XẺO QUÝT 1 – picture – GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA KHU DI TÍCH XẺO QUÝT Xẻo Quýt là một trong 14 di tích cấp – Studocu

GIÁ T

RỊ LỊCH SỬ CỦA

KHU DI

TÍCH XẺO QUÝT

Xẻo

Quýt

một

trong

14 di

tích cấp

quốc

gia

của

tỉnh

Đồng

Tháp,

nổi

tiếng

với

khu

rừng

tr

àm

chằn

chịt,

các

giá

trị

lịch

sử

dân

tộc.

người

cho

biết

rằng, tên gọi Xẻo Quýt được đặt từ

2 nghĩa từ: “Xẻo” là con rạch và “Quýt” là

tiếng gọi trái với từ gốc là “Quất” tên gọi

loài chim sống phổ biến tại vùng đất

sình ở

nơi đây

. Với

diện tích

50 ha, tr

ong đó

20ha rừng

tràm. Có

l

ớp thực

vật,

động vật có thể gây hại cho con người nên nơi đây trở nên bí hiểm.

Những năm đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Xẻo Quýt có rất ít người

lui tới vì sự nguy hiểm của lớp thực, động vật. Do vậy

, c

hính quyền tay sai

cho Mỹ Ngụy cho rằng đây là nơi không đáng lo ngại nên quản lý không

nghiêm.

Tận dụng được sơ hở, tỉnh ủy Kiến Phong quyết định chọn Xẻo Quýt

làm căn cứ địa chiến lược để lãnh đạo quân; dân kháng chiến từ năm 1960

đến 1975.

Xẻo Quýt có diện tích khoảng 50ha, trong đó có 20ha rừng tràm nguyên sinh.

Khu căn cứ (KCC) này được xây dựng từ năm 1960, có địa hình vô cùng

hiểm trở với nhiều loại cây tràm, ô môi, gáo, trâm bầu… Nhiều câu c

huyện ở

đây đã trở thành những giai thoại đẹp như:

T

rong thời kỳ kháng chiến chống

Mỹ cứu nước, mỗi cán bộ, chiến sĩ phải trồng 3.000 cây các loại để ngụy

trang và giữ nét nguyên sinh của KCC. Một giai thoại khác là KCC chỉ hoạt

động vào ban đêm để tránh sự phát hiện của địch, cứ đến 4 giờ sáng là mọi

hoạt động đều chấm dứt. Bên ngoài KCC có rất nhiều bãi mìn, lựu đạn có tên

gọi “bãi chết” đi kèm băng rôn cảnh báo: “Hầm chống chống Mỹ, binh sĩ

đừng đi” hay “Ác ôn đi trước, yêu nước đi sau”…

Tại đây

, một khẩu hiệu quan

trọng khác luôn được tuân thủ là “Đi không dấu, nấu không khói, nói không

tiếng”. Song song đó, mỗi năm cán bộ, chiến sĩ KCC phải tự lực cánh sinh 3