Vị trí nhiệm vụ của trường tiểu học: Vai trò, nhiệm vụ của người giáo viên tiểu – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.32 KB, 27 trang )

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Một số vấn đề về trường tiểu học và người giáo viên tiểu học.

1.1 Vị trí nhiệm vụ của trường tiểu học:

Trường Tiểu học là cơng trình văn hố giáo dục bền vững hấp dẫn các trẻ em, là nơi diễn ra cuộc sống thực sự của các em, là nơi tạo cho trẻ em hạnh phúc đi
học.Mỗi ngày tới trường là một ngày vui.Trường tiểu học là cơ sở giáo dục, bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, trực tiếp đảm nhiệm việc giáo dục trẻ từ lớp 1 đến lớp 5 cho trẻ từ 6 đến 11 tuổi, nhằm hình thành ở học sinh cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân
cách cho người Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu giáo dục tiểu học.

1.2. Vai trò, nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học :

Người giáo viên tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt. Lao động của người thầy tiểu học là lao động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, đòi hỏi phải
cơng phu, người thầy tiểu học là một hình ảnh trực quan rất sinh động ln gần gũi với học sinh, là tấm gương sáng để các em học tập và rèn luyện, dần hoàn thiện
nhân cách của chính mình. Vấn đề thầy giáo đã được Nghị quyết TW2 khoá VIII chỉ rõ:Để đảm bảo chất lượng giáo dục – đào tạo phải giải quyết vấn đề thầy giáo:
Khơng có thầy giáo thì khơng thể thực hiện được mục tiêu giáo dục và đào tạo. Nghị quyết TW2 khoá VIII một lần nữa khẳng định: Giáo viên là nhân tố quyết định chất
lượng giáo dục và được xã hội tơn vinh. Giáo viên phải có đủ đức đủ tài. Vì vậy người giáo viên tiểu học có những nhiệm vụ sau:
5
– Thực hiện nghiêm chỉnh có chất lượng nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục toàn diện cho học sinh, giảng dạy đúng đủ chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục,
soạn bài, chấm bài đầy đủ, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi học, quản lý chu đáo học sinh trong mọi hoạt động học tập và rèn luyện ở trong, ngồi
nhà trường. – Thường xun học tập văn hố, bồi dưỡng nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức tác
phong để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao theo tiêu chuẩn quy định đối với người giáo viên tiểu học.
Chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của nhà nước, tôn trọng pháp luật, thực hiện các quyết định của hiệu trưởng, nhận nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công,
chịu sự kiểm tra của hiệu trưởng và của các cấp quản lý giáo dục. Thương yêu tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh xây dựng tập
thể sư phạm thành một tập thể đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau. Phối hợp chặt chẽ với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh với gia đình
học sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục. Người giáo viên tiểu học hiện nay phải có khả năng dạy đủ 9 môn học cho
những học sinh học lực khác nhau trong cùng một lớp, nghề sư phạm ở bậc tiểu học hơn lúc nào hết phải được coi trọng hàng đầu. Từ đó người giáo viên cần được bồi
dưỡng kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ để cập nhập với thời hiện đại.
2. Yêu cầu về chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học: 2.1 Năng lực sư phạm của giáo viên:
Năng lực sư phạm là tổng hợp những đặc điểm tâm lý của cá nhân, đáp ứng những yêu cầu hoạt sư phạm và quyết định sự thành công trong việc nắm vững hoạt
động vẫn theo quan điểm của nhóm nghiên cứu tác giả sách Tâm lí học do Phạm Minh Hạc chủ biên đã phân chia năng lực sư phạm của người giáo viên theo 3
nhóm sau:
6
Nhóm 1: Đó là lòng u trẻ, cơ bản trong năng lực sư phạm, thể hiện năng lực kiềm chế, tự chủ, điều khiển được các trạng thái tâm lí, tâm trạng của bản thân khi
tiến hành các hoạt động sư phạm. Nhóm 2: Năng lực dạy học gắn liền với việc truyền đạt thơng tin cho học sinh
ví dụ: Năng lực khoa học, năng lực chuyên môn, năng lực ngôn ngữ… Nhóm 3: Những năng lực tổ chức giao tiếp trong q trình dạy học và giáo
dục nhóm: Tổ chức làm việc khoa học, tổ chức các hoạt động của học sinh như óc quan sát, sự khéo léo sư phạm lôi cuốn học sinh.
2.2 Năng lực chuyên môn của người giáo viên tiểu học thể hiện ở chuẩn về kiến thức kĩ năng cụ thể:

a. Về kiến thức:

Trường Tiểu học là cơng trình văn hố giáo dục bền vững hấp dẫn các trẻ em, là nơi diễn ra cuộc sống thực sự của các em, là nơi tạo cho trẻ em hạnh phúc đihọc.Mỗi ngày tới trường là một ngày vui.Trường tiểu học là cơ sở giáo dục, bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam, trực tiếp đảm nhiệm việc giáo dục trẻ từ lớp 1 đến lớp 5 cho trẻ từ 6 đến 11 tuổi, nhằm hình thành ở học sinh cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhâncách cho người Việt Nam xã hội chủ nghĩa theo mục tiêu giáo dục tiểu học.Người giáo viên tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt. Lao động của người thầy tiểu học là lao động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, đòi hỏi phảicơng phu, người thầy tiểu học là một hình ảnh trực quan rất sinh động ln gần gũi với học sinh, là tấm gương sáng để các em học tập và rèn luyện, dần hoàn thiệnnhân cách của chính mình. Vấn đề thầy giáo đã được Nghị quyết TW2 khoá VIII chỉ rõ:Để đảm bảo chất lượng giáo dục – đào tạo phải giải quyết vấn đề thầy giáo:Khơng có thầy giáo thì khơng thể thực hiện được mục tiêu giáo dục và đào tạo. Nghị quyết TW2 khoá VIII một lần nữa khẳng định: Giáo viên là nhân tố quyết định chấtlượng giáo dục và được xã hội tơn vinh. Giáo viên phải có đủ đức đủ tài. Vì vậy người giáo viên tiểu học có những nhiệm vụ sau:- Thực hiện nghiêm chỉnh có chất lượng nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục toàn diện cho học sinh, giảng dạy đúng đủ chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục,soạn bài, chấm bài đầy đủ, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi học, quản lý chu đáo học sinh trong mọi hoạt động học tập và rèn luyện ở trong, ngồinhà trường. – Thường xun học tập văn hố, bồi dưỡng nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức tácphong để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao theo tiêu chuẩn quy định đối với người giáo viên tiểu học.Chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của nhà nước, tôn trọng pháp luật, thực hiện các quyết định của hiệu trưởng, nhận nhiệm vụ do hiệu trưởng phân công,chịu sự kiểm tra của hiệu trưởng và của các cấp quản lý giáo dục. Thương yêu tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh xây dựng tậpthể sư phạm thành một tập thể đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau. Phối hợp chặt chẽ với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh với gia đìnhhọc sinh trong hoạt động dạy học và giáo dục. Người giáo viên tiểu học hiện nay phải có khả năng dạy đủ 9 môn học chonhững học sinh học lực khác nhau trong cùng một lớp, nghề sư phạm ở bậc tiểu học hơn lúc nào hết phải được coi trọng hàng đầu. Từ đó người giáo viên cần được bồidưỡng kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ để cập nhập với thời hiện đại.2. Yêu cầu về chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học: 2.1 Năng lực sư phạm của giáo viên:Năng lực sư phạm là tổng hợp những đặc điểm tâm lý của cá nhân, đáp ứng những yêu cầu hoạt sư phạm và quyết định sự thành công trong việc nắm vững hoạtđộng vẫn theo quan điểm của nhóm nghiên cứu tác giả sách Tâm lí học do Phạm Minh Hạc chủ biên đã phân chia năng lực sư phạm của người giáo viên theo 3nhóm sau:Nhóm 1: Đó là lòng u trẻ, cơ bản trong năng lực sư phạm, thể hiện năng lực kiềm chế, tự chủ, điều khiển được các trạng thái tâm lí, tâm trạng của bản thân khitiến hành các hoạt động sư phạm. Nhóm 2: Năng lực dạy học gắn liền với việc truyền đạt thơng tin cho học sinhví dụ: Năng lực khoa học, năng lực chuyên môn, năng lực ngôn ngữ… Nhóm 3: Những năng lực tổ chức giao tiếp trong q trình dạy học và giáodục nhóm: Tổ chức làm việc khoa học, tổ chức các hoạt động của học sinh như óc quan sát, sự khéo léo sư phạm lôi cuốn học sinh.2.2 Năng lực chuyên môn của người giáo viên tiểu học thể hiện ở chuẩn về kiến thức kĩ năng cụ thể: