Xu Hướng 4/2023 # Cách Trồng Cây Ngải Cứu Đơn Giản # Top 11 View | Duhocaustralia.edu.vn

Bạn đang xem bài viết Cách Trồng Cây Ngải Cứu Đơn Giản được cập nhật mới nhất trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Do trồng cây tại nhà, diện tích ít mà toàn là trồng trên sân thượng, ban công nên sử dụng thùng xốp vừa rẻ vừa tốt cho cây phát triển. Chậu nhựa, sành sứ đắt mà trồng cây không được tốt như thùng xốp. Nếu sử dụng thùng xốp thì không nên đục thủng đáy để thoát nước mà nên đục lỗ ở bên thành thùng xốp để cây luôn có đủ lượng nước và phân bón cần thiết.

Do đó nếu tự lấy đất được đất thì khỏi tốn tiền mua, chỉ chú trọng vào khâu làm đất và bón phân hợp lý là được. Cũng như trồng rau ngoài ruộng, người nông dân cần cày bừa kỹ, phơi ải đất rồi bón lót, bón thúc… thì ở nhà cũng làm tương tự.

Đầu tiên, người trồng cần có một lượng đất nhất định (đất phù sa là tốt nhất), đem đập nhỏ nhưng không quá vụn rồi phơi khô (phơi ải) ít nhất 10 ngày để diệt mầm bệnh. Để trồng cây khỏe và lên nhanh cần một hàm lượng phân chuồng hoai như phân bò, phân cá, phân chim, phân vịt… bón bổ sung cho đất trước khi trồng và sau mỗi lần thu hoạch, cải tạo lại đất.

Nếu trồng tại nhà, người trồng có thể tự ủ phân cá (từ phế phẩm cá ngoài chợ) để bón cho đất có đầy đủ dinh dưỡng ban đầu cho cây. Nếu không tự làm được phân cá, có thể ngâm ủ nước tiểu (nước giải) + lân bột rồi pha loãng vào nước lã rồi tưới cho cây. Cây sẽ có tương đối đủ chất để phát triển.

Cây ngải cứu có thể trồng bằng cách gieo hạt, trồng cây con hoặc cắm cành. Nhưng đơn giản nhất và nhanh nhất là cắm cành. người trồng có thể chặt một đoạn thân cây ngải cứu khoảng 20 – 30 cm và cắm xuống đất. Khoảng một tháng là có thể thu hoạch được.

Ánh sáng: Đa phần các loại rau đều ưa nắng nên chọn chỗ có đủ ánh sáng (tối thiểu 6h/ngày) để trồng cây mới có hiệu quả.

Nước: Nước rất cần thiết cho cây phát triển nhưng nếu tưới nhiều quá hoặc ít quá cũng đều gây ra một số bệnh như thối rễ ở cà chua, dưa chuột… khi tưới nhiều.

Phân bón: Phải bón phân cân đối hợp lý, không thừa cũng không thiếu. Tuỳ từng loại cây mà có chế độ bón phân khác nhau. Tựu chung lại thì có vài lần bón như sau: bón lót trước khi trồng cây con bằng phân chuồng hoai mục, phân cá ủ hoai, phân vi sinh.

Bón thúc bằng phân chuồng + phân vô cơ: đạm, lân, kali khi cây chuẩn bị ra hoa và khi cây chuẩn bị có quả. Với mỗi loại cây sẽ cần một lượng phân bón nhất định.

Với rau ăn lá, nói chung chỉ cần tưới nước, nước tiểu ngâm lân là đủ rồi. Hoặc nếu bạn trồng cây lá lớn, có thể mua phân bón lá về bón cho cây, miễn sao trước khi thu hoạch 10 ngày thì ngừng tưới bất cứ thứ gì, trừ nước.

Ngày:27/03/2018 lúc 15:18PM

Trồng Rau Ngải Cứu Tại Nhà

Ngải cứu yêu cầu kỹ thuật trồng đơn giản.

Bộ phận dùng làm thuốc là cành và lá ngải cứu. Có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô làm thuốc. Theo Đông y, ngải cứu có vị đắng, cay, tính hơi ấm. Ngải cứu có tác dụng điều hòa khí huyết, an thai, đau bụng do lạnh, tăng cường sức khoẻ sau sinh…

Do trồng cây tại nhà, chủ yếu là trồng trên sân thượng, ban công nên sử dụng thùng xốp vừa rẻ vừa tốt cho cây. Nếu sử dụng thùng xốp thì không nên đục thủng đáy để thoát nước mà nên đục lỗ ở bên thành thùng xốp. Điều này giúp cây luôn có đủ lượng nước và phân bón cần thiết.

Về đất trồng, phân bón và cải tạo đất

Sử dụng đất sạch kết hợp phân bón hữu cơ: phân bò, gà, phân trùn quế…. Có thể trộn 7 phần đất sạch + 3 phần phân trùn quế.

Nếu tự lấy đất được thì khỏi tốn tiền mua, chỉ chú trọng vào khâu làm đất và bón phân hợp lý là được. Cũng như trồng rau ngoài ruộng, người nông dân cần cày bừa kỹ, phơi ải đất rồi bón lót, bón thúc… thì ở nhà cũng làm tương tự.

Ngải cứu rán trứng là một món ăn được nhiều người ưa thích

Đầu tiên, người trồng cần có một lượng đất nhất định (đất phù sa là tốt nhất). Đem đập nhỏ nhưng không quá vụn rồi phơi khô (phơi ải) ít nhất 10 ngày để diệt mầm bệnh. Để cây khỏe và lớn nhanh cần một hàm lượng phân chuồng hoai như phân bò, phân gà, phân trùn quế… Bón bổ sung cho đất trước khi trồng và sau mỗi lần thu hoạch, cải tạo lại đất.

Cây ngải cứu có thể trồng bằng cách gieo hạt, trồng cây con hoặc cắm cành.

Nhưng đơn giản nhất và nhanh nhất là cắm cành. Người trồng có thể chặt một đoạn thân cây ngải cứu khoảng 20 – 30 cm và cắm xuống đất. Khoảng một tháng là có thể thu hoạch được.

Ánh sáng: Đa phần các loại rau đều ưa nắng. Do đó cần chọn vị trí có đủ ánh sáng (tối thiểu 6h/ngày) để trồng cây mới có hiệu quả.

Nước: Nước rất cần thiết cho cây phát triển nhưng nếu tưới quá nhiều hoặc quá ít đều không tốt.

Ngày tưới 2 lần. Tưới đẫm vào buổi sáng và tưới nhẹ vào buổi chiều. Nên cân đối lượng nước tước theo mùa giúp cây phát triển tốt.

Phân bón: Phải bón phân cân đối hợp lý, không thừa cũng không thiếu. Tuỳ từng loại cây mà có chế độ bón phân khác nhau.

+ Bón lót trước khi trồng cây con bằng phân chuồng hoai mục, phân cá ủ hoai, phân trùn quế.

+ Bón thúc 2 kg phân trùn quế + ½ muỗng cà phê phân NPK16-16-8/khay xốp : bón định kỳ 15 ngày/lần.

Sau khoảng 1 tháng là bạn có thể thu hoạch ngải cứu. Vào những mùa thay đổi thời tiết, trẻ nhỏ, người lớn dễ bị cảm, bạn có thể chủ động trồng rau ngải cứu tại nhà. Đây sẽ là bài thuốc tốt, an toàn mà không cần tìm đâu xa.

Rau ngải cứu cũng có tác dụng dưỡng da, được nhiều chị em ưa chuộng.

Xem bài viết chi tiết: Ngải cứu Thần dược cho làn da đẹp

Phân trùn quế SFarm nay đã có mặt tại các đại lý trên toàn quốc.

Liên hệ để được tư vấn và biết đại lý gần nhất. Xem tại: Phân trùn quế SFarm

Phân trùn quế SFarm – phân bón sạch để trồng rau tại nhà!

Trồng cây đậu xanh đơn giản lại nhanh được thu hoạch nên nhiều vùng lựa chọn cây đậu xanh là cây kinh tế. Tuy nhiên cách trồng cây đậu xanh như thế nào để dù trên loại đất nào cây cũng có thể phát triển tối đa, cho năng suất cao, hạn chế được dùng thuốc mà cây vẫn tươi tốt thì lại là bài toán khó.

Cây đậu xanh có danh pháp là Phaseolus Mungo, L, người Pháp gọi nó là Haricot Mungo, trong khi người Anh gọi nó là Green Mungo bean, UND. Đậu xanh là giống cây nằm trong họ đậu.

Ở Nam Bộ có các khu vực như Vũng Tàu, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Kiến Phong, Sóc Trăng, Châu Đốc, Long Khánh, Bình Tuy, Vĩnh Long

Ở Trung Bộ là các khu vực như Phú Yên, Quảng Tín, Huế, quảng Nam, Bình Định, Ninh Thuận. Đến cao nguyên cũng có Phú Bổn hay Đắc Lắc

Đặc điểm của giống đậu xanh này là rất dễ trồng trên nhiều loại đất khác nhau, từ đất cát hay đến có đá sỏi đều có thể trồng được. Nhưng đương nhiên nếu đất nhiều mùn, dinh dưỡng, hay có độ phì cao thì sẽ càng tốt cho sự phát triển của cây.

Đặc biệt là đất rừng mới khai phá thì càng có nhiều khả năng nâng cao năng suất hơn. Nếu trồng trên đất chua thì bón vôi để giảm độ chua đi.

Hướng dẫn cách trồng cây đậu xanh mau lớn và khỏe mạnh

Các giống cây đậu nói chung và đậu xanh nói riêng có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn, chỉ chừng 2 tháng hoặc 2 tháng 10 ngày là có thể thu hoạch được rồi. Hơn nữa trồng ậu xanh cũng tiết kiệm được kha khá nước nhất là các khu vực hay bị hạn hoặc có nguy cơ hạn hán.

Hơn nữa việc trồng đậu xanh luân canh, xen canh cũng là cách cải tạo đất tự nhiên hiệu quả. Mặc dù dễ tồng là vậy nhưng để có được năng suất cao thì lại còn phụ thuộc vào kỹ thuật trồng, chăm sóc cũng như hạt giống được lựa chọn nữa.

Đậu xanh là giống cây ưa nắng nên vì thế nơi trồng cũng cần đảm bảo nhiều nắng. Đủ ánh sáng mặt trời thì nó sẽ phát triển hết mức, do đó khi trồng hãy cố gắng đảm bảo nơi trồng cây đầy đủ ánh sáng nhất có thể. Đồng thời giống cây này không hợp với đất ẩm nên cũng cần tránh những khu vực đất quá ẩm ướt, bóng râm hay hơi nước nhiều là được.

Cần chuẩn bị trước phân hữu cơ đã ủ hoai mục để bón trước cho đất mục đích là để nâng cao độ mùn cũng như dinh dưỡng cho đất, cây trồng sẽ dễ phát triển hơn. Hơn nữa càng đất mùn cây càng dễ lên và phát triển mạnh. Do đó nếu nơi trồng có đát cát hay đất sét tốt nhất bạn nên dùng phân hữu cơ để cải thiện độ mùn cho cây.

Nếu đất trồng là đất sét thì lấy 1 lớp phân dày chừng 5 cm rải lên mặt đất, cũng có thể dùng các nguyên liệu hữu cơ khác. Tiếp tục lấy đất lấp lên tạo thành từng luống cao chừng 30 cm để gieo hạt. Các nguyên liệu hữu cơ như mùn cưa hay rơm rạ hoàn toàn có thể dùng để thay cho phân hữu cơ cũng được.

Nếu đất trồng là đất cát thì cũng dùng phân rải theo cách tương tự nhưng tốt nhất nếu dùng nguyên liệu hữu cơ thì nên tránh dùng mùn cưa. Nhưng dù trồng trên đất nào cũng cần làm sạch đá dăm, sỏi, cỏ dại hay các mảnh vụn ảnh hưởng đến sự phát triển của cây khác.

Ngoài ra việc trồng đậu xanh còn phụ thuốc vào giống cũng như hạt giống cần đảm bảo khỏe mạnh, không sâu bệnh, chắc hạt.

Có nhiều loại hạt giống để bạn cần nhắc lựa chọn dựa theo nhu cầu cũng như điều kiện trồng sao cho thích hợp.

Do đó việc quan sát dự báo thời tiết là rất quan trọng vừa đỡ mất công gieo lại vừa tránh lãng phí hạt. Tùy vào cách gieo sạ hay gieo hốc mà lượn giống thay đổi, trung bình 1 ha dùng khoảng 15 đến 16 cân hạt.

Cách chăm sóc cây đậu xanh

Theo tính toán, đối với 1ha đất trồng đậu xanh là đất đỏ ở khu vực Đông Nam Bộ là super lân 30kg và ure, kali mỗi loại 90 kg.

Lần đầu tiên bón hết lân và chỉ lấy 30 cân đạm, 30 cân kali.

Lần thứ 2 được tiến hành sau đợt 1 và khi cây đã có 3 lá cứng. Lúc này bón thêm 30 cân ure và 30 cân kali nữa. Thường thì người ta sẽ làm cỏ khi bón đợt đầu vì lúc đó lá cây cũng ít.

Sau khi gieo trồng 25 ngày thì tiến hành bón hết lượng phân còn lại đồng thời làm cỏ và vun gốc cho cây.

Giống cây này có khả năng chịu hạn cao nên kể cả mùa khô thì cũng chỉ cần tưới vài ba lần một tuần thôi. Khi tưới nên tưới phun vừa tiết kiệm nước, hạn chế tình trạng bật gốc mà cây cũng hấp thụ được nhiều nước.

So với nhiều giống cây khác thì đậu xanh là cây kí chủ của nhiều loại bệnh hơn cả. Sâu bệnh phát triển hấp thụ dinh dưỡng của cây khiến cây nghèo kiệt dinh dưỡng dần dần dẫn đến suy yếu, không đạt được năng suất tối đa. Chính vì thế giải quyết sâu bệnh là điều đầu tiên cần quan tâm khi trồng đậu xanh.

Theo đó thì có tới 20 loại bệnh gây hại đến đậu xanh, điển hình là cách loại bệnh sau.

Diện tích gây hại của bệnh này đối với cây gần như hoàn toàn. Những cây bị bệnh, hoa trổ ít, quả đậu không nhiều, có quả thì cũng chín muộn hơn bình thường. Từ số lượng hạt cho đến kích thước hạt đều không đạt ở mức tối đa.

Theo đánh giá thì năng suất của cây khi bị bệnh phụ thuộc nhiều vào thời gian gây bệnh. Nếu trước 7 tuần tuổi cây bị bệnh thì năng suất có thể giảm đến 70%, còn sau 8 tuần mà bị bệnh thì gần như không ảnh hưởng nhiều.

Biện pháp hữu iệu nhất là trồng xen các giống kháng bệnh vào ruộng đậu xanh. Đương nhiên giống được chọn cũng phải được chọn lọc kỹ càng, tối thiểu là sau 4 vụ trồng đậu xanh. Nếu thấy có cây bệnh xuất hiện cần mau chóng loại trừ và dùng thuốc cho ruộng.

Nguyên nhân gây ra bệnh này là do nấm Sercostora gây nên. Bất cứ bộ phận nào của cây trên mặt đất đều sẽ bị gây bệnh, thời gian gây bệnh tính ra khá muộn. Thường là từ lúc cây bắt đầu trổ nụ ddenesn khi thu hoạch sẽ có hện tượng này. Có những nghiên cứu chỉ ra chỉ cần hạn chế được sâu bệnh này thì năng suất đã có thể tăng đến 60% rồi.

Có rất nhiều biện pháp phòng bệnh cũng như trị bệnh cho cây, nhưng theo đó người ta hay dùng thuốc hơn. Các thuốc có thể sử dụng mang lại hiệu lực tốt là Tilt, Pamistin hay Alvin hoặc Dapronin,… Khoảng 20 đến 40 ngày sau khi gieo thì tiến hành phun.

Mỗi lần rải cách nhau chừng 1 tuần. lần đầu tiên là khi mới gieo, lần thứ hai là 1 tuần sau đó. Đồng thời cần tìm cách diệt trừ ruồi đẻ trứng trên các cây con.

Giống sâu ăn tạp này sẽ ản cả lá, hoa hay quả của cây. Con cái có thể đẻ liên tục 6 ngày liền, sau chừng 3 đến 4 ngày sẽ nở, tùy vào nhiệt độ mà có thể nở sớm hay muộn hơn. Sâu non có 3 tuần để lớn, và khi được hơn 6 tuần tuổi thì đã gây hại nặng rồi. Thuốc dùng cho sâu khoan có tác dụng mạnh với nở khi sâu được 1 đến 2 tuần tuổi.

Đến khi đã trưởng thành thì hầu như các loại thuốc đều không cón tác dụng nhiều nữa. Chúng thường ẩn nấp dưới đất và kiến ăn vào ban đêm, nên nếu có phun thuốc thì nên dùng vào lúc chiều mát sẽ mang lại hiệu quả.

Khi cây đậu hoa sâu tơ là kẻ thù đáng nguy hiểm nhất. Chúng chui vào hoa và làm tổ trong đó, phá hoại hoa khiến cây không đậu quả được. Dùng thuốc diệt trừ sâu tơ cũng rất khó vì không chỉ ẩn trong hoa mà chúng có có lớp tơ bên ngoài nên thuốc không ảnh hưởng nhiều đến chúng.

Do đó khi cây chuẩn bị ra hoa thì cần quan sát cây thường xuyên và dùng thuốc ngừa bệnh. Theo đánh giá thì dùng bễnh phenomon sẽ mang lại hiệu quả cao.

Thu hoạch khi cây đã đạt như ý

Tùy từng giống mà chỉ sau 25 đến 50 ngày là đã có thể thu hoạch được rồi. Khi quả từ màu xanh chuyển dần sang nâu đen thì tiến hành hái bỏ, thường là dùng phương pháp thủ công. Khi thu hái nên thực hiện vào lúc chiều mát. sau đó đem phơi khô mới tách lấy hạt.

Cuối cùng thành quả nhận được là những hạt đậu xanh to khỏe, sạch sẽ, an toàn để bạn sử dụng hàng ngày hoặc làm đẹp rồi đó. Nguồn thực phẩm sạch như này chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho gia đình bạn.

Hướng dẫn trồng cây đậu xanh trên ruộng lúa

Thời gian sinh trưởng của đậu xanh ngắn chỉ tầm 2 tháng hoặc hơn vài ngày thôi nhưng lại có kinh tế cao nên nhiều người chọn canh tác đậu xanh làm một vụ màu để nâng cao kinh tế trên đất trồng lúa, ví dụ như tỉnh Cà Mau. Để làm được điều này thì bạn cần chú ý những kỹ thuật sau.

Mỗi cây khi chăm sóc tốt có thể đạt chiều cao chừng 60cm. Cây đẻ nhánh phân cành tốt mà khả năng ra lá cũng cao. Sau khi thu hoạch bạn cần bổ sung thêm dưỡng chất cho cây đầy đủ để đợt sau cây cho năng suất tương đương đợt một hoặc đạt chừng 60% năng suất đợt 1.

Theo tính toán 1 ha có thể cho 1,2 tấn hạt, vùng nào chăm sóc tốt thì có thể đạt tới 2 tấn. Cây này có khả năng chống chịu sâu bệnh như đốm lá hay khảm vàng ở mức trung bình mà thôi.

Ưu điểm nổi bật của giống này là có khả năng thích nghi trên nhiều nền đất khác nhau nên được trồng nhiều. Các hạt nằm gọn trong quả hình bầu dục, màu xanh hơi vàng bóng.

Theo ước tính 1000 hạt có thể nặng đến 53g. Ngoài ra dù có gặp mưa hay phơi không kịp thì hạt không bị chuyển màu.

Hạt hình trụ xanh mỡ bóng, đợt đầu có thể thu được chừng 70 đến 80% năng suất của cây. Giống này chịu các bệnh thường gặp như đốm lá hay khảm vàng không cao lắm.

Đây là giống được đánh giá rất cao bởi năng suất cao, thường 1ha cho khoảng 1 tấn rưỡi thành quả, thậm chí có nơi đạt tới 2,8 tấn. Giống này có đặc điểm nổi bật là chiều cao cây đạt 75cm, lá to bản, thân to, bông nổi trên mặt lá, hạt đậu xanh to mẩy, xanh đậm và trơn bóng.

Nhược điểm của chúng là hạt không nằm gọn trong trái nên nếu điều kiện không tốt hạt cũng sẽ không còn đều nữa. Ngoài ra nếu khi thu hoạch gặp trời mưa hay phơi chưa kịp khô thì nó cũng dễ chuyển màu xấu hơn, như vậy rất dễ bị mối mọt.

Hơn nữa giống này chịu bệnh không thực sự tốt nên người ta chỉ gieo vào vụ đông xuân thôi.

Hướng dẫn chăm sóc

Vì cùng là cây họ đậu nên đất trồng cho cây cần đảm bảo tơi xốp, thoát nước tốt, vì vậy cần cày bừa kĩ càng, không để lại cỏ dại. Sau đó làm luống và rãnh thoát nước để tránh ngập úng cho cây.

So với các loại hạt khác thì hạt đậu xanh nảy mầm khỏe và đồng đều nên người ta hay dùng cách gieo hạt, miễn sao bạn chú ý nhiệt độ và độ ẩm bên ngoài là được. Để hạt nảy mầm đều và tốt nên duy trì nhiệt độ ở mức 30 đến 32 độ và độ ẩm khoảng 75%.

Gieo hạt đậu xanh dùng cách gieo sạ hàng hay hốc đều được. Theo tính toán thì 1 ha dùng khoảng 15 đến 16 cân hạt.

Việc bón phân và chăm sóc cho cây không quá cầu kỳ. Nhu cầu phân bón cho cây phân bổ tương đối đều, với chừng kali 50%, đám 40% và lân 60%. Nghĩa là khoảng 90 cân cho mỗi loại ure và kali và 300 cân super lân.

Số phân này chia thành 3 lần để bón cho cây. Lần đầu bón trước khi trồng gọi là bón lót, bón hết lân và giữ lại ⅔ đạm và ⅔ kali.

Lần 2 tiến hành bón thúc khi cây đã có 3 lá cứng thật, bón một nửa số ure và kali còn lại. Sau khi gieo chừng 1 tháng thì bón lần cuối bằng toàn bộ số phân còn lại, đồng thời vun gốc và làm cỏ cho cây.

Khi nào thấy trái đậu xanh từ màu xanh ậm ngả sang đen cũng là lúc có thể thu hoạch được. Thu hoạch lúc nào phơi khô lúc đấy sau đó mới tách hạt ra. (nguồn : higlumcom)

Thực ra cách trồng cây đậu xanh không hề khó khăn lắm. Ngược lại bạn có thể trồng chúng trên nhiều loại đất khác nhau mà vẫn cho thu hoạch năng suất cao.

Cây mướp hương là loài cây dây leo được rất nhiều người ưu chuộng với rất nhiều hộ gia đình, cây có rất nhiều quả và quả có mùi hương thơm đặc trưng, khi nấu lên có mùi thơm rất dễ chịu và bạn có thể nấu với nhiều món ăn yêu thích dành cho cả gia đình

Trồng cây mướp hương có khó không, cách trồng như thế nào và làm sao để cho cây ra hoa và ra quả nhiều hơn thì sau đây bạn cùng tham khải cách trồng cây mướp hương

CÁCH TRỒNG CÂY MƯỚP HƯƠNG

Bạn có thể mua hạt giống ngoài các của hàng hạt giống hiện nay có bán rất nhiều và khi có được những hạt giống thì bạn tiến hàng ngâm trong nước từ 4-6 tiếng sau đó bạn vớt hạt ra và rửa thật sạch và đem ủ vào chiếc khăn ướt và để trong khoảng 48 tiếng là hạt sẽ nứt nanh và lúc này bạn có thể mang hạt ra gieo xuống đất hoặc luống mà bạn đã chuản bị trước đó

Trước khi trồng dùng 1kg lân bột và 1-2kg phân hoại mục trộn vào đất sau đó phủ một lớp đất lên trên rồi ươm hạt.Mướp là loại cây dây leo, muốn cho cây cho nhiều trái và sinh trưởng dài ta phải tạo thêm bộ rễ cho cây để cây hút được nhiều nước và dinh dưỡng nuôi cây. Khi cây leo dài khoảng 2 m thì tiến hành khoanh gốc, lấy kéo cắt tay cuốn, lá rồi hạ 1m xuống chậu (khoanh tròn cuộn dây lại), 1 m còn lại tiếp tục cho leo lên giàn, phủ nhẹ đất vào các đốt.

CHĂM SÓC CÂY MƯỚP HƯƠNG

Đối với cây mới trồng thì bạn nên tưới nước thường xuyên để giúp cho cây phát triển tốt hơn, bạn nên tưới nước vào 2 lần/ ngày và vào mỗi buổi sáng sớm và chiều tốt, và sẽ tùy theo từng ngày , nếu trời mưa thì bạn nên dừng tưới đến tránh cho cây quá nhiều nước và sẽ làm ảnh hưởng tới bộ rể và sự phát triển của cây mướp hương

Mướp nói riêng và các loại cây ăn quả, củ nói chung thì ngoài bón phân hoại mục chúng rất cần các loại phân bón khác như lân và kali. Nếu mướp không bón lân và kali chỉ bón đạm cây sẽ ít quả, liều lượng bón cũng phải đúng thời điểm để cây cho nhiều quả và bền cây. Nếu bón không đúng cách cây sẽ cho ít quả và nhanh tàn.

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY MƯỚP HƯƠNG

Sau khi rau trồng từ 1- 2 ngày ta bắt đầu phun dung dịch thảo dược phòng ngừa sâu bệnh. Để phòng ngừa sâu bệnh đạt hiệu quả cao cứ 5 ngày ta phun 1 lần, mỗi lần phun hòa 5ml dung dịch với 1 lít nước phun cho 10m2 rau.

Thu hoạch sau 38-40 ngày gieo, thu khi trái còn non, sau mỗi lần thu hoạch nên bổ sung thêm mùn giun. Để trồng rau mới dùng xén xới đất tơi và phơi 2 – 3 nắng, bổ sung hỗn hợp phân giun và đất vào thùng cách miệng 2cm.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trồng Cây Ngải Cứu Đơn Giản trên website Duhocaustralia.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!