Xem Ngay: Khám phá 10+ thoái hóa giống là gì hot nhất – Thiết Kế Xinh

Thiết Kế NTX mời các bạn xem ngay kiến thức rất hay về thoái hóa giống là gì hot nhất hiện nay được quan tâm nhiều nhất, đừng quên chia sẻ kiến thức rất hay qua bài viết này nhé!

Câu 1: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở đọng vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa?VD.

– Tự thụ phấn bắt buộc ở cậy giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hóa giống:

+ Tự thụ bắt buộc và giao phối gần qua nhiều thế hệ thì con cháu có sức sống kém dần, năng suất giảm, bộc lộ những tính trạng xấu, xuất hiện quái thai, dị dạng.

+ Vì: các cặp gen dị hợp đi vào trạng thái đồng hợp, trong đó các gen lặn được biểu hiện thành kiểu hình có hại. Qua các thế hệ, tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần.

Câu 2: Thoái hóa giống là gì? Vì sao giao phối cận huyết gây ra thoái hóa giống nhưg vẫn được sử dụng trong tạo giống?

– Thoái hóa giống là hiện tượng giống có năng suất, chất lượng giảm dần. Biểu hiện sinh trưởng kém, chống chịu kém, độ đồng đều thấp,..

– Nguyên nhân: do hiện tượng tự thu phấn hoặc giao phối gần làm cho tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các đồng hợp gen lặn có hại

– Giao phối cận huyết và tự thụ phấn gây ra thoái hóa giống nhưg vẫn được sử dụng làm chọn giống vì:

+ Giao phối cận huyết sẽ tạo ra dòng thuần chủng. Sử dụng dòng thuần chủng để tạo ưu thế lai.

+ Để củng cố tính trạng mong muốn nào đó

+ Để loại bỏ gen lặn có hại. Vì khi giao phối cận huyết thì gen lặn sẽ biểu thành kiểu hình lặn nên bị loại bỏ

Câu 3: Ưu thế lai là gì?Nguyên nhân? Tại sao k dùng con lai F1 để nhân giống?phương pahps tạo ưu thế lai?

a, Ưu thế lai

– Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, năng suất tốt hơn dạng bố mẹ. biểu hiện ở sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao, các tính trạng nămg suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.

– Ưu thê lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 sau đó giảm dần: Thể dị hợp giảm, thể đồng hợp tăng dần, các gen lặn ngày càng được biểu hiện ngày càng tăng nên ưu thế lai giảm dần

– Ưu thê lai xuất hiện khi lai 2 dòng thuần chủng với nhau: Ở f1 hầu hết các gen ở trạng thái dị hợp, gen lặn có hại k biểu hiện, tập trung các gen trội ở cả bố và mẹ nên có ưu thế lai cao

b, Nguyên nhân:

– Do có sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1

+ Lai 2 dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp  chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội có lợi.

+ VD : P : Aabbcc x aaBBCC

F1: AaBbCc

c, phương pháp tạo ưu thế lai: Muốn tạo ưu thế lai, trước hết phải tạo ra dòng thuần chủng, sau đó cho lai giữa các dòng thuần chủng với nhau.

– Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc cho giao phối cận huyết liên tục từ 5 đến 7 đời.

– Cho các dòng thuần chủng lai với nhau thì đời con sẻ có kiểu gen dị hợp nên có ưu thế lai.

Ví dụ: Lai giữa hai dòng thuần AabbDD x aaBBdd  đời con sẽ có kiểu gen AaBbDd.

Đời con có kiểu gen dị hợp AaBbDd nên có ưu thế lai

– Lai kinh tế

Câu 4: Vì sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ tiếp theo?

– Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì:

+ Hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị họp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi.

+ Tính trạng số lượng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định.

VD: P: AAbbCC x aaBBcc

F1: AaBbCc

Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm.

Câu 5: Kiểu gen ban đầu của giống như thế nào thì tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ không gây thoái hóa giống

– Nếu kiểu gen ban đầu là đồng hợp về các gen trội có lợi thì tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ sẽ không dẫn tới thoái hóa giống.

– Nguyên nhân là vì khi giống có kiểu gen đồng hợp thì đòi con không xuất hiện biến dị tổ hợp, do đó không làm phát sinh các kiểu hình có hại.

Câu 6: Sự tự thụ phấn có điểm bất lợi gì? Để cây giao phấn thuận lợi, người ta có thể làm gì?

– Sự tự thụ phấn có điểm bất lợi: Trong trồng trọt, nếu để cây tự thụ phấn qua nhiều đời sẽ bị thoái hóa dần, chất lượng cây giảm sút và năng suất thu hoạch

– Để cây giao phấn thuận lợi, khi trồng cây, người ta có thể thực hiện một số biện pháp như sau:

+ Đối với cây thụ phấn nhờ gió cần trồng chỗ thoáng, ít chướng ngại để thuận lợi cho gió chuyển hạt phấn từ nơi này sang nơi khác.

+ Đối với cây thụ phấn nhờ sâu bọ, người ta nuôi ong ngay trong vườn cây hoặc mang đàn ong đến chỗ cây vào mùa hoa nở. Cách làm này vừa thu được nhiều quả, vừa thu được nhiều mật ong.

+ Có thể kết hợp với việc thụ phấn nhờ người để làm tăng hiệu quả và năng suất.

Câu 7: lai kinh tế là gì? Tại sao k dùng con lai kinh tế để làm giống ?

– Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần chủng khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm chứ không dùng làm giống.

– Chúng ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì: Con lai kinh tế là con lai F1 nên có nhiều cặp gen dị hợp, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất, qua các thế hệ tiếp theo tỉ lệ thể dị hợp giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm dần

Câu 8: Cho các giống có kiểu gen như sau:

– Giống số 1: NNMmHh – Giống số 2: NNmmHH

– Giống số 3: nnMMhh – Giống số 4: NnmmHh

a. Những giống nào có tính di truyền ổn định? Giải thích.

b. Muốn tạo ra giống có ưu thế lai cao phải cho những giống nào lai với nhau ? Giải thích.

c. Vì sao không dùng những giống có ưu thế lai cao để nhân giống?

Trả lời:

a. – Những giống có tính di truyền ổn định là: giống số 2: NNmmHH và giống số 3: nnMMhh.

– Giải thích: vì các giống này có kiểu gen đồng hợp, đời sau không bị phân tính.

b. Muốn tạo ra giống có ưu thế lai cao thì phải cho giống số 2 và số 3 lai với nhau.

– Giải thích: 2 giống này có kiểu gen đồng hợp khác nhau, tạo ra F1 có kiểu gen dị hợp về tất cả các gen nói trên.

P : NNmmHH x nnMMhh

Gp : NmH nMh

F1 : NnMmHh

c. Không dùng những giống có ưu thế lai cao để nhân giống vì qua các thế hệ sau, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng, các gen lặn có hại đi vào thể đồng hợp được biếu hiện thành kiểu hình, giống bị thoái hoá.

Câu 9: Sự hiểu biết về Di truyền học tư vấn có tác dụng gì?

– Giúp xác định được nguyên nhân phát sinh của một số bệnh, tật di – truyền ở người và đưa ra lời khuyên để hạn chế mắc các bệnh, tật di truyên.

– Di truyền học đã giải thích cơ sở khoa học của các quy định:

+ Hôn nhân 1 vợ : 1 chồng.

+ Kết hôn khi đủ độ tuổi trưởng thành và đúng quy định.

+ Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn.

+ Phụ nữ nên sinh con ở độ tuổi từ 25 – 34.

– Các tác nhân chú yếu gây ô nhiễm môi trường và là nguyên nhân gây bệnh và tật di truyền:

+ Các chất phóng xạ.

+ Các hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

Câu 10: So sánh chọn lọc hàng loạt với chọn lọc cá thể?

a, Giống nhau: Đều dựa trên kiểu hình để chọn lọc( chọn những cá thể tốt)

b, Khác nhau:

Chọn lọc hàng loạtChọn lọc cá thể- Tất cả những cá thể có đặc điểm tốt được chọn lọc và tập trung về 1 chỗ đẻ làm giống cho mùa sau

– Ở thế hệ sau, các cá thể giao phấn tự do

– Chỉ chon được kiểu hình mà khó chọn được kiểu gen. Có những gen xấu khó được loại bỏ.

– Dễ thực hiện, tốn ít công sức, hiệu quả chọn lọc thấp- Những cá thể có đặc điểm tốt được chọn lọc và để riêng rẽ

– Ở thế hệ sau, các cá thể được trồng riêng và cho tự thụ phấn

– Cho phép chọn được kiểu gen

– Khó thực hiện, tốn công sức, hiệu quả chọn lọc cao

Câu 11: Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực: cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

Do hiểu được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, con người có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi bằng việc tác động vào sự kết hợp giữa các giao tử trong thụ tinh hoặc điều chỉnh các yếu tố của môi trường trong quá trình sinh sống của hợp tử, hay dùng hoocmon sinh dục tác động vào giai đoạn còn non của sự phát triển cá thể

Việc chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi phù hợp với mục đích sản xuất; làm tăng hiệu quả kinh tế cxao nhất cho con người

Câu 12: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? Có mấy loại môi trường sống? Mỗi loại môi trường lấy 2 đại diện sinh vật sống ở đó?

a. Môi trường sống bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, ở đó sinh vật có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với các yếu tố cấu tạo nên môi trường bằng những phản ứng thích nghi.

b. Có 4 loại môi trường chủ yếu: Môi trường nước; môi trường trong đất; môi trường trên mặt đất – không khí; môi trường sinh vật.

– Nếu khoảng không gian bao quanh sinh vật là nước thì môi trường sống của loài đó là môi trường nước. Ví dụ cá sống trong môi trường nước.

– Nếu khoảng không gian bao quanh sinh vật là đất thì môi trường sống của loài đó là môi trường trong đất. Ví dụ giun đất sống trong môi trường đất.

– Nếu khoảng không gian bao quanh sinh vật là trên cạn thì môi trường sống của loài đó là môi trường trên mặt đất – không khí. Ví dụ các loài chim sống ở môi trường trên mặt đất – không khí.

– Nếu khoảng không gian bao quanh sinh vật là cơ thể sinh vật thì môi trường sống của loài đó là môi trường sinh vật. Ví dụ các loài giun kí sinh sống trong ruột lợn.

Câu 13: Thế nào là nhân tố sinh thái? Ảnh hường của nhân tố sinh thái lên sinh vật như thế nào?

a. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật. Được chia thành 2 nhóm:

– Nhóm nhân tố vô sinh: Tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường. Ví dụ các nhân tố khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió…

– Nhóm nhân tố hữu sinh: Bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật.

b. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp, ngày dài hay ngắn, mật độ cá thể nhiều hay ít…

– Các nhân tố sinh thái thay đổi tùy theo môi trường và thời gian. Ví dụ: ở vùng nhiệt đới, mùa hè nhiệt độ của không khí có thể lên đến 40°c trong khi ở trong nước khoảng 20 – 22°C; ánh sáng thay đổi từ buổi sáng đến trưa, đến chiều tối…

Câu 14: Giới hạn sinh thái là gì? Trong giới hạn sinh thái có những khoảng giá trị nào?

a. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.

b. Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi và vùng chống chịu.

– Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

– Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí của sinh vật.

Câu 15: Hãy nêu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật?

Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia thực vật thành 2 nhóm chính:

+ Nhóm cây ưu sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng hoặc tầng trên tán rừng. VD: phi lao, bạch đàn, lúa, đậu,…

+ Nhóm cây ưu bóng: gồm những cây sống nơi ánh sánh yếu, ánh sáng tán xạ như dưới tán cây khác, mái che…VD: gỗ lim, cà phê, gừng,….

Trong đó, các cây thuộc nhóm ưu sáng khi còn nhỏ phần lớn là chịu bóng, sau 2 đến 3 năm tuổi mới chuyển thành cây ưa sáng

Câu 16: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật?

– Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, động vật được chia thành 2 nhóm:

+ Nhóm động vật ưa sáng: Những loài chịu được giới hạn rộng về cường độ và thời gian chiếu sáng, bao gồm các động vật hoạt động ban ngày

+ Nhóm động vật ưa tối: Những loài chịu được giới hạn hẹp về cường độ và thời gian chiếu sáng, bao gồm các động vật hoạt động ban đêm. –

Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động cảu sinh vật:

+ Ánh sáng giúp động vật nhận biết các vật và định hướng trong không gian.

+ Nhờ khả năng nhận biết các vật chiếu sáng mà động vật có thể định hướng đi xa và trở về nơi cũ, định huuwongs di chuyển trong k gian

+ Ánh sáng ảnh hường đến sự sinh trưởng và sinh sản của sinh vật:

Nhịp điệu chiếu sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng và sinh sản của động vật; cường độ và thời gian chiếu sáng ảnh hưởng đến hoạt động sinh sản và sinh trưởng của nhiều loài động vật.

Câu 17: Nêu mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài? Ý nghĩa của mối quan hệ đó?

– Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ: nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn linh cẩu, đàn trâu rừng…. Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

– Quan hệ hỗ trợ: Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong hoạt động lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản… Quan hệ hỗ trợ là phổ biến khi sinh vật sống quần tụ thành bầy đàn. Ví dụ: các cây thông sống cạnh nhau có rễ liền nhau để chuyển nước và chất dinh dưỡng cho nhau; cá cơm Hắc Hải khi gặp cá dữ chúng bơi kết thành một khối và chuyển động tròn làm cho cá dữ lúng túng và bỏ đi…

– Ý nghĩa: Quan hệ hồ trợ giúp các sinh vật thích nghi tốt với các điều kiện môi trường và khai thác tốt nguồn sống thông qua “hiệu suất nhóm”.

– Quan hệ cạnh tranh: Khi gặp điều kiện bất lợi (như thiếu thức ăn, nơi ở chật chội, số lượng cá thể tăng cao…), tranh giành con cái, tranh giành ngôi vị. Các cá thể cùng loài sẽ cạnh tranh nhau, có thể đến mức gay gắt dẫn tới hiện tượng tỉa thưa ở thực vật; xuất cư, kí sinh hay ăn thịt đồng loại ở một số động vật và phổ biến là hiện tượng xuất cư ra khỏi quần thể

Câu 18: Nêu mối quan hệ giữa các cá thể khác loài?

*Các sinh vật khác nhau có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch

– Hỗ trợ:

+ Cộng sinh: Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. VD: Địa Y…

+ Hội sinh: Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi, bên kia k có lợi cũng k có hại.VD: Cá ép bám vào rùa biển

– Đối địch:

+ Cạnh tranh: Các sinh vật khác nhau tranh dành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. VD: lúa và cỏ dại trên 1 cánh đồng

+ Kí sinh nửa kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu…từ sinh vật đó. VD: Rận, giun đũa,…

+ Sinh vật ăn sinh vật khác: Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi,thực vật bắt sâu bọ…VD: dê và cỏ trên 1 cánh đồng, cây nắp ấm bắt sâu bọ,…

– Điểm khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là:

+ Quan hệ hỗ trợ thì ít nhất một bên có lợi, bên kia không bị hại.

+ Quan hệ đối địch thì ít nhất một bên bị hại.

Câu 19: Môi trường nước có những đặc điểm cơ bản nào? Nêu những đặc điểm thích nghi của sinh vật sống trong nước?

– Đặc điểm của môi trường nước:

+ Là môi trường chât lỏng nên độ đậm đặc cao hơn môi trường không khí.

+ Lượng ôxi trong nước thấp (không vượt quá 20ml/lít), thấp hơn nồng độ ôxi trong không khí khoảng 21 lần.

+ Nhiệt độ nước tương đối ổn định. Biên độ dao động nhiệt ở các thủy vực nước ngọt không quá 30°c, ở các đại dương không quá 15°c.

+ Ánh sáng trong nước yếu hơn trong không khí. Trong nước ngày ngắn hơn trên cạn.

+ Độ mặn của nước thay đổi tuỳ theo các thủy vực khác nhau. Ví dụ ở vùng biển thì có độ mặn ổn định; Ở vùng thượng lưu của các dòng sông thì có độ mặn rất thấp; Ở vùng cửa sông (nơi đổ ra biển) thì độ mặn thay đổi theo mùa (vào mùa mưa có độ mặn thấp hơn vào màu khô).

– Những đặc điểm thích nghi của sinh vật:

+ Với độ đậm đặc của nước: Các thực vật thủy sinh hình thành nhiều khoang trống chứa khí, nhiều mấu và tơ gai để níu giữ và vươn lên trong nước. Cơ thể nhiều loài động vật thủy sinh như cá thu, cá heo… có hình thuôn nhọn để bơi nhanh, giảm tỉ trọng bằng cách tích lũy lipit hoặc có túi hơi…

+ Với lượng ôxi thấp trong nước: Thực vật tăng bề mặt tiếp xúc với nước, bằng cách có cơ thể dẹp, thuôn dài…động vật trao đổi khí qua toàn bộ bề mặt cơ thể hoặc hình thành cơ quan chuyên trách như mang, phổi…

+ Nhiệt độ nước: khá ổn định nên đa số là sinh vật chịu nhiệt hẹp. Tuy nhiên, có nhiều loài vi khuẩn, tảo phát triển trong suối nước nóng từ 65 đến 90°c hoặc vùng nước đóng băng.

+ Ánh sáng trong nước: thay đổi theo lớp nước nông sâu. Càng xuống sâu cường độ ánh sáng càng giảm, các nhóm sinh vật được phân bố ở các lớp nước khác nhau với những đặc điểm hác nhau.

+ Độ mặn của nước: có các loài sinh vật chịu muối rộng hẹp khác nhau.

Câu 20: Thực vật chịu hạn vùng sa mạc thích nghi với môi trường như thế nào?

Phát triển bộ rễ hút nước: rễ ăn sâu và lan rộng để tìm nước(cỏ lạc đà)

Giảm thiểu và biến dạng hình dạng của lá, lá có hình kim hoặc biến thành gai (xương rồng)

Giảm thiểu lượng khí khổng trên cơ thể

Gia tăng bề dày của thân, lá để tích nước

Câu 21: Thế nào là động vật đẳng nhiệt và động vật biến nhiệt? Sinh vật ở nhóm nào có khả năng chịu đựng cao hơn với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? tại sao?

Động vật đẳng nhiệt là động vật có nhiệt độ cơ thể ổn định, độc lập với nhiệt độ môi trường: chim và thú

Động vật biến nhiệt là động vật có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường

Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao hơn so với môi trường vì:

+ Sinh vật hằng nhiệt có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài.

+ Cơ thể sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa thân nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt độ ở bộ não

+ Sinh vật hằng nhiệt điều chỉnh nhiệt độ cơ thể bằng cách như: chống mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da; điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tăng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt

Top 18 thoái hóa giống là gì tổng hợp bởi Thiết Kế Xinh

Biểu hiện của thoái hoá giống là:

  • Tác giả: tracnghiem.net
  • Ngày đăng: 04/05/2022
  • Đánh giá: 4.81 (996 vote)
  • Tóm tắt: Giao phối gần và tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có thể dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống là do: · Chim bồ câu, chim cu gáy khi giao phối cận huyết không có …

Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là gì?

  • Tác giả: hoc247.net
  • Ngày đăng: 10/07/2022
  • Đánh giá: 4.59 (539 vote)
  • Tóm tắt: Nguyên nhân thoái hoá giống: Đối với giống có kiểu gen dị hợp (giống không thuần chủng) thì quá trình sinh sản hữu tính sẽ xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp gây ra …

Hiện tượng thoái hóa là gì

  • Tác giả: tharong.com
  • Ngày đăng: 09/13/2022
  • Đánh giá: 4.48 (218 vote)
  • Tóm tắt: Thoái hóa giống hay còn gọi là hiện tượng cận huyết Inbreeding depression là tình trạng suy giảm khả năng sinh học …

Hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là gì? Nguyên nhân và cơ chế của thoái hóa giống?

  • Tác giả: kenhhocsinh.com
  • Ngày đăng: 12/26/2021
  • Đánh giá: 4.27 (481 vote)
  • Tóm tắt: + Thoái hóa giống là: Hiện tượng mà các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, biểu hiện ở dấu hiệu: phát triển chậm, chiều cao và …

Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là:

  • Tác giả: vietjack.online
  • Ngày đăng: 06/29/2022
  • Đánh giá: 4.16 (229 vote)
  • Tóm tắt: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật làm cho tỉ lệ xuất hiện kiểu gen đồng …

Hiện tượng thoái hóa giống ở vật nuôi cây giao phấn là gì Nguyên nhân và cơ chế của thoái hóa giống

  • Tác giả: hanghieugiatot.com
  • Ngày đăng: 03/17/2022
  • Đánh giá: 3.78 (594 vote)
  • Tóm tắt: Một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà Lan. cà chua…), động vật thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu, chim cu gáy…) không bị thoái hoá khi …

Sinh học 9 Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

Sinh học 9 Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

  • Tác giả: luattreem.vn
  • Ngày đăng: 09/06/2022
  • Đánh giá: 3.47 (400 vote)
  • Tóm tắt: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là: … Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong công tác giống cây trồng vật nuôi, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu …

Đọc chi tiết

Thoái hóa giống ở vật nuôi và cây trồng là gì ?

  • Tác giả: hoidap247.com
  • Ngày đăng: 02/25/2022
  • Đánh giá: 3.23 (587 vote)
  • Tóm tắt: Thoái hóa giống ở vật nuôi và cây trồng là gì ? câu hỏi 740510 – hoidap247.com.

Thoái hóa giống: Nguyên nhân và cách khắc phục

 Thoái hóa giống: Nguyên nhân và cách khắc phục

  • Tác giả: nongnghiep.vn
  • Ngày đăng: 02/18/2022
  • Đánh giá: 3.06 (367 vote)
  • Tóm tắt: Giống có duy trì và giữ được độ thuần hay không còn tùy thuộc vào điều kiện canh tác cũng như yếu tố môi trường… Chất lượng giống chính là độ …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Trên đây là một số biện pháp cơ bản khắc phục tình trạng giống bị lẫn tạp và thoái hóa, bà con nông dân nên chú ý khi canh tác trong tất cả các khâu từ khi mua và nhận giống xác nhận từ công ty hay đại lý giống, phải nắm rõ lai lịch giống, vận dụng …

Đọc chi tiết

Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 12/21/2021
  • Đánh giá: 2.82 (71 vote)
  • Tóm tắt: – Khái niệm: hiện tượng thoái hóa là hiện tượng mà ở các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, xuất hiện nhiều tính trạng xấu, năng suất thấp, bị chết non. – Ví …

Hiện tượng thoái hóa giống ở ngô

  • Tác giả: thatim.com
  • Ngày đăng: 12/20/2021
  • Đánh giá: 2.86 (135 vote)
  • Tóm tắt: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao … Câu 94: Trong chọn giống, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu …

Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống

  • Tác giả: toploigiai.vn
  • Ngày đăng: 12/24/2021
  • Đánh giá: 2.67 (122 vote)
  • Tóm tắt: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống là Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm, tỉ lệ thể đồng hợp tử tăng trong đó các gen lặn gây hại biểu hiện ra …

Biểu hiện của thoái hoá giống là:

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 12/24/2021
  • Đánh giá: 2.66 (161 vote)
  • Tóm tắt: Biểu hiện của thoái hoá giống là: a. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng.

Tại sao tự thụ lai dẫn tới thoái hóa giống

  • Tác giả: ihoctot.com
  • Ngày đăng: 07/15/2022
  • Đánh giá: 2.52 (192 vote)
  • Tóm tắt: Biểu hiện của thoái hoá giống là:Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống:Tự thụ phấn là hiện …

Biểu hiện của thoái hoá giống là Con lai có sức – hoidapvietjack.com

  • Tác giả: hoidapvietjack.com
  • Ngày đăng: 07/31/2022
  • Đánh giá: 2.45 (186 vote)
  • Tóm tắt: Biểu hiện của thoái hoá giống là:A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ C. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên …

Thoái hóa giống ở vật nuôi và cây trồng là gì ?

  • Tác giả: mtrend.vn
  • Ngày đăng: 04/07/2022
  • Đánh giá: 2.29 (116 vote)
  • Tóm tắt: Đáp án: Giải thích các bước giải: Hiện tượng thoái hoá biểu hiện như sau : các cá thể cùa các thế hệ kê tiếp có sức sống kém dần biểu hiện ở các dấu hiệu …

Tài liệu về ” hiện tượng thoái hóa giống là gì ” 1 kết quả

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 09/26/2022
  • Đánh giá: 2.15 (147 vote)
  • Tóm tắt: Tài liệu hiện tượng thoái hóa giống là gì , tai lieu hien tuong thoai hoa giong la gi – Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam.

Hiện tượng thoái hóa | SGK Sinh lớp 9 – Loigiaihay.com

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 07/10/2022
  • Đánh giá: 2.11 (181 vote)
  • Tóm tắt: Giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật? Hãy trả lời câu hỏi sau: Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận …