Xu Hướng 6/2023 # Cách Khoanh Bừa Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh # Top 10 View | Englishhouse.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Cách Khoanh Bừa Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2023, tiếng Anh chính là môn thi bắt buộc đối với tất cả thí sinh để được xét tốt nghiệp THPT. Đây là một môn thi khiến cho thí sinh gặp phải rất nhiều khó khăn, chính vì thế AZtest sẽ hướng dẫn những cách khoanh bừa trắc nghiệm môn tiếng Anh. Quý thầy cô có thể chia sẻ để học sinh có thể áp dụng vào bài thi.

Mẹo làm bài trắc nghiệm tiếng Anh

Mẹo làm bài trắc nghiệm tiếng Anh

Các chuyên gia cho biết, nếu bạn muốn đạt được điểm cao trong các bài trắc nghiệm tiếng Anh thì phải thường xuyên thực hành làm bài thi thử ở nhà, bạn có thể tham khảo các đề thi trắc nghiệm tiếng Anh online miễn phí từ những trang web uy tín để tập cho bản thân thói quen quản lý thời gian tốt, nắm được nhiều dạng đề thi, tăng cường khả năng phản xạ khi “lâm trận thực tế”.

Ngoài ra, khi bước vào phần thi, bạn cần nắm rõ những lưu ý sau:

Để tăng xác suất trả lời đúng cho các câu trắc nghiệm Anh văn mà mình đánh bừa, bạn có thể áp dụng một số mẹo nhỏ sau.

1. Mẹo cho câu hỏi chọn từ hoặc cụm từ

1. Mẹo cho câu hỏi chọn từ hoặc cụm từ

Nếu là từ vựng, bạn cần xác định loại từ: tính từ, danh từ, động từ, trạng từ, số ít, số nhiều, khẳng định, phủ định,…

Nếu là về mặt ngữ nghĩa, bạn cần chọn từ khi ghép vào có nghĩa, tạo nên một cụm từ hoặc thành ngữ.

2. Hãy tìm từ “định hướng” trong câu hỏi

2. Hãy tìm từ “định hướng” trong câu hỏi

Những câu hỏi có từ “định hướng” sẽ giúp bạn dễ dàng nhận biết được thông tin cần tìm trong bài đọc. Từ định hướng thường là danh từ, cụm danh từ, từ in hoa, con số và từ viết tắt.

4. Mẹo chọn trắc nghiệm phần trọng âm

4. Mẹo chọn trắc nghiệm phần trọng âm

Để loại bỏ được đáp án sai trong phần thi trắc nghiệm tiếng Anh đánh trọng âm, trước tiên bạn cần chọn từ có quy tắc đánh trọng âm và loại trừ các từ không có quy tắc hoặc đang phân vân chưa rõ trọng âm ở đâu. Bạn chỉ cần tìm ra trọng âm của 3 từ trong 4 phương án là có thể hoàn thành bài tập này.

Phần lớn động từ và giới từ có 2 âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai.

Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết đều có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Các từ tận cùng bằng đuôi – ic, – ish, – ical, – sion, – tion, – ance, – ence, – idle, – ious, – iar, – ience, – id, – eous, – ian, – ity thì thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay trước nó.

Các từ có hậu tố: – ee, – eer, – ese, – ique, – esque , – ain thì trọng âm rơi vào chính âm tiết đó.

Các từ tận cùng – graphy, – ate, – gy, – cy, – ity, – phy, – al thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên.

Đối với từ có ba âm tiết trở nên, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ ba từ sau ra trước (hay từ phải sang trái).

Các chuyên gia Anh ngữ tại Wall Street English cho biết, để có thể hoàn thành bài thi trắc nghiệm Anh văn đạt kết quả, các bạn nên lập ra kế hoạch học hợp lý ngay hôm nay, chăm chỉ ôn luyện, tìm kiếm, thu thập tài liệu, đề thi hay hoặc có thể kiểm tra trình độ của mình qua các bài kiểm tra tiếng Anh trực tuyến miễn phí để biết khả năng, từ đó có hướng khắc phục phù hợp, hiệu quả.

Còn đối với những mẹo làm bài nêu trên, ta chỉ nên áp dụng trong những trường hợp thật sự cần thiết, vì mẹo thì không thể đúng hoàn toàn.

6 cách khoanh bừa trắc nghiệm môn tiếng Anh hiệu quả Khoanh bừa 1: Chọn đáp án tỏ ra “nguy hiểm” nhất

6 cách khoanh bừa trắc nghiệm môn tiếng Anh hiệu quả Khoanh bừa 1: Chọn đáp án tỏ ra “nguy hiểm” nhất

Trong một câu hỏi yêu cầu kiến thức về từ vựng, mà bạn hoàn toàn không hiểu gì. Hãy hướng ánh mắt đến đáp án lạ mắt nhất, đáp án dài dòng nhất, đáp án mà bạn cho rằng nó có vẻ “nguy hiểm” nhất. Nơi nguy hiểm nhất là nơi an toàn nhất trong trường hợp bạn không biết nơi nào an toàn cả.

Khoanh bừa 2: Loại trừ

Khoanh bừa 2: Loại trừ

Thông thường, nhiều bạn trẻ sẽ thích sự khác biệt. Tuy nhiên, đối với bài thi trắc nghiệm môn tiếng Anh, chọn đáp án khác biệt so với phần còn lại sẽ mang lại rủi ro vô cùng cao. Vậy nên kỹ năng khoanh bừa trắc nghiệm tiếng Anh tiếp theo sẽ là loại bỏ các đáp án khác biệt.

Đáp án nào khác nhất so với phần còn lại, bỏ. Nếu 2 đáp án bị loại thì tỷ lệ điền đúng của bạn đã lên đến 50%. Tỷ lệ không nhỏ đối với một câu hỏi khó phải không.

Khoanh bừa 3: Chọn đáp án “đảo ngữ” Khoanh bừa 4: Chọn đáp án theo loại từ

Khoanh bừa 3: Chọn đáp án “đảo ngữ” Khoanh bừa 4: Chọn đáp án theo loại từ

Với các câu hỏi điền từ vào chỗ trống. Việc cơ bản nhất thí sinh phải làm được là xác định loại từ cần được điền vào chỗ trống, danh từ, động từ, hay tính từ. Qua đó sẽ loại bỏ được một số đáp án nhất định, sau đó vẫn khó thì áp dụng khoanh bừa 1,2,3.

Với mẹo khoanh bừa trắc nghiệm này, thí sinh cần nhanh chóng đọc lướt qua câu hỏi và bắt được từ, cụm từ chính.

Tiếp theo, dò tìm trong bài các từ và cụm từ đó, đáp án sẽ nằm đâu đó xung quanh cụm từ đó thôi. So sánh đáp án với những thông tin xung quanh từ và cụm từ đó bạn sẽ có khả năng tìm được đáp án cho câu hỏi tiếng Anh này.

Khoanh bừa 6: Xử lý câu hỏi dạng tìm lỗi

Khoanh bừa 6: Xử lý câu hỏi dạng tìm lỗi

– Nhóm 1 – Lỗi chọn từ: nghĩa của từ, từ loại;

– Nhóm 3 – Lỗi về thành ngữ, động từ thành ngữ;

Thí sinh phát hiện thấy một trong các loại lỗi này, chọn ngay mà không cần suy nghĩ.

Hình thức khoanh bừa trắc nghiệm tiếng Anh chỉ nên áp dụng cho các trường hợp như:

Với những học sinh không có năng khiếu về môn tiếng Anh để giúp các em vượt qua điểm chết

Đối với những câu trắc nghiệm khó mà học sinh không tự tìm ra câu trả lời

Hoặc trong trường hợp hết thời gian làm bài nhưng học sinh vẫn chưa hoàn thành bài thi của mình.

Việc ôn luyện tiếng Anh một cách bài bản, hiểu rõ được bản chất của ngôn ngữ vẫn sẽ giúp các em có được bài thi hoàn hảo và kết quả tốt nhất!

ĐỪNG QUÊN ĐỂ LẠI EMAIL CUỐI BÀI ĐỂ NHẬN THÊM NHỮNG THÔNG TIN HẤP DẪN CỦA AZTEST

Mẹo “khoanh bừa” trắc nghiệm môn Hóa học có tỉ lệ đúng cực cao

Bí quyết khoanh bừa trắc nghiệm hóa mà vẫn đúng

Mẹo “khoanh bừa” trắc nghiệm môn Hóa học có tỉ lệ đúng cực cao

Mẹo “khoanh bừa” trắc nghiệm môn Hóa học có tỉ lệ đúng cực cao

Bí quyết khoanh bừa trắc nghiệm môn tiếng Anh đạt kết quả cao

Những nội dung quan trọng để làm tốt môn Toán trắc nghiệm

Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học

1. Trong 1 câu thường có 3 đáp án gần giống nhau, 1 trong 3 chắc chắn là đáp án đúng

1. Trong 1 câu thường có 3 đáp án gần giống nhau, 1 trong 3 chắc chắn là đáp án đúng

Ví dụ:

A. Chu kỳ 4, nhóm IIA

B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB

C. Chu kỳ 3, nhóm VIB

D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA

Các em có thấy đáp án C khác hẳn với các đáp án còn lại không, nó ở chu kì 3, nên loại ngay đáp án này.

Cơ sở: Những đáp án mà không có những dấu hiệu đánh lừa thì là đáp án sai.

2. Đáp án loại được lập tức sẽ thường có 1 phần đúng

2. Đáp án loại được lập tức sẽ thường có 1 phần đúng

Với vị dụ trên đáp án C bị loại mang phần sai là “chu kỳ 3”, vậy thì phần “nhóm VIB” của nó sẽ là phần đúng. Vậy thì các em có thể chọn luôn đáp án B, vì nó giống nhau chữ B phải không nào.

1 ví dụ khác

A. 4,9 và glixerol

B. 4,9 và propan-1,3-điol

C. 9,8 và propan-1,2-điol

D. 4,9 và propan-1,2-điol

Loại ngay đáp án C vì các em cũng thấy 9,8 khác hẳn với những đáp án còn lại, đi cùng với nó là propan-1,2-điol, vậy đáp án đúng là propan-1,2-điol.

Từ đây suy ra D là đáp án đúng

3. Dữ kiện nào xuất hiện nhiều lần trong các đáp án thì dữ kiện đó là dữ kiện đúng, đây là quy luật rất quan trọng

3. Dữ kiện nào xuất hiện nhiều lần trong các đáp án thì dữ kiện đó là dữ kiện đúng, đây là quy luật rất quan trọng

Ví dụ:

Dễ thấy Zn(NO 3) 2 xuất hiện 3 lần ở các đáp án A, B và D, vậy 1 trong 3 đáp án này là đúng. Áp dụng với mẹo 2, đáp án C bị loại sẽ có 1 phần đúng, vậy phần đúng đó có thể là Fe(NO 3) 2 hoặc AgNO 3.

Thế này thì chỉ còn đáp án A hoặc B là đáp án đúng thôi, ở câu này các em sẽ có cơ hội đúng là 50:50.

Ví dụ khác:

A. Al, Fe, Cr

B. Mg, Zn, Cu

C. Ba, Ag, Au

D. Fe, Cu, Ag

Ở đây các em cần đếm số lần xuất hiện của từng chất, ở đây có thể thấy: Al, Zn, Au, Ba, Al xuất hiện 1 lần trong 4 đáp án. Nhưng Fe, Cu, Ag thì xuất hiện những 2 lần. Vậy đáp án D. Fe, Cu, Ag là đáp án đúng.

4. 2 đáp án nào gần giống nhau, 1 trong 2 thường đúng

4. 2 đáp án nào gần giống nhau, 1 trong 2 thường đúng

A. m = 2a – V/22,4

B. B. m = 2a – V/11,2

C. m = 2a – V/5,6

D. m = 2a + V/5,6

C hoặc D sẽ là đáp án đúng vì khá giống nhau.

Loại D vì 3 đáp án còn lại đều xuất hiện dấu + còn 3 đáp án còn lại đều xuất hiện dấu – Vậy → Chọn C

Ví dụ:

A. 15

B. 20

C. 13,5

D. 30

Theo như mẹo trên thì đáp án đúng sẽ là A hoặc D, tuy chỉ có 50:50 nhưng còn hơn là khoanh bừa mà không loại được đáp án nào phải không?

6. Nếu các đáp án xuất hiện %, những đáp án nào cộng với nhau bằng 100% thường là đáp án đúng

6. Nếu các đáp án xuất hiện %, những đáp án nào cộng với nhau bằng 100% thường là đáp án đúng

Ví dụ:

A. 40%

B. 60%

C. 27,27%

D. 50%

Dễ thấy 40% + 60% = 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng.

7. Với những câu hỏi dạng tính pH, hãy chọn những đáp án mang 1 trong các giá trị sau: 1, 2, 12, 13 8) Nếu bắt buộc phải khoanh bừa mà không thể tìm được sự lựa chọn nào để loại trừ, hãy chọn các đáp án “không phải lớn nhất mà cũng không phải nhỏ nhất”

7. Với những câu hỏi dạng tính pH, hãy chọn những đáp án mang 1 trong các giá trị sau: 1, 2, 12, 13 8) Nếu bắt buộc phải khoanh bừa mà không thể tìm được sự lựa chọn nào để loại trừ, hãy chọn các đáp án “không phải lớn nhất mà cũng không phải nhỏ nhất”

Tỉ lệ đúng ở những đáp án này cao hơn các đáp án còn lại.

Phần lý thuyết:

Các đáp án gần như giống nhau hoàn toàn, 1 trong những đáp án đó thường đúng

2 đáp án đối nghịch nhau thường 1 trong 2 sẽ đúng

Đáp án có những từ luôn luôn, duy nhất, hoàn toàn không, chỉ có…, chắc chắn thường sai.

Đáp án mang các cụm từ có thể, tùy trường hợp, hoặc, có lẽ, đôi khi rất có thể là đáp án đúng.

– Lướt qua một lượt đề thi: khi phát đề, giám thị sẽ cho ta 5-10p gì đấy để kiểm tra đề có thiếu sót, sứt mẻ gì không. Hãy tranh thủ thời gian này, cực kì quí báu đấy, hãy lướt đề nhanh nhất có thể, kiểm tra xem đề có mờ hay bị gì không rồi lao vào làm luôn. Bạn sẽ có thêm gần 10p để làm bài. Tuy nhiên không nên đặt bút làm ngay mà đọc lướt qua hết một lượt đề thi, xem phần nào chắc chắn thì làm trước. Các bạn nên làm theo từng phần để tránh bị sót câu, câu nào chưa làm được thì khoanh lại để đó, sau khi xong các câu khác sẽ quay lại. Chúng mình phải nhớ là các câu đều ngang điểm nhau nên đừng quá tập trung vào một câu chưa nghĩ ra mà bỏ quên các câu khác.

– Tô trực tiếp vào giấy làm bài trắc nghiệm: Lý do là thời gian không nhiều để có thể chép lại nhiều lần. Khi tô, phải tô kín và tô đúng câu, khi đi thi nên dùng bút chì 2B để dễ tô và dễ tẩy xóa. Phải mang kèm theo một cục tẩy nữa để tẩy cho sạch.

– Quay lại câu chưa làm: Sau khi làm những phần mình chắc chắn rồi, quay lại các câu còn lại, rồi đọc lướt một lần nữa đề thi và giấy làm bài, dò xem có sót câu nào không.

– Mẹo làm bài thi trắc nghiệm môn tiếng anh dùng phương pháp loại suy: Đối với những câu mình chưa chắc chắn, có thể dùng phương pháp loại suy loại bỏ ngay những phương án sai hoàn toàn, tập trung xem xét những phương án còn lại để chọn ra câu trả lời đúng;

– Các đáp án đã cho trong dạng câu trắc nghiệm thường rơi vào 3 nhóm là: + Đáp án đúng (chỉ có 1); + Đáp án sai hoàn toàn (thường chỉ có 1 và dễ xác định); + Đáp án sai đánh lạc hướng (thường có 2 hoặc hơn, có những đặc điểm dễ làm cho thí sinh tưởng là đáp án đúng);

Một số phương pháp đánh”lụi” trắc nghiệm môn tiếng anh

Một số phương pháp đánh”lụi” trắc nghiệm môn tiếng anh

[sociallocker id=”7500″]

– Trong một câu bạn hoàn toàn mù tịt về ngữ nghĩa, hãy thiên về đáp án bạn cảm thấy lạ nhất/ít gặp nhất A. happy B. sad C. funD. razzmatazz << thiên về đáp án này Một câu khó làm bạn bối rối vì không hiểu nghĩa được, khả năng đáp án sẽ là từ mà bạn ít gặp nhất, bởi vì đã là đề ĐH thì không bao giờ nó cho đáp án là một từ quen thuộc cả.

– Mẹo đánh “lụi” trắc nghiệm môn tiếng anh: khác thì bỏ

Nguyên tắc này ý nói là khi xem xét các đáp án từ ngoài vào nếu thấy có 1 đáp án nào khác với đa số còn lại thì ta loại đáp án đó ngay.

Cách thức áp dụng mẹo làm bài thi trắc nghiệm môn tiếng anh này: Khi làm bài (nhất là gặp các câu dài, phức tạp) ta hãy xem xét đồng thời một lúc 4 chọn lựa, từ ngoài vào trong, nếu thấy chọn lựa nào khác với 3 cái kia thì ta loại ngay. Sau đó xét tiếp các đoạn tiếp theo nếu có 1 chọn lựa khác với 2 cái kia thì loại tiếp. Cuối cùng chỉ còn lại 2 chọn lựa thì ta xem coi chúng khác nhau chỗ nào mà xoáy vào chỗ khác nhau đó để suy luận đúng sai, nếu không suy luận được thì chọn đại 1 trong 2, cơ hội là 50:50.

A. She has to………

B .She has to………

C. She had to………

D. She has to………

Thấy câu C khác 3 câu kia nên loại, sau đó xem xét tiếp:

A. She has to have it taken……….

B. She has to have it taken ……….

C. She had to………

D. She has to have it to take ………

Thấy câu D khác 3 câu kia nên loại, sau đó xem tiếp 2 câu còn lại khác nhau chỗ nào mà đối chiếu với câu đề để tìm ra câu đúng.

A. will I agree B. agree I

C. I agree D. I will agree

Trong 4 đáp án thì xác suất cao đáp án A và B là đáp án đúng. Tất nhiên ta sẽ loại B vì cấu trúc đảo ngữ không đúng, phải có trợ động từ mới đúng. Vì vậy đáp án đúng là A.

– Mẹo làm bài thi trắc nghiệm môn tiếng anh phần điền từ vào chỗ trống:

– Bước 1: đọc nhanh cả bài từ đầu đến cuối, không dừng lại khi gặp từ mới hay thông tin chưa hiểu. Mục đích của lần đọc này là tìm hiểu ý chính, cách tổ chức thông tin. Thời gian cho đọc lần một khoảng 30 giây – 1 phút. – Bước 2: Phân tích chỗ trống cần điền, thí sinh đọc không chỉ câu có chứa chỗ trống cần điền, mà cả câu trước và sau nó để nắm rõ ý và xác định từ cần điền đóng vai trò ngữ pháp là gì, nghĩa là gì, có thể là từ loại nào. Sau đó phân tích phân tích đáp án cho sẵn, loại đáp án sai, tìm đáp án đúng. Thời gian làm bài khoảng 3 phút-4 phút cho mỗi bài đọc hiểu. – Bước 3: kiểm tra lại từ đầu đến cuối, tìm sai sót và sửa nếu có. Thời gian khoảng 30 giây – 1 phút.

Với mỗi câu dạng tìm lỗi, các em có thể thực hiện 3 bước sau:

– Bước 1: đọc cả câu để nắm rõ:

+ Nghĩa cần truyền đạt;

+ Thời và cấu trúc câu/loại câu;

– Bước 2: Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích;

– Bước 3: so sánh từ/cụm từ được gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng, xác định lỗi dựa trên các nhóm lỗi chính đã học.

Cả 3 bước này đều diễn ra trong đầu và diễn ra rất nhanh trong vòng khoảng 1 phút/ một câu hỏi thi. Vì thế để làm quen dạng bài này các em nhớ thường xuyên luyện tập.

Các bài tìm lỗi trong câu của đề thi tuyển sinh ĐH và CĐ môn tiếng Anh cũng có các nhóm lỗi như trên và có thêm nhóm 5 là kết hợp nhiều lỗi trong cùng một cụm từ hoặc từ gạch dưới. Số lượng lỗi cần xác định cũng nhiều hơn (2 lỗi trong mỗi câu).

– Mẹo làm bài thi trắc nghiệm môn tiếng anh phần điền chỗ trống.

Các câu trắc nghiệm dạng chọn từ/cụm từ điền vào chỗ trống bao gồm cả phần kỹ năng viết, trắc nghiệm từ vựng, trắc nghiệm ngữ pháp và trắc nghiệm chức năng giao tiếp.

– Bước 1: đọc cả câu để nắm rõ:

+ Nghĩa cần truyền đạt;

+ Thời và cấu trúc câu/loại câu;

– Bước 2: Phân tích chỗ trống cần điền, thí sinh đọc không chỉ câu có chứa chỗ trống cần điền, mà cả câu trước và sau nó để nắm rõ ý và xác định từ cần điền đóng vai trò ngữ pháp là gì, nghĩa là gì, có thể là từ loại nào.

– Bước 3: đọc kỹ cả 4 đáp án đã cho và chọn đáp án đúng : phân tích phân tích đáp án cho sẵn, loại đáp án sai, tìm đáp án đúng. – Bước 4: kiểm tra lại từ đầu đến cuối, tìm sai sót và sửa nếu có.

Các em lưu ý đây là một số mẹo làm bài thi trắc nghiệm môn tiếng anh khuyến nghị, nhưng không phải là cách tốt nhất cho mỗi thí sinh.

Để có được kỹ năng làm bài tốt và phân bổ thời gian hợp lý, các em có thể vào trang web của Bộ Giáo dục để tải các đề thi từ các năm trước và luyện tập định kỳ.

Khi làm bài, nhớ làm theo thời gian mà bài thi quy định và trong môi trường yên tĩnh, không bị gián đoạn để có thể làm bài liên tục như trong môi trường thi thật. Trong quá trình luyện tập, các em hãy cố gắng tìm ra các kỹ thuật tốt nhất cho bản thân mình.

[/sociallocker]

Chúc các em ôn tập và thi tốt với những mẹo làm bài thi trắc nghiệm môn tiếng anh này.

Cục Khảo thí vừa công bố cấu trúc đề thi môn sinh học. Theo đó, cần lưu ý phần chung cả 2 chương trình (Chuẩn và Nâng cao) là 32 câu (80%); còn phần riêng cho mỗi chương trình là 8 câu (20%).

Lưu ý là cách học để thi trắc nghiệm không giống với cách học để thi tự luận. Không nên học thuộc lòng mà phải học hiểu.

Cách học: Sinh là môn thi trắc nghiệm, tuy nhiên đề thi không chỉ bao gồm lý thuyết mà còn cả bài tập tính toán. Do vậy, ngoài việc học lý thuyết thì các kĩ năng tính toán cũng rất quan trọng. Muốn tính toán được thì các bạn phải nắm chắc được kiến thức lý thuyết. Do đó, lý thuyết chính là mấu chốt của vấn đề: Đề thi rải đều ở tất cả các phần nên không thể học tủ, học lệch.

Phần lý thuyết: Đặc biệt lưu ý trong phần Di truyền học là Chương I, Chương II, Chương III, Chương IV và Chương V đã chiếm 24/40 câu của đề; phần Sinh thái học: 8/40 câu. Thí sinh (TS) học tốt các phần trên đã được 32/40 câu và được 8/10 điểm!

Phần Tiến hóa là một trong những nội dung khó, TS cần hiểu thấu đáo mới có thể làm tốt được; chú ý phân biệt các học thuyết tiến hóa, nguyên nhân và cơ chế tiến hóa. Phần Sinh thái dễ học hơn nên TS cần tập trung học tốt hơn để đạt điểm tối đa.

Phần bài tập: Chủ yếu là bài tập về sinh học phân tử, sinh học tế bào, quy luật di truyền, di truyền quần thể, di truyền phả hệ ở người. Chú ý các câu vận dụng hay đề cập đến nhất là bài tập về quy luật di truyền; biến dị; toán xác xuất và tích hợp. Phải nhớ một số công thức cơ bản về các dạng bài tập kể trên để vận dụng giải nhanh, nhớ bảng đổi đơn vị để tránh nhầm lẫn.

Lưu ý là cách học để thi trắc nghiệm không giống với cách học để thi tự luận. Không nên học thuộc lòng mà phải học hiểu.

Cách làm bài: Đọc kỹ phần dẫn, gạch chân các từ “đúng”, “sai”, “không đúng”, “thấp nhất”, “cao nhất”, “thể hiện”, “có thể hiểu”… Có rất nhiều bẫy: chỉ cần thay đổi một từ là nội dung cần hỏi đã mang ý nghĩa khác rồi nên nếu không đọc kỹ thí sinh chắc chắn sẽ bị sập bẫy.

Lưu ý đặc biệt: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần Chuẩn hoặc Nâng cao). Nếu làm cả hai phần, thí sinh chỉ được chấm điểm 32/40 câu của phần chung.

Theo: Th.S Võ Quốc Hiển (Giảng viên ĐH Phương Đông/G.V THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm-Hà Nội)/(TPO)

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Khoanh Bừa Trắc Nghiệm Môn Tiếng Anh trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!