữa kiến cắn từ túi trà: Trong túi trà có chứa acid tannic có tác dụng chống viêm. Cha mẹ có thể làm ưới túi trà và đắp nhẹ lên vết côn trùng cắn trên da trẻ. Nó có tác dụng giảm ngứa và làm giảm sưng do vết kiến cắn sưng to ngứa khá hiệu quả.
– Kiến lửa cắn làm sao hết sưng? dùng giấm táo: Giấm táo ngoài có tác dụng kiểm soát cơn đau, sưng mủ do kiến cắn còn có khả năng giúp vết thương mau lành lặn. Dùng bông y tế thấm chút giấm táo rồi bôi lên vùng da bị kiến cắn sưng phù sẽ làm dịu da khá nhanh.
– Cách giảm sưng khi bị kiến cắn với sữa tươi: Mẹ cũng có thể dùng sữa tươi để ngâm vùng da trẻ bị kiến cắn khoảng vài phút. Vết thương sẽ giảm đau rát và sưng to.
– Làm gì khi bị kiến lửa cắn bé? Hành tây và tỏi: Khi cha mẹ phát hiện trẻ bị kiến lửa cắn hãy nhanh chóng thái 1 lát hành, tỏi hoặc hành tây thoa đều lên vùng da bị tổn thương, vết sưng đỏ sẽ giảm dần và giúp bé tránh được những dị ứng.
Đối với vết kiến cắn thông thường, sau khi vệ sinh sạch sẽ vùng da bị tổn thương, chúng ta có thể dùng kem bôi da Yoosun rau má để làm dịu da, giảm sưng ngứa rất hiệu quả.
Kem bôi Yoosun rau má được chiết xuất từ rau má sạch nguyên chất cùng với các thành phần là vitamin E, hoạt chất D- panthenol, chlorhexindine, giúp giảm ngứa, sưng viêm, tấy đỏ nhanh chóng, đồng thời ngăn ngừa sẹo thâm do kiến cắn để lại.
Cách trị vết kiến lửa cắn tốt nhất là bôi kem Yoosun rau má ngay khi phát hiện nốt kiến cắn. Mỗi ngày có thể thực hiện bôi kem 3 – 4 lần không cần rửa lại bằng nước.
Khi thoa kem sẽ có cảm giác dịu mát da, các vết kiến cắn sau đó sẽ bớt ngứa và giảm sưng đỏ.
Kem Yoosun rau má được Sở Y Tế Hà Nội cấp phép lưu hành, và có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
Sản phẩm này phù hợp với mọi loại da, kể cả da nhạy cảm của trẻ sơ sinh.
Liên hệ tổng đài miễn cước 18001125 để được dược sỹ tư vấn thêm.
Tình trạng ngứa và sưng vùng kín cần phải xác định được nguyên nhân gây ra thì mới có thể chữa trị hiệu quả. Ở một số chị em, ngứa rát và sưng vùng kín có thể là do vệ sinh thiếu khoa học như: lười thay quần lót, băng vệ sinh khi có kinh nguyệt hoặc không vệ sinh sau mỗi lần “yêu” khiến “chỗ ấy” bị viêm nhiễm… vi khuẩn sẽ làm cho môi trường sinh lý âm đạo bị mất cân bằng, gây mùi hôi khó chịu, sưng to và ngứa dữ dội.
Bên cạnh đó, ngứa và sưng vùng kín cũng có thể là do một số căn bệnh ngoài da gây ra như là hắc lào, ezema (chàm), vẩy nến, rôm sảy. Nguy hiểm nhất có thể bạn đã mắc các căn bệnh lây qua quan hệ tình dục như sùi mào gà, mụn rộp sinh học… sẽ gây ngứa, sưng, nổi mụn ở khu vực âm đạo.
Khi bị ngứa và sưng vùng kín nên đến khám bác sĩ
Ngứa và sưng vùng kín sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống. Tình trạng này cứ kéo dài liên tục sẽ khiến bạn khó tập trung vào công việc, ngứa ngáy, bứt rứt đến mất ăn mất ngủ dẫn đến thiếu tự tin khi giao tiếp. Trong trường hợp, phụ nữ mang thai mà bị ngứa và sưng vùng kín thì vô cùng nguy hiểm, sẽ làm tăng nguy cơ đẻ non, con nhẹ cân, bệnh có thể truyền từ mẹ sang con nếu sinh thường. Chính vì vậy, khi thấy vùng kín có biểu hiện sưng và ngứa, các chị em hãy đến các phòng khám chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và chẩn đoán cụ thể, đồng thời
đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.
Cách điều trị vùng kín khi bị ngứa và sưng
Thông thường, với những chị em bị ngứa và sưng vùng kín do các căn bệnh ngoài da ra gây nên thì các bác sĩ sẽ hướng dẫn chi tiết cách vệ sinh vùng kín an toàn, đúng cách. Đồng thời kết hợp điều trị bằng thuốc uống có thành phần kháng sinh và thuốc bôi để tiêu diệt các loại nấm khuẩn gây bệnh. Ví dụ, bị sưng và ngứa vùng kín do hắc lào thì có thể dùng thuốc bôi chứa cồn iod nồng độ 1 -2% như Antimycos, BSA, ASA… Bác sĩ cũng sẽ cho các chị em đọc kỹ thành phần của thuốc để biết có bị dị ứng với thành phần nào không. Từ đó kê đơn thuốc phù hợp mang lại hiệu quả nhanh chóng, tránh xảy ra các tác dụng phụ ngoài ý muốn.
Uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
Lư ý, khi bị ngứa và sưng vùng kín bạn không nên gãi. Gãi là phản xạ tự nhiên, khiến bạn cảm thấy dễ chịu, nhưng tình trạng ngứa dữ dội sẽ tiếp tục quay lại và còn làm tổn da tạo điều kiện cho vi khuẩn phát sinh mạnh hơn.
Đối với những trường hợp bị ngứa và sưng vùng kín do bệnh lây qua đường tình dục thì cần phải có sự can thiệp ngoại khoa. Bác sĩ sẽ chỉ định dùng phương pháp đốt laser như ALA – PDT với bước sóng phù hợp để triệt tiêu nhú hay mụn rộp. Nếu chỉ ngứa âm đạo do các nguyên nhân thông thường như vệ sinh chưa khoa học và sinh hoạt không hợp lý các chị em có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản như rửa vùng kín bằng lá trà xanh, lá kinh giới, nước muối sinh lý (bán ở siêu thị, cửa hàng tạp hóa)… Thực hiện hàng ngày sẽ sớm có kết quả cải thiện.
Phòng tránh tình trạng ngứa và sưng vùng kín
Để “chỗ ấy” không bị sưng và ngứa, bạn cần phải biết cách chăm sóc vùng kín khoa học để các vi khuẩn không thể tấn công gây bệnh. Theo đó, bạn nên:
Thường xuyên chăm sóc vùng kín
+ Dùng dung dịch vệ sinh phù hợp để vệ sinh vùng kín mỗi ngày 1-2 lần. Sau đó dùng khăn mềm lau khô, đảm bảo khô khoáng cho âm đạo.
+ Trước và sau khi quan hệ tình dục cần phải vệ sinh sạch sẽ, trong quá trình quan hệ nên sử dụng các biện pháp an toàn. Tốt nhất, nên dùng bao cao su khi quan hệ giúp bạn phòng ngừa được rất nhiều căn bệnh nguy hiểm và tránh được trường hợp có thai ngoài ý muốn.
+ Không thụt rửa, không sử dụng dầu gội, xà bông, xà phòng để rửa vùng kín.
+ Sử dụng quần chip có chất liệu thoáng mát và size vừa vặn với bạn, tạo sự thoải mái cho vùng kín.
+ Khi đến kì đèn đỏ cần thay băng vệ sinh thường xuyên, khoảng 3-4h thay 1 lần.
1. Tìm hiểu rõ nguyên nhân khiến bọng mắt dưới bị sưng
Theo nhận định của các chuyên gia, tình trạng bọng mắt dưới to hoặc bọng bọng mắt dưới bị sưng và đau được hình thành bởi 2 nguyên nhân chính đó là do yếu tố di truyền bẩm sinh và do sự tác động của các yếu tố bên ngoài.
Đối với trường hợp bọng mắt dưới bị sưng do các yếu tố tác động bên ngoài như: sự lão hóa do tuổi cao, sử dụng mũ phẩm, thức khuya, stress, chế độ dinh dưỡng không khoa học, khóc nhiều,… Đối với trường hợp bọng mắt dưới bị sưng ngứa có thể do dị ứng, còn đối với trường hợp bọng mắt dưới bị sưng đỏ có thể do đau mắt. Tất cả những yếu tố này đều khiến mắt mệt mỏi, chùng giãn và hình thành các lớp da mỡ thừa khiến bọng mắt dưới sưng đau.
Dù bọng mắt dưới sưng to vì nguyên nhân gì thì nó cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề thẩm mỹ và đặc biệt là gây cản trở tầm nhìn của mắt khiến bạn luôn trong trạng thái vướng víu khó chịu.
2. Bí kíp chữa bọng mắt dưới bị sưng hiệu quả
Đối với những nguyên nhân khác nhau cũng sẽ có những cách chữa bọng mắt sưng, to khác nhau. Các bạn cần căn cứ vào nguyên nhân, tình trạng cụ thể của mình để có thể lựa chọn được phương pháp phù hợp và hiệu quả nhất:
Theo đó, cắt mí mắt được cho là phương pháp hoàn hảo có khả năng loại bỏ hoàn toàn lượng mỡ thừa ở vùng mí mắt dưới, đồng thời tạo hình đôi mắt 2 mí to tròn, trẻ trung và tràn đầy sức sống.
Công nghệ thẩm mỹ lấy mỡ bọng mắt bằng phương pháp cắt mí mắt sẽ tác động vào phần bọng mắt dưới bị sưng để loại bỏ phần mỡ thừa, da chùng, da thừa từ đó giúp phần bọng mắt trở nên nhỏ hơn và hài hòa với tỷ lệ khuôn mặt.
Cắt mí mắt khắc phục tình trạng bọng mắt dưới sưng chỉ là một dạng tiểu phẫu đơn giản và nhẹ nhàng, được thực hiện bằng cách rạch một đường nhỏ ngay sát méo mí mắt dưới. Đây là cách trị bọng mắt hiệu quả nhất mà không gây ra bất cứ ảnh hưởng gì đến thị lực và cấu trúc của mắt.
Cách chữa bọng mắt dưới bị sưng do các yếu tố bên ngoài tác động
+ Dùng muỗng ướp lạnh (để trong ngăn đá khoảng 1 đêm) chườm trực tiếp lên vùng bọng mắt dưới bị thâm và sưng.
+ Dùng khoai tây sống cắt lát đắp trực tiếp lên vùng mắt, hiện tượng bọng mắt dưới bị sưng đau sẽ giảm dần.
+ Dùng bông gòn nhúng vào nước hoa hồng rồi đắp lên vùng mắt bị sưng khoảng 15-20 phút rồi nằm thư giãn.
+ Buổi tối trước khi đi ngủ hãy trộn 1 ít dầu hạnh nhân với 1 ít mật ong, nhỏ vào đầu ngón tay vài giọt rồi massage nhẹ nhàng lên vùng da quanh đối mắt vài phút. Thực hiện một vài lần tình trạng bọng mắt dưới sưng đau sẽ giảm dần.
Qua những thông tin mà chúng tôi chia sẻ chắc hẳn các bạn đã biết được cách chữa bọng dưới bị sưng rồi phải không? Để đăng ký cắt mí mắt loại bỏ mỡ bọng mắt tại VietCharm, các bạn có thể liên hệ qua hotline: 0941.939.393 – 0911.688.666 hoặc đến trực tiếp địa chỉ 305 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội để được các chuyên viên thăm khám và tư vấn tận tình.
Ngón chân cái bị sưng nhức nhiều khi là do bị va vấp, bị chấn thương trong quá trình lao động sản xuất, trong sinh hoạt hay gây ra bởi tai nạn giao thông, tai nạn lao động.
Bên cạnh đó ngón chân cái bị sưng nhức cũng có thể hình thành là do các bệnh về xương khớp như viêm khớp cổ chân, thoái hóa đốt ngón chân, bệnh goutte… Trong đó nguyên nhân chủ yếu được chỉ ra gây sưng nhức ở ngón chân cái đó là bệnh gout.
Ngón chân cái bị sưng đau là biểu hiện của bệnh gout
Tại sao gout lại khiến ngón chân cái bị sưng nhức?
Bởi vị trí gốc của gout là ở khớp ngón chân cái, các chuyên gia về bệnh xương khớp cho biết sưng đau khớp ngón chân cái chiếm 70% các vị trí khớp gout thường gặp. Trong đó ở nam giới chiếm đến 90%, chính điều này gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người bệnh bởi tại ngón chân cái khi đó có biểu hiện bị sưng, nóng đỏ đau và căng bóng.
Tiếp tục đọc: Tổng hợp những nguyên nhân bệnh gout mà bạn cần biết
Biểu hiện ngón chân bị sưng nhức do gout
Sưng, nóng đỏ và đau ở ngón chân cái chính là dấu hiệu điển hình nhất. Trong trường hợp bị đau gout cấp, tại vị trí ngón chân cái bị sưng nhức người bệnh có thể cảm nhận được những cơn đau dữ dội nhất là vào ban đêm, cơn đau tăng mức độ khiến người bệnh đau đớn không ngủ được. Vào sang hôm sau khi tỉnh dậy cơn đau nhức có thể khiến bệnh nhân khó khăn trong việc di chuyển.
Khi người bệnh tiếp tục nạp thực phẩm giàu chất đạm, purin cũng như uống nhiều rượu bia sẽ càng khiến các cơn đau gout xuất hiện nhiều hơn.
Cơn đau sẽ giảm khi người bệnh thực hiện nghỉ ngơi tại chỗ, và đau hơn khi người bệnh tiếp tục các hoạt động nhất là hoạt động nặng khiến vùng khớp càng sưng và đau dữ dội hơn.
Sưng đau ngón chân cái khiến cho người bệnh thay đổi dáng đi, đứng khi phải nhấp nhảy để ngón chân cái không bị va chạm gây đau.
Trong trường hợp bị đau gout mãn tính thì ngón chân cái sẽ bị sưng đau liên tục, cơn đau kéo dài dai dẳng khiến người bệnh phải nhăn mặt hay phát khóc vì các cơn đau. Lâu dần, tại vị trí bị gout, sưng đỏ sẽ hình thành các u cục nhỏ còn gọi là tophi, chúng to dần lên ảnh hưởng lâu dài đến khả năng vận động của người bệnh.
Bên cạnh triệu chứng sưng đau tại ngón chân cái, người bệnh còn có thể kèm theo triệu chứng như bị dốt, người mệt mỏi, suy nhược, mất ngủ bởi những cơn đau…
Các u cục tophi ở bệnh nhân gout có thể gây đau nhức ngón chân cái
Ngón chân cái bị sưng nhức điều trị bằng cách nào?
Đây là câu hỏi mà rất nhiều người đặt ra bởi việc khi phát hiện ngón chân cái bị sưng nhức thì mọi người thường có tâm lý làm sao cho nó chóng khỏi để đỡ khó chịu và không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe.
Hiện nay có nhiều phương pháp để người bệnh lựa chọn đó là sử dụng thuốc Tây y để giảm các cơn đau tại chỗ những cũng có nhiều người áp dụng các bài thuốc dân gian, y học cổ truyền để điều trị bệnh.
Các loại thuốc giảm đau gout cấp được sử dụng cũng giống như điều trị các bệnh viêm khớp khác đó là các loại thuốc chống viêm, giảm đau. Với thuốc chống viêm thường sử dụng trong trường hợp cơn gout cấp đó là thuốc không steroid gồm indometacin, naproxen, ibuprofen, diclofenac, ketoprofen, piroxicam hay celecoxib… ngoài ra còn sử dụng thuốc kháng viêm corticoid. Loại thuốc giảm đau thường được sử dụng nhất đó là pararaceltemol.
Bên cạnh sử dụng thuốc, trong trường hợp bị sưng nhức ngón chân cái do các cục tophi gout gây ra thì người bệnh có thể thực hiện phẫu thuật để cắt bỏ u cục này để tránh gây ảnh hưởng đến việc đi lại, đi giày dép hay mặc quần áo.
Nguyên nhân gây tình trạng đau nhức ngón chân cái do gout (thống phong) là do khí huyết suy yếu dễ bị tà khí xâm nhập gây tắc nghẽn kinh lạc từ đó gây đau nhức, sưng đỏ tại các khớp nhất là khớp ngón chân. Một số bài thuốc sau đây sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng ngón chân cái bị sưng nhức.
Ngón chân cái bị sưng nhức nên uống thuốc gì? # Sử dụng lá tía tô chữa sưng đau ngon chân cái do gout
Tía tô là loại thực phẩm, gia vị vô cùng quen thuộc đôi với người dân Việt Nam, không chỉ khiến món ăn thêm thơm ngon, hấp dẫn mà lá trị bệnh gout bằng rau lá tía tô được xem là phương pháp điều trị rất hiệu quả được sử dụng nhiều trong các bài thuốc dân gian.
– Dùng 1 nắm lá tía tô, đem rửa sạch rồi sắc với 1 lít nước, đợi sôi kỹ thì bỏ bã và lấy nước.
– Ngoài tác dụng giảm đau nhanh chóng, chỉ trong khoảng 30 phút cơn đau nhức ngón chân cái giảm hẳn thì uống nước lá tía tô còn giúp đào thải acid uric ra khỏi cơ thể tốt hơn.
– Bên cạnh bài thuốc uống thì khi ngón chân cái bị sưng nhức có thể dùng lá tía tô để đắp. Chỉ cần sử dụng vài cành tía tô, đem rửa sạch rồi giã nát, đắp lên ngón chân bị sưng đau chỉ vài phút tình trạng sưng đau giảm hẳn.
Đọc thật chậm: Bệnh gút sống được bao lâu và biến chứng nguy hiểm
Phương pháp điều trị đau ngón chân cái hiệu quả
Chắc hẳn bạn đã từng nghe đâu đấy thông tin lá lốt giúp điều trị bệnh đau khớp rất tốt. Điều này hoàn toàn đúng, bởi lá lốt được Đông y sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa đau xương khớp. Và nó rất hiệu quả đối với tình trạng sưng nhức ngón chân cái do bị gout.
Bài thuốc uống
– Lấy khoảng 5 – 10g lá lốt phơi khô, đem sắc với 2 bát nước con sao cho còn 1 bát để uống.
– Uống sau bữa tối.
– Chỉ cần áp dụng trong khoảng 10 ngày, bài thuốc sẽ giúp giảm sưng đau cũng như thanh lọc cơ thể rất hiệu quả.
Bài thuốc ngâm chân
– Dùng khoảng 30g lá lốt tươi rửa sạch, có thể để cả cành và rễ càng tốt đun cùng với khoảng 1 – 1,5 lít nước.
– Đun sôi trong khoảng 3 phút thì cho thêm ít muối và để cho ấm thì ngâm chân vào mỗi tối trước khi đi ngủ.
– Hiệu quả sẽ đến sau khoảng 5 – 7 ngày áp dụng.
Qua những thông tin trong bài viết trên chắc hẳn người bệnh đã hiểu ngón chân các bị sưng nhức của mình là do đâu từ đó sớm thăm khám, áp dụng biện pháp điều trị bệnh một cách triệt để nhất bằng bài thuốc Nam dược này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Kiến Cắn Sưng To, Ngứa, Làm Mủ Phải Làm Sao? Cách Trị Kiến Đốt An Toàn trên website Dhrhm.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!