Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông Thụy Hương- Hải Phòng
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi vào quá trình quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thong (THPT) Thụy Hương – Hải Phòng. Đánh giá thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Thụy Hương – Hải Phòng. Đề xuất một số biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo lý thuyết quản lý sự thay đổi ở trường THPT Thụy Hương – Hải Phòng. Thử nghiệm quy trình được đề xuất: Nghiên cứu các cơ sở lý luận của quy trình vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi; Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý sự thay đổi trong việc đổi mới phương pháp dạy học – nguyên nhân của thực trạng. Rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất quy trình vận dụng lý thuyết sự thay đổi vào việc đổi mới phương pháp dạy học
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT QUẢN
LÝ SỰ THAY ĐỔI TRONG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG……………… 8
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………… 8
1.2. Các khái niệm và lý luận cơ bản……………………………………… 10
1.2.1. Quản lý……………………………………………………………… 10
1.2.2. Đổi mới……………………………………………………………… 13
1.2.3. Quản lý sự thay đổi…………………………………………………. 13
1.2.4. Phƣơng pháp dạy học……………………………………………….. 14
1.2.5. Đổi mới phƣơng pháp dạy học……………………………………… 14
1.2.6. Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học……………………………… 15
1.3. Những vấn đề lý luận cơ bản của lý thuyết quản lý sự thay đổi……… 16
1.3.1. Nội dung quản lý sự thay đổi……………………………………….. 17
1.3.2. Các nguyên tắc của quản lý sự thay đổi…………………………….. 17
1.4. Quản lý đổi mới PPDH theo lý thuyết quản lý sự thay đổi trong giáo
dục 19
1.4.1. Bối cảnh của đổi mới PPDH ở trƣờng THPT hiện nay……………… 19
1.4.2. Nội dung quản lý đổi mới PPDH theo lý thuyết quản lý sự thay đổi 22
Kết luận chƣơng 1…………………………………………………….. 33
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT QUẢN LÝ SỰ
THAY ĐỔI TRONG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY
HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỤY HƢƠNG –
HẢI PHÕNG 34
2.1. Khái quát về vị trí địa lý, dân số, tình hình kinh tế, văn hoá xã hội và
giáo dục huyện Kiến Thụy 34
2.1.1 .Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 34
2.1.2. Về kinh tế – văn hoá xã hội 35
2.1.3. Công tác giáo dục và đào tạo 37
2.2 . Khái quát về trƣờng THPT Thụy Hƣơng 38
2.2.1. Thực trạng về trƣờng THPT Thụy Hƣơng 38
2.2.2.Về chất lƣợng giáo dục 42
2.2.3 .Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 45
2.3. Thực trạng về ĐMPPDH của GV trƣờng THPT Thụy Hƣơng 47
2.4. Thực trạng quản lý đổi mới PPDH 49
2.4.1. Về “ nhận diện sự thay đổi” khi thực hiện ĐMPPDH 49
2.4.2. Về xác định các “ rào cản” trong ĐMPPDH
2.4.3. Về chuẩn bị các nguồn lực cơ sở vật chất cho ĐMPPDH
2.4.4. Về xác định các trạng thái tƣơng lai khi tiến hành ĐMPPDH
2.4.5. Về sự phản hồi nắm bắt nguyện vọng của giáo viên trogn thực h
hiện ĐMPPDH
2.4.6. Về xây dựng đội ngũ cốt cán phục vụ ĐMPPDH
2.4.7. Về sự cam kết của CBQL và Gv nhà trƣờng trong ĐMPPDH
2.4.8. Thực trạng về ý kiến đánh giá về việc điều chỉnh và phát huy tác
dụng của cái mơi đã đạt đƣợc để duy trì sự bền vững của các kết quả do
ĐMPPDH mang lại.
2.4.9. Về đảm bảo kiến thức môn học, chƣơng trình, môn học sử dụng các
phƣơng tiện dạy học trong ĐMPPDH
50
51
53
54
55
56
57
58
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý ĐMPPDH của trƣờng THPT
Thụy Hƣơng. 60
Kết luận chƣơng 2 65
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT
QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TRONG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG
PHÁP DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỤY
HƢƠNG- HẢI PHÕNG
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 66
3.2. Các nhóm biện pháp đƣợc đề xuất 68
3.2.1. Nhóm các biện pháp xác định trạng thái của ĐMPPDH 68
3.2.1.1. Biện pháp xác định“ mục tiêu” của đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo quan điểm lý thuyết quản lý sự thay đổi.
3.2.1.2. Biện pháp xác định các “ rào cản” của đổi mới phƣơng pháp dạy
học
3.2.1.3. Biện pháp khắc phục các rào cản của ĐMPPDH
3.2.1.4. Biện pháp xác định các điều kiện để thực hiện ĐMPPDH
3.2.2 Nhóm biện pháp xác định các “mong đợi”về ĐMPPDH của nhà
trƣờng
3.2.2.1. Xây dựng kế hoạch đổi mới phƣơng pháp dạy học .
3.2.2.2.Các biện pháp thực hiện sự “cam kết” của các thành viên trong
nhà trƣờng.
3.2.3. Nhóm biện pháp xây dựng kế hoạch hành động tiến tới trạng thái
mong đợi về ĐMPPDH
3.2.3.1. Biện pháp quản lý xây dựng nguồn lực phục vụ ĐMPPDH
3.2.3.2.Biện pháp quản lý xây dựng nguồn lƣc phục vụ cho ĐMPPDH
3.2.3.3.Biện pháp đánh giá điều chỉnh, duy trì và phát huy tác dụng của
cái mới.
3.3. Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
76
80
88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
PHỤ LỤC 97
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong xã hội hiện đại, giáo dục đƣợc xác định là nhân tố quan trọng đối
với sự phát triển, sự tiến bộ của xã hội. Bài học của nhiều quốc gia có bƣớc
nhảy vọt trong sự phát triển kinh tế – xã hội là biết đầu tƣ và sử dụng thành
quả của giáo dục một cách đúng đắn.
Có nhiều yếu tố ảnh hƣớng đến sự phát triển của giáo dục, trong đó có
yếu tố quản lý. Quản lý trong giáo dục không chỉ loại trừ những yếu tố gây
cản trở và những yếu tố phản phát triển mà còn làm cho sức mạnh của các
nguồn lực giáo dục đƣợc nhân lên gấp bội. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu nhằm
hoàn thiện bộ máy và nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục luôn đƣợc các quốc gia có nền giáo dục phát triển quan tâm.
Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam, trên cơ sở nhận thức về vai trò của giáo
dục trong sự tiến bộ xã hội đã xác định các quan điểm đúng đắn để định
hƣớng cho phát triển giáo dục của quốc gia. Những quan điểm đó là: Giáo dục
là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nƣớc và của toàn dân; Giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu; Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển; Giáo dục
vừa là động lực và là mục đích của sự phát triển.
Ở nƣớc ta ngay từ đầu của nền giáo dục cách mạng Việt Nam, trong
Thƣ gửi học sinh nhân ngày khai Trƣờng Bác Hồ viết“…Từ giờ phút này trở
đi, các cháu đƣợc hƣởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam…làm phát
triển hoàn toàn năng lực sẵn có của các cháu”. Nội dung của bức thƣ là định
hƣớng cho sự phát triển phƣơng pháp dạy học.
Theo đó, hàng loạt các chƣơng trình hành động, các kế hoạch phát triển
giáo dục đƣợc triển khai. Trong các kế hoạch phát triển giáo dục, vấn đề đội
ngũ cán bộ quản lý giáo dục và công tác quản lý giáo dục luôn đƣợc quan tâm
thỏa đáng. Chỉ thị 40/CT-TW và Quyết định 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng
Chính phủ về “Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
QLGD giai đoạn 2005-2010”; Nghị quyết 08/NQ-BCSĐ của Ban Cán sự
Đảng Bộ GD&ĐT về phát triển trƣờng sƣ phạm và ngành sƣ phạm của địa
phƣơng là một khẳng định cho nhận định trên.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI đã khẳng định “ Đổi mới mạnh mẽ
nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học,
tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ
thông mới” [19].
Nhƣ vậy, về phƣơng diện lý luận và thực tiễn, vấn đề đổi mới phƣơng
pháp quản lý và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đã đƣợc
khẳng định và triển khai trong sự nghiệp phát triển giáo dục ở nƣớc ta.
1.2. Sự phát triển của giáo dục là quá trình có định hƣớng. Quá trình giáo dục
là quá trình hoạch định, tổ chức các yếu tố, nhân tố trong hiện thực giáo dục
đã đƣợc nhận thức, đƣợc mô tả bằng lý luận khoa học và thiết kế kỹ thuật
nhằm tạo cho những yếu tố, nhân tố này có cơ cấu về nhiều phƣơng diện
trong việc truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội. Do đó, sự phát triển của
giáo dục hàm chứa trong nó những quá trình đổi mới, phát triển của các thành
tố cấu trúc của quá trình giáo dục, trong đó có thành tố phƣơng pháp.
Quá trình dạy học là quá trình bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể
trong nhà trƣờng. Nhìn chung, mọi hoạt động giáo dục đều dựa trên cơ sở của
dạy học. Vì thế, đổi mới giáo dục phải đƣợc bắt nguồn và đƣợc thực hiện bởi
đổi mới dạy học.
Phƣơng pháp là khái niệm có phạm vi phản ánh rộng. Trong thực tiễn,
khái niệm phƣơng pháp đƣợc sử dụng ở nhiều cấp độ khác nhau, từ cấp độ
quan điểm, tƣ tƣởng đến cách thức và kỹ thuật cụ thể để thực hiện mục tiêu
dạy học. Vì vậy, đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc thực hiện ở những cấp
độ khác nhau. Hiệu quả của đổi mới phƣơng pháp dạy học đến đâu phụ thuộc
rất nhiều vào nhận thức và đặc biệt vào vai trò chỉ đạo của đội ngũ cán bộ
quản lý trƣờng học đối với lĩnh vực phƣơng pháp trong dạy học.
1.3. Thực tiễn triển khai quản lí đổi mới phƣơng pháp dạy học trong trƣờng
THPT Thụy Hƣơng trong giai đoạn qua đã thu đƣợc những kết quả nhất định.
Tuy nhiên, sự đổi mới này chƣa toàn diện và chƣa thực sự mang tính
rộng khắp với tất cả các giáo viên và học sinh trong trƣờng. Hiện tƣợng đổi
mới có tính hình thức còn tồn tại không ít trong trƣờng học. Có nhiều nguyên
nhân của thực trạng này, một trong những nguyên nhân đó là công tác quản lí
đổi mới phƣơng pháp dạy học của đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trung
học phổ thông còn hạn chế, trong đó phải kể đến sự hạn chế về phƣơng tiện
kỹ năng, kỹ thuật quản lý chỉ đạo của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trƣờng. Hạn
chế về kỹ năng và kỹ thuật chỉ đạo của các cán bộ này có nguyên nhân từ việc
hạn chế trong cập nhật những lý luận quản lý hiện đại trong quản lý giáo dục
vào lĩnh vực chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Phƣơng pháp dạy học là một thành tố cấu thành quá trình dạy học trong
nhà trƣờng và là thành tố có tính động hơn so với nhiều thành tố khác của quá
trình này. Đổi mới PPDH có bản chất là sự thay đổi. Vấn đề này đƣợc lý
thuyết quản lý sự thay đổi đề cập và giải quyết trên nhiều bình diện khác
nhau. Lý thuyết này cần đƣợc vận dụng vào thực tiễn quản lý trƣờng học nói
chung, vào công tác quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy. Trƣớc thực trạng nêu
trên, là một cán bộ quản lý của nhà trƣờng, tui xin tìm hiểu và trình bầy luận
văn của mình về vấn đề quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học theo lý thuyết
quản lý sự thay đổi.
Đề tài nghiên cứu của luận văn đƣợc biểu đạt bởi tiêu để:
“Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lí đổi mới
phương pháp dạy học ở trường THPT Thụy Hương – Hải Phòng”
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học theo quy
trình của lý thuyết quản lý sự thay đổi trong tổ chức quản lý, góp phần nâng
cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi
vào quá trình quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT Thụy
Hƣơng – Hải Phòng
3.2. Đánh giá thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng
THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học theo lý
thuyết quản lý sự thay đổi ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng.
3.4. Thử nghiệm quy trình đƣợc đề xuất
– Nghiên cứu các cơ sở lý luận của quy trình vận dụng lý thuyết quản lý sự
thay đổi.
– Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý sự thay đổi trong việc đổi
mới phƣơng pháp dạy học – nguyên nhân của thực trạng.
– Rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất quy trình vận dụng lý thuyết
sự thay đổi vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Lý luận và thực tiễn vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản
lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng- Hải Phòng
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng –
Hải Phòng theo lý thuyết quản lý sự thay đổi.
5. Vấn đề nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau:
– Quy trình vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý đổi mới
phƣơng pháp dạy học.
– Để đảm bảo chất lƣợng của sự vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi vào
quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học có cần thiết phải tuân thủ theo quy
trình quản lý sự thay đổi hay không và quy trình nhƣ thế nào thì hợp lý và có
tính khoa học?
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu áp dụng quy trình quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng
theo lý thuyết quản lý sự thay đổi thì hiệu quả của quản lý đổi mới phƣơng
pháp dạy học trong nhà trƣờng sẽ đƣợc nâng cao.
7. Giới hạn nghiên cứu
– Về nội dung: Nghiên cứu về lý thuyêt quản lý sự thay đổi chỉ trong
phạm vi các quy trình quản lý sự thay đổi và tập trung chủ yếu vào chức năng
quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học.
– Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài luận văn đƣợc triển khai nghiên cứu
tại trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận:
Tổng kết thực tiễn công tác quản lý sự thay đổi trong quản lý đổi mới
phƣơng pháp dạy học, chỉ ra những bài học thành công và mặt hạn chế, cung
cấp cơ sở khoa học để xây dựng quy trình quản lý sự thay đổi trong đổi mới
phƣơng pháp dạy học.
Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho các trƣờng THPT thành
phố Hải Phòng. Nó còn có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý giáo dục.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Phương pháp luận
Tiến trình nghiên cứu đề tài luận văn dựa trên các quan điểm phƣơng
pháp luận sau:
– Nguyên lý về sự vận động phát triển của sự vật hiện tƣợng.
– Quan điểm hệ thống trong nghiên cứu trƣờng học và quản lý trƣờng học,
quản lý hoạt động dạy học.
9.2. Các phương pháp cụ thể
9.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận nhƣ phƣơng pháp
phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp hệ
thống và khái quát hoá để xây dựng các khái niệm công cụ và xây dựng các
luận cứ lý luận khác cho vấn đề nghiên cứu.
Nguồn tài liệu đƣợc sƣu tầm và nghiên cứu tập trung vào các vấn đề:
– Lý thuyết quản lý sự thay đổi trong tổ chức
– Quản lý nhà trƣờng và quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng THPT
– Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT
– Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT
9.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
9.2.2.1. Phương pháp điều tra
Sử dụng phiếu điều tra để thu thông tin về các vấn đề:
– Thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT Thụy
Hƣơng-Hải Phòng
– Thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT
Thụy Hƣơng – Hải Phòng.
– Đánh giá tính hợp lý và mức độ khả thi của quy trình quản lý đổi mới
phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng đƣợc xây
dựng theo lý thuyết quản lý sự thay đổi
– Đối tƣợng đƣợc điều tra gồm cán bộ quản lý trƣờng THPT Thụy
Hƣơng, các giáo viên và học sinh trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng nơi
đề tài triển khai nghiên cứu.
9.2.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích các nguyên nhân của sự thành
công và tồn tại của công tác quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng
THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng.
9.2.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Đƣợc sử dụng trong tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của thực trạng
chỉ quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải
Phòng. Sản phẩm là Hồ sơ quản lý hoạt động chuyên môn và Hồ sơ quản lý
đổi mới phƣơng pháp dạy học của trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng
đƣợc nghiên cứu.
9.2.2.4. Phương pháp chuyên gia
Nhằm trƣng cầu ý kiến của các chuyên gia về quy trình quản lý đổi mới
phƣơng pháp dạy học theo quan điểm của lý thuyết quản lý sự thay đổi trong tổ chức.
9.2.2.5. Phưong pháp thử nghiệm sư phạm
– Mục đích: Kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của quy trình quản lý
đổi mới phƣơng pháp dạy học theo quan điểm của lý thuyết quản lý sự thay
đổi đƣợc đề xuất. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện: Lựa chọn trƣờng
THPT Thụy Hƣơng nghiên cứu để thử nghiệm. Đội ngũ cán bộ quản lý nhà
trƣờng đƣợc thử nghiệm, đƣợc huấn luyện về quy trình để triển khai trong
thực tiễn quản lý hoạt động trong một học kỳ của năm học 2012 – 2013.
9.3. Phƣơng pháp toán thống kế
Sử dụng các công thức thống kê để xử lý các số liệu do các phƣơng
pháp nghiên cứu trên đem lại.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi
trong quản lý đổi mới phƣơng dạy học trong trƣờng Trung học phổ thông
Chƣơng 2: Thực trạng vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý đổi mới
phƣơng pháp dạy học ở trƣờng Trung học phổ thông Thụy Hƣơng – Hải Phòng.
Chƣơng 3: Một số biện pháp vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý
đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng Trung học phổ thông Thụy Hƣơng
Xem link download tại Blog Kết nối!
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nốiMiêu tả:Luận văn ThS. Quản lý giáo dục — Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi vào quá trình quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thong (THPT) Thụy Hương – Hải Phòng. Đánh giá thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Thụy Hương – Hải Phòng. Đề xuất một số biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo lý thuyết quản lý sự thay đổi ở trường THPT Thụy Hương – Hải Phòng. Thử nghiệm quy trình được đề xuất: Nghiên cứu các cơ sở lý luận của quy trình vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi; Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý sự thay đổi trong việc đổi mới phương pháp dạy học – nguyên nhân của thực trạng. Rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất quy trình vận dụng lý thuyết sự thay đổi vào việc đổi mới phương pháp dạy họcChƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT QUẢNLÝ SỰ THAY ĐỔI TRONG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁPDẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG……………… 81.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………… 81.2. Các khái niệm và lý luận cơ bản……………………………………… 101.2.1. Quản lý……………………………………………………………… 101.2.2. Đổi mới……………………………………………………………… 131.2.3. Quản lý sự thay đổi…………………………………………………. 131.2.4. Phƣơng pháp dạy học……………………………………………….. 141.2.5. Đổi mới phƣơng pháp dạy học……………………………………… 141.2.6. Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học……………………………… 151.3. Những vấn đề lý luận cơ bản của lý thuyết quản lý sự thay đổi……… 161.3.1. Nội dung quản lý sự thay đổi……………………………………….. 171.3.2. Các nguyên tắc của quản lý sự thay đổi…………………………….. 171.4. Quản lý đổi mới PPDH theo lý thuyết quản lý sự thay đổi trong giáodục 191.4.1. Bối cảnh của đổi mới PPDH ở trƣờng THPT hiện nay……………… 191.4.2. Nội dung quản lý đổi mới PPDH theo lý thuyết quản lý sự thay đổi 22Kết luận chƣơng 1…………………………………………………….. 33Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT QUẢN LÝ SỰTHAY ĐỔI TRONG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠYHỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỤY HƢƠNG –HẢI PHÕNG 342.1. Khái quát về vị trí địa lý, dân số, tình hình kinh tế, văn hoá xã hội vàgiáo dục huyện Kiến Thụy 342.1.1 .Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 342.1.2. Về kinh tế – văn hoá xã hội 352.1.3. Công tác giáo dục và đào tạo 372.2 . Khái quát về trƣờng THPT Thụy Hƣơng 382.2.1. Thực trạng về trƣờng THPT Thụy Hƣơng 382.2.2.Về chất lƣợng giáo dục 422.2.3 .Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 452.3. Thực trạng về ĐMPPDH của GV trƣờng THPT Thụy Hƣơng 472.4. Thực trạng quản lý đổi mới PPDH 492.4.1. Về “ nhận diện sự thay đổi” khi thực hiện ĐMPPDH 492.4.2. Về xác định các “ rào cản” trong ĐMPPDH2.4.3. Về chuẩn bị các nguồn lực cơ sở vật chất cho ĐMPPDH2.4.4. Về xác định các trạng thái tƣơng lai khi tiến hành ĐMPPDH2.4.5. Về sự phản hồi nắm bắt nguyện vọng của giáo viên trogn thực hhiện ĐMPPDH2.4.6. Về xây dựng đội ngũ cốt cán phục vụ ĐMPPDH2.4.7. Về sự cam kết của CBQL và Gv nhà trƣờng trong ĐMPPDH2.4.8. Thực trạng về ý kiến đánh giá về việc điều chỉnh và phát huy tácdụng của cái mơi đã đạt đƣợc để duy trì sự bền vững của các kết quả doĐMPPDH mang lại.2.4.9. Về đảm bảo kiến thức môn học, chƣơng trình, môn học sử dụng cácphƣơng tiện dạy học trong ĐMPPDH50515354555657582.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý ĐMPPDH của trƣờng THPTThụy Hƣơng. 60Kết luận chƣơng 2 65CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG LÝ THUYẾTQUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TRONG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNGPHÁP DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỤYHƢƠNG- HẢI PHÕNG3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 663.2. Các nhóm biện pháp đƣợc đề xuất 683.2.1. Nhóm các biện pháp xác định trạng thái của ĐMPPDH 683.2.1.1. Biện pháp xác định“ mục tiêu” của đổi mới phƣơng pháp dạy họctheo quan điểm lý thuyết quản lý sự thay đổi.3.2.1.2. Biện pháp xác định các “ rào cản” của đổi mới phƣơng pháp dạyhọc3.2.1.3. Biện pháp khắc phục các rào cản của ĐMPPDH3.2.1.4. Biện pháp xác định các điều kiện để thực hiện ĐMPPDH3.2.2 Nhóm biện pháp xác định các “mong đợi”về ĐMPPDH của nhàtrƣờng3.2.2.1. Xây dựng kế hoạch đổi mới phƣơng pháp dạy học .3.2.2.2.Các biện pháp thực hiện sự “cam kết” của các thành viên trongnhà trƣờng.3.2.3. Nhóm biện pháp xây dựng kế hoạch hành động tiến tới trạng tháimong đợi về ĐMPPDH3.2.3.1. Biện pháp quản lý xây dựng nguồn lực phục vụ ĐMPPDH3.2.3.2.Biện pháp quản lý xây dựng nguồn lƣc phục vụ cho ĐMPPDH3.2.3.3.Biện pháp đánh giá điều chỉnh, duy trì và phát huy tác dụng củacái mới.3.3. Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp768088KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92TÀI LIỆU THAM KHẢO 95PHỤ LỤC 97MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Trong xã hội hiện đại, giáo dục đƣợc xác định là nhân tố quan trọng đốivới sự phát triển, sự tiến bộ của xã hội. Bài học của nhiều quốc gia có bƣớcnhảy vọt trong sự phát triển kinh tế – xã hội là biết đầu tƣ và sử dụng thànhquả của giáo dục một cách đúng đắn.Có nhiều yếu tố ảnh hƣớng đến sự phát triển của giáo dục, trong đó cóyếu tố quản lý. Quản lý trong giáo dục không chỉ loại trừ những yếu tố gâycản trở và những yếu tố phản phát triển mà còn làm cho sức mạnh của cácnguồn lực giáo dục đƣợc nhân lên gấp bội. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu nhằmhoàn thiện bộ máy và nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lýgiáo dục luôn đƣợc các quốc gia có nền giáo dục phát triển quan tâm.Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam, trên cơ sở nhận thức về vai trò của giáodục trong sự tiến bộ xã hội đã xác định các quan điểm đúng đắn để địnhhƣớng cho phát triển giáo dục của quốc gia. Những quan điểm đó là: Giáo dụclà sự nghiệp của Đảng, của Nhà nƣớc và của toàn dân; Giáo dục và đào tạo làquốc sách hàng đầu; Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển; Giáo dụcvừa là động lực và là mục đích của sự phát triển.Ở nƣớc ta ngay từ đầu của nền giáo dục cách mạng Việt Nam, trongThƣ gửi học sinh nhân ngày khai Trƣờng Bác Hồ viết“…Từ giờ phút này trởđi, các cháu đƣợc hƣởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam…làm pháttriển hoàn toàn năng lực sẵn có của các cháu”. Nội dung của bức thƣ là địnhhƣớng cho sự phát triển phƣơng pháp dạy học.Theo đó, hàng loạt các chƣơng trình hành động, các kế hoạch phát triểngiáo dục đƣợc triển khai. Trong các kế hoạch phát triển giáo dục, vấn đề độingũ cán bộ quản lý giáo dục và công tác quản lý giáo dục luôn đƣợc quan tâmthỏa đáng. Chỉ thị 40/CT-TW và Quyết định 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớngChính phủ về “Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộQLGD giai đoạn 2005-2010”; Nghị quyết 08/NQ-BCSĐ của Ban Cán sựĐảng Bộ GD&ĐT về phát triển trƣờng sƣ phạm và ngành sƣ phạm của địaphƣơng là một khẳng định cho nhận định trên.Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI đã khẳng định “ Đổi mới mạnh mẽnội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học,tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chƣơng trình giáo dục phổthông mới” [19].Nhƣ vậy, về phƣơng diện lý luận và thực tiễn, vấn đề đổi mới phƣơngpháp quản lý và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đã đƣợckhẳng định và triển khai trong sự nghiệp phát triển giáo dục ở nƣớc ta.1.2. Sự phát triển của giáo dục là quá trình có định hƣớng. Quá trình giáo dụclà quá trình hoạch định, tổ chức các yếu tố, nhân tố trong hiện thực giáo dụcđã đƣợc nhận thức, đƣợc mô tả bằng lý luận khoa học và thiết kế kỹ thuậtnhằm tạo cho những yếu tố, nhân tố này có cơ cấu về nhiều phƣơng diệntrong việc truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội. Do đó, sự phát triển củagiáo dục hàm chứa trong nó những quá trình đổi mới, phát triển của các thànhtố cấu trúc của quá trình giáo dục, trong đó có thành tố phƣơng pháp.Quá trình dạy học là quá trình bộ phận của quá trình giáo dục tổng thểtrong nhà trƣờng. Nhìn chung, mọi hoạt động giáo dục đều dựa trên cơ sở củadạy học. Vì thế, đổi mới giáo dục phải đƣợc bắt nguồn và đƣợc thực hiện bởiđổi mới dạy học.Phƣơng pháp là khái niệm có phạm vi phản ánh rộng. Trong thực tiễn,khái niệm phƣơng pháp đƣợc sử dụng ở nhiều cấp độ khác nhau, từ cấp độquan điểm, tƣ tƣởng đến cách thức và kỹ thuật cụ thể để thực hiện mục tiêudạy học. Vì vậy, đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc thực hiện ở những cấpđộ khác nhau. Hiệu quả của đổi mới phƣơng pháp dạy học đến đâu phụ thuộcrất nhiều vào nhận thức và đặc biệt vào vai trò chỉ đạo của đội ngũ cán bộquản lý trƣờng học đối với lĩnh vực phƣơng pháp trong dạy học.1.3. Thực tiễn triển khai quản lí đổi mới phƣơng pháp dạy học trong trƣờngTHPT Thụy Hƣơng trong giai đoạn qua đã thu đƣợc những kết quả nhất định.Tuy nhiên, sự đổi mới này chƣa toàn diện và chƣa thực sự mang tínhrộng khắp với tất cả các giáo viên và học sinh trong trƣờng. Hiện tƣợng đổimới có tính hình thức còn tồn tại không ít trong trƣờng học. Có nhiều nguyênnhân của thực trạng này, một trong những nguyên nhân đó là công tác quản líđổi mới phƣơng pháp dạy học của đội ngũ cán bộ quản lý các trƣờng trunghọc phổ thông còn hạn chế, trong đó phải kể đến sự hạn chế về phƣơng tiệnkỹ năng, kỹ thuật quản lý chỉ đạo của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trƣờng. Hạnchế về kỹ năng và kỹ thuật chỉ đạo của các cán bộ này có nguyên nhân từ việchạn chế trong cập nhật những lý luận quản lý hiện đại trong quản lý giáo dụcvào lĩnh vực chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học.Phƣơng pháp dạy học là một thành tố cấu thành quá trình dạy học trongnhà trƣờng và là thành tố có tính động hơn so với nhiều thành tố khác của quátrình này. Đổi mới PPDH có bản chất là sự thay đổi. Vấn đề này đƣợc lýthuyết quản lý sự thay đổi đề cập và giải quyết trên nhiều bình diện khácnhau. Lý thuyết này cần đƣợc vận dụng vào thực tiễn quản lý trƣờng học nóichung, vào công tác quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy. Trƣớc thực trạng nêutrên, là một cán bộ quản lý của nhà trƣờng, tui xin tìm hiểu và trình bầy luậnvăn của mình về vấn đề quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học theo lý thuyếtquản lý sự thay đổi.Đề tài nghiên cứu của luận văn đƣợc biểu đạt bởi tiêu để:“Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lí đổi mớiphương pháp dạy học ở trường THPT Thụy Hương – Hải Phòng”2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất các biện pháp quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học theo quytrình của lý thuyết quản lý sự thay đổi trong tổ chức quản lý, góp phần nângcao chất lƣợng, hiệu quả dạy học ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng.3. Nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổivào quá trình quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT ThụyHƣơng – Hải Phòng3.2. Đánh giá thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờngTHPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học theo lýthuyết quản lý sự thay đổi ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng.3.4. Thử nghiệm quy trình đƣợc đề xuất- Nghiên cứu các cơ sở lý luận của quy trình vận dụng lý thuyết quản lý sựthay đổi.- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý sự thay đổi trong việc đổimới phƣơng pháp dạy học – nguyên nhân của thực trạng.- Rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất quy trình vận dụng lý thuyếtsự thay đổi vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu4.1. Khách thể nghiên cứuLý luận và thực tiễn vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quảnlý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng- Hải Phòng4.2. Đối tượng nghiên cứuQuản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng -Hải Phòng theo lý thuyết quản lý sự thay đổi.5. Vấn đề nghiên cứuĐề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau:- Quy trình vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý đổi mớiphƣơng pháp dạy học.- Để đảm bảo chất lƣợng của sự vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi vàoquản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học có cần thiết phải tuân thủ theo quytrình quản lý sự thay đổi hay không và quy trình nhƣ thế nào thì hợp lý và cótính khoa học?6. Giả thuyết nghiên cứuNếu áp dụng quy trình quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờngtheo lý thuyết quản lý sự thay đổi thì hiệu quả của quản lý đổi mới phƣơngpháp dạy học trong nhà trƣờng sẽ đƣợc nâng cao.7. Giới hạn nghiên cứu- Về nội dung: Nghiên cứu về lý thuyêt quản lý sự thay đổi chỉ trongphạm vi các quy trình quản lý sự thay đổi và tập trung chủ yếu vào chức năngquản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học.- Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài luận văn đƣợc triển khai nghiên cứutại trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tàiÝ nghĩa lý luận:Tổng kết thực tiễn công tác quản lý sự thay đổi trong quản lý đổi mớiphƣơng pháp dạy học, chỉ ra những bài học thành công và mặt hạn chế, cungcấp cơ sở khoa học để xây dựng quy trình quản lý sự thay đổi trong đổi mớiphƣơng pháp dạy học.Ý nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho các trƣờng THPT thànhphố Hải Phòng. Nó còn có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý giáo dục.9. Phƣơng pháp nghiên cứu9.1. Phương pháp luậnTiến trình nghiên cứu đề tài luận văn dựa trên các quan điểm phƣơngpháp luận sau:- Nguyên lý về sự vận động phát triển của sự vật hiện tƣợng.- Quan điểm hệ thống trong nghiên cứu trƣờng học và quản lý trƣờng học,quản lý hoạt động dạy học.9.2. Các phương pháp cụ thể9.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậnĐề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận nhƣ phƣơng phápphân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp hệthống và khái quát hoá để xây dựng các khái niệm công cụ và xây dựng cácluận cứ lý luận khác cho vấn đề nghiên cứu.Nguồn tài liệu đƣợc sƣu tầm và nghiên cứu tập trung vào các vấn đề:- Lý thuyết quản lý sự thay đổi trong tổ chức- Quản lý nhà trƣờng và quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng THPT- Đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT- Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT9.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn9.2.2.1. Phương pháp điều traSử dụng phiếu điều tra để thu thông tin về các vấn đề:- Thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT ThụyHƣơng-Hải Phòng- Thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPTThụy Hƣơng – Hải Phòng.- Đánh giá tính hợp lý và mức độ khả thi của quy trình quản lý đổi mớiphƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng đƣợc xâydựng theo lý thuyết quản lý sự thay đổi- Đối tƣợng đƣợc điều tra gồm cán bộ quản lý trƣờng THPT ThụyHƣơng, các giáo viên và học sinh trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng nơiđề tài triển khai nghiên cứu.9.2.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệmPhƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích các nguyên nhân của sự thànhcông và tồn tại của công tác quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờngTHPT Thụy Hƣơng – Hải Phòng.9.2.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩmĐƣợc sử dụng trong tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của thực trạngchỉ quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT Thụy Hƣơng – HảiPhòng. Sản phẩm là Hồ sơ quản lý hoạt động chuyên môn và Hồ sơ quản lýđổi mới phƣơng pháp dạy học của trƣờng THPT Thụy Hƣơng – Hải Phòngđƣợc nghiên cứu.9.2.2.4. Phương pháp chuyên giaNhằm trƣng cầu ý kiến của các chuyên gia về quy trình quản lý đổi mớiphƣơng pháp dạy học theo quan điểm của lý thuyết quản lý sự thay đổi trong tổ chức.9.2.2.5. Phưong pháp thử nghiệm sư phạm- Mục đích: Kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của quy trình quản lýđổi mới phƣơng pháp dạy học theo quan điểm của lý thuyết quản lý sự thayđổi đƣợc đề xuất. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện: Lựa chọn trƣờngTHPT Thụy Hƣơng nghiên cứu để thử nghiệm. Đội ngũ cán bộ quản lý nhàtrƣờng đƣợc thử nghiệm, đƣợc huấn luyện về quy trình để triển khai trongthực tiễn quản lý hoạt động trong một học kỳ của năm học 2012 – 2013.9.3. Phƣơng pháp toán thống kếSử dụng các công thức thống kê để xử lý các số liệu do các phƣơngpháp nghiên cứu trên đem lại.10. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụlục, nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơngChƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổitrong quản lý đổi mới phƣơng dạy học trong trƣờng Trung học phổ thôngChƣơng 2: Thực trạng vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lý đổi mớiphƣơng pháp dạy học ở trƣờng Trung học phổ thông Thụy Hƣơng – Hải Phòng.Chƣơng 3: Một số biện pháp vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi trong quản lýđổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng Trung học phổ thông Thụy HƣơngXem link download tại Blog Kết nối!