VĐ 3 diễn thuyết trước công chúng – Tài liệu text
VĐ 3 diễn thuyết trước công chúng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.15 KB, 7 trang )
VĐ 3: Năng lực cần thiết của người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở khi thực
hiện bài diễn thuyết trước công chúng?
I. Lý luận:
1. Chuẩn bị diễn thuyết
Hiện nay nói chuyện/diễn thuyết trước công chúng, trở thành yêu cầu tiên
quyết cho sự thành công của các nhà lãnh đạo, quản lý hiện đại. Kỹ năng này là
phần nổi quan trọng của năng lực lãnh đạo, quản lý.
1. 1. Nghiên cứu đối tượng
– Sự cần thiết phải nghiên cứu đối tượng:
Trong diễn thuyết trước công chúng, đối tượng quy định việc xác định nội dung,
lựa chọn phương pháp diễn thuyết. Đối với những đối tượng khác nhau, nội dung
phương pháp phát biểu, trình bày phải khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu về đối tượng
là công việc đầu tiên mà người cán bộ lãnh đạo, quản lý phải tiến hành trước khi
diễn thuyết. Sinh thời Bác Hồ thường xuyên căn dặn cán bộ tuyên truyền, nhà văn,
nhà báo phải tự đặt câu hỏi: “Viết cho ai xem? Nói cho ai nghe?” trước khi nói, viết
một vấn đề nào đó.
– Nội dung nghiên cứu đối tượng:
+ Nghiên cứu đặc điểm về mặt xã hội – nhân khẩu: các đặc điểm về thành phần xã
hội – giai cấp, nghề nghiệp, học vấn, giới tính, tuổi tác… của đối tượng.
+ Nghiên cứu các đặc điểm về tư tưởng và tâm lý – xã hội: hệ thống các quan điểm,
chính kiến, động cơ, khuôn mẫu tư duy, tâm trạng và trạng thái thể chất…của họ.
+ Nghiên cứu về nhu cầu, thị hiếu thông tin; thái độ của người nghe đối với nguồn
thông tin và nội dung thông tin; con đường, cách thức thỏa mãn nhu cầu thông tin
của đối tượng.
Trên cơ sở nghiên cứu về đặc điểm này và xuất phát từ các đặc điểm này, người
cán bộ lãnh đạo, quản lý xác định mục đích, nội dung, phương pháp diễn thuyết
phù hợp.
1.2. Chọn chủ đề cho bài diễn thuyết
+ Mục đích của bài diễn thuyết: Cung cấp cho đối tượng những thông tin, kiến
thức mới; hình thành, củng cố niềm tin và cổ vũ, khơi dậy tính tích cực hành động
của người dân.
+ Chủ đề bài diễn thuyết: Được chọn từ những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…của đất nước và của địa phương. Chủ đề
của bài nói cũng có thể được chọn từ những vấn đề thuộc quan điểm, đường lối của
Đảng hay chính sách, pháp luật của Nhà nước.
+ Yêu cầu của bài diễn thuyết:
Một là, bài diễn thuyết phải mang đến cho đối tượng công chúng những thông tin
mới, hấp dẫn.
Hai là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính thiết thực, đáp ứng nhu cầu
thông tin, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của người dân.
Ba là, chủ đề bài diễn thuyết mang tính thời sự, tính cấp thiết tức là nói phải đề cập
đến những vấn đề đang tác động lớn đến dư luận xã hội, những vấn đề mà công
chúng đang quan tâm.
Bốn là, nội dung chủ đề bài diễn thuyết phải mang tính giáo dục tư tưởng, tức là
nói phải góp phần giáo dục tư tưởng cho người nghe, góp phần giúp người nghe
hiểu đúng đường lối, chính sách, pháp luật và quyết tâm thực hiện chúng.
1.3. Xây dựng đề cương bài diễn thuyết
– Đề cương bài diễn thuyết cần đạt tới các yêu cầu sau:
+ Phải thể hiện mục đích tuyên truyền, thuyết phục. Đề cương là sự cụ thể hóa mục
đích tuyên truyền bằng các phần, các mục, các luận điểm, luận cứ, luận chứng.
+ Phải chứa đựng, bao hàm nội dung tuyên truyền một cách lôgíc
– Cần xây dựng nhiều phương án của đề cương, từ đó chọn phương án tối ưu.
Phương án tôi ưu là phương án phù hợp với một đối tượng công chúng cụ thể, xác
định. Quá trình xây dựng đề cương có thể thay đổi, bổ sung hoàn thiện dần từ thấp
đến cao, từ đề cương sơ bộ đến đề cương chi tiết.
– Kết cấu đề cương:
Phần mở đầu:
+ Chức năng của phần mở đầu: là phần nhập đề cho chủ đề bài diễn thuyết; là
phương tiện giao tiếp ban đầu với người nghe, kích thích sự hứng thú của người
nghe đối với nội dung bài diễn thuyết.
+ Yêu cầu đối với phần mở đầu: phải tự nhiên và gắn với các phần khác trong bố
cục toàn bài cả về nội dung và phong cách ngôn ngữ; ngắn gọn, độc đáo và tạo hấp
dẫn đối với người nghe.
Phần chính của bài diễn thuyết:
+ Đây là phần dài nhất, quan trọng nhất, quy định chất lượng của bài diễn thuyết,
là phần bao hàm, phát triển nội dung diễn thuyết một cách toàn diện, sâu sắc.
+ Nếu như chức năng đặc trưng của phần mở đầu là thu hút sự chú ý của người
nghe ngày từ đầu thì chức năng đặc trưng của phần chính là lôi cuốn ý nghĩ, kích
thích tư duy của họ bằng sức thuyết phục của lôgíc trình bày.
Việc chuẩn bị phần chính của bài diễn thuyết cần đạt được các yêu cầu sau:
+ Bố cục chặt chẽ, được trình bày lập luận theo những quy tắc, phương pháp nhất
định.
+Tính xác định, tính nhất quán và tính có luận chứng.
+ Tính tâm lý, tính sư phạm:
Phần kết luận
Kết luận là phần không thể thiếu trong cấu trúc một bài diễn thuyết. Nó làm cho bố
cục diễn thuyết trở nên cân đối, lôgíc, có tác dụng khái quát và nhấn mạnh điều đã
nói.
Phần kết luận có chức năng đặc trưng sau:
+Tổng kết những vấn đề đã nói
+ Củng cố và làm tăng ấn tượng về nội dung bài nói
+Đặt ra trước người nghe những nhiệm vụ nhất định và kêu gọi họ đi đến hành
động.
+ Kết luận phải đạt tới yêu cầu ngắn gọn, giàu cảm xúc nhưng tự nhiên, không giả
tạo và được sử dụng để kết thúc bài diễn thuyết.
2. Tiến hành diễn thuyết trước công chúng
Trong quá trình diễn thuyết, người nói tác động đến người ngheo chủ yếu thông
qua hai kênh: kênh ngôn ngữ và kênh phi ngôn ngữ (mối quan hệ người người
nghe – người nói cũng được thực hiện bằng kênh này).
– Kênh ngôn ngữ (Có tài liệu gọi là cận ngôn ngữ, tức là những yếu tố đi liền với
ngôn ngữ). Khi dùng kênh ngôn ngữ có thể sử dụng các yếu tố như ngữ điệu,
cường độ, âm lượng, nhịp độ lời và sự ngừng giọng…để tạo ra sự hấp dẫn cho bài
nói.
+ Ngữ điệu của lời nói phải phong phú, biến hóa, có sự vận động của âm thanh,
tránh cách nói đều đều, đơn điệu, buồn tẻ.
+ Cường độ lời nói (nói to hay nói nhỏ) cần phù hợp với khuôn khổ kích thước của
hội trường, số lượng và đặc điểm người nghe. Cần điều chỉnh cường độ lời nói đủ
để người ngồi xa nhất có thể nghe được.
+ Nhịp độ lời nói (nói nhanh hay nói chậm) do nội dung bài nói, tình huống và
không gian giao tiếp, khả năng hoạt động của tư duy và sự chú ý của người nghe
quy định.
+ Ngừng giọng cũng là yếu tố của kỹ năng sử dụng kênh ngôn ngữ trong diễn
thuyết. Việc sử dụng kỹ năng ngừng giọng là để nhấn mạnh tầm quan trọng, tạo ra
sự tập trung chú ý của người nghe đối với một vấn đề nào đó.
– Kênh phi ngôn ngữ (có tài liệu gọi là kênh tiếp xúc cơ học hay các yếu tố về hành
vi). Kênh này bao gồm các yếu tố như tư thế, vận động và cử chỉ, nét mặt, nụ
cười…chúng là những yếu tố được quy định bởi phong cách và thói quen cá nhân.
+ Tư thế đứng trước công chúng: phải tự nhiên, linh hoạt. Trong suốt buổi nói
chuyện diễn thuyết phải có vài lần thay đổi tư thế để người nghe không cảm thấy
mệt mỏi, nhưng cũng không nên thay đổi tư thế nhiều.
+ Cử chỉ và diện mạo: phải phù hợp với ngữ điệu của lời nói và cảm xúc, với sự
vận động của tư duy và tình cảm. Nét mặt, nụ cười, ánh mắt có thể truyền đạt hàng
loạt các cảm xúc: niềm vui hay nỗi buồn, sự kiên quyết hay nhân nhượng, sự khẳng
định hay nghi vấn…mà nhờ nó người nói gieo được lòng tin, sự hào hứng vào tâm
hồn, trí tuệ người nghe.
Các yếu tố trên đây tác động lên thị giác của người nghe và đồng thời có tác dụng
nâng cao hiệu quả tri giác thông tin của họ. Chúng còn được kết hợp phù hợp với
tính chất nội dung thông tin và với các yếu tố ngôn ngữ để nâng cao chất lượng bài
phát biểu.
– Một số cách nói thu hút sự chú ý và gây ấn tượng đối với người nghe khi diễn
thuyết:
+ Tăng hàm lượng thông tin bằng cách xử lý tốt lượng dư thừa của ngôn ngữ diễn
đạt.
+ Tăng sức hấp dẫn của thông tin bằng cách sử dụng yếu tố bất ngờ, cách trình bày
độc đáo.
+ Sử dụng một số biện pháp ngôn ngữ như: dùng từ láy, ẩn dụ, câu đảo đổi, câu đối
chọi…và các biện pháp tu từ ngữ âm như: biện pháp hòa bình đối thanh điệu, biện
pháp lặp số lượng âm tiết, lặp vần, biện pháp tạo nhịp điệu…
+ Trình bày cái cụ thể xen kẽ cái trừu tượng, trình bày sự kiện xen kẽ các khái
niệm, phạm trù quy luật.
+ Nắm vững nghệ thuật sử dụng các con số. Có thể sử dụng kỹ năng để làm cho
một số nhỏ thành số lớn hoặc ngược lại làm cho một số lớn thành số nhỏ; hoặc so
sánh số đó với số khác để làm bật ý nghĩa của con số đang sử dụng.
+ Phát biểu theo kiểu ngẫu hứng, thoát ly đề cương.
– Thủ thuật tái lập sự chú ý
Trong quá trình trình bày, do tác động của một nguyên nhân khách quan, sự chú ý
của người nghe có thể bị suy giảm. Trong trường hợp này, người nói phải phát hiện
những dấu hiệu đó thông qua việc quan sát thái độ, hành vi của người nghe và chủ
động tìm cách khắc phục.Dựa trên những quy luật tâm – sinh lý, người ra đưa một
số kỹ xảo, thủ thuật sau mà người diễn thuyết có thể sử dụng để tái lập và tăng
cường sự chú ý:
+ Cử chỉ, vận động và sự kết hợp chúng với các thủ thuật khác. Chẳng hạn, có thể
rời bục giảng tiến gần về phía người nghe hoặc đi vào giữa hội trường tiếp tục nói.
+ Thủ thuật âm thanh: nói to lên hoặc nói nhỏ đi (gần như nói thầm)
+ Sử dụng các phương tiện trực quan như sơ đồ, bản đồ, biểu bảng, băng ghi hình
và kết hợp các phương tiện đó với phương tiện ngôn ngữ.
+ Thay đổi trạng thái giao tiếp từ độc thoại sang đối thoại bằng cách đặt các câu
hỏi và đề nghị người nghe trả lời.
+ Hài hước: Chuyển sang nói bằng giọng hài hước, sử dụng biện pháp gây cười
như: chơi chữ, nói lái, nói thiếu, nói tước bỏ ngữ cảnh, kỹ thuật tương phản hoặc
kể một câu chuyện cười phù hợp để giảm bớt sự căng thẳng, khôi phục lại sự chú
ý.
– Kỹ năng trả lời câu hỏi khi thực hiện đối thoại.
+ Việc trả lời các câu hỏi của người nghe là công việc bình thường của cán bộ lãnh
đạo, quản lý nhất là trong điều kiện dân chủ hóa và tăng cường các phương pháp
đối thoại với quần chúng.
+Cán bộ lãnh đạo, quản lý cần thiết phải trả lời câu hỏi của quần chúng và tạo điều
kiện, giành thời gian trong mỗi lần nói chuyện để họ được hỏi về những vấn đề mà
họ quan tâm nhưng chưa được giải thích hoặc giải thích chưa rõ.
Các kỹ năng cần thiết khi trả lời câu hỏi:
+ Trả lời rõ ràng, đúng, trúng yêu cầu của câu hỏi.
+ Lập luận có cơ sở khoa học, có căn cứ xác đáng, trên cơ sở các quy luật lôgíc và
phương pháp chứng minh, lời nói nhã nhặn, khiêm tốn, phù hợp với quan hệ và
giao tiếp.
+ Có thể đặt tiếp những câu hỏi gợi ý để người nghe tự trả lời câu hỏi của mình
thông qua việc trả lời câu hỏi gợi ý của cán bộ lãnh đạo, quản lý.
+ Có thể trả lời ngay hoặc hẹn vào một thời điểm khác (cuối giờ, cuối buổi, hoặc
sang ngày khác nếu còn tiếp tục nói chuyện) để có thêm thời gian chuẩn bị trả lời.
Nếu xét thấy khó trả lời thì tìm cách nói để người hỏi thoải mái, thông cảm. Không
nên trả lời những vấn đề mà mình chưa nắm vững.
+ Nếu người nghe đưa ra nhiều câu hỏi quá thì có thể tìm cách hạn chế bớt phạm vi
vấn đề của các câu hỏi.
+ Từ chối những câu hỏi liên quan đến lợi ích quốc gia hoặc hướng dẫn họ gặp
những người có trách nhiệm.
Tóm lại: Để trả lời những câu hỏi khó, phức tạp, đỏi hỏi người cán bộ lãnh đạo,
quản lý phải có phản ứng nhanh về cách trả lời và phải thường xuyên tích lũy kinh
nghiệm, rèn luyện kỹ năng, có sự hiểu biết rộng, sâu sắc về văn hóa chung và có
kinh nghiệm tốt về văn hóa đối thoại.
II. Liên hệ ( Tự liên hệ tại đơn vị công tác..)
III. Kết luận.
+ Mục đích của bài diễn thuyết: Cung cấp cho đối tượng những thông tin, kiếnthức mới; hình thành, củng cố niềm tin và cổ vũ, khơi dậy tính tích cực hành độngcủa người dân.+ Chủ đề bài diễn thuyết: Được chọn từ những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…của đất nước và của địa phương. Chủ đềcủa bài nói cũng có thể được chọn từ những vấn đề thuộc quan điểm, đường lối củaĐảng hay chính sách, pháp luật của Nhà nước.+ Yêu cầu của bài diễn thuyết:Một là, bài diễn thuyết phải mang đến cho đối tượng công chúng những thông tinmới, hấp dẫn.Hai là, nội dung chủ đề diễn thuyết phải mang tính thiết thực, đáp ứng nhu cầuthông tin, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của người dân.Ba là, chủ đề bài diễn thuyết mang tính thời sự, tính cấp thiết tức là nói phải đề cậpđến những vấn đề đang tác động lớn đến dư luận xã hội, những vấn đề mà côngchúng đang quan tâm.Bốn là, nội dung chủ đề bài diễn thuyết phải mang tính giáo dục tư tưởng, tức lànói phải góp phần giáo dục tư tưởng cho người nghe, góp phần giúp người nghehiểu đúng đường lối, chính sách, pháp luật và quyết tâm thực hiện chúng.1.3. Xây dựng đề cương bài diễn thuyết- Đề cương bài diễn thuyết cần đạt tới các yêu cầu sau:+ Phải thể hiện mục đích tuyên truyền, thuyết phục. Đề cương là sự cụ thể hóa mụcđích tuyên truyền bằng các phần, các mục, các luận điểm, luận cứ, luận chứng.+ Phải chứa đựng, bao hàm nội dung tuyên truyền một cách lôgíc- Cần xây dựng nhiều phương án của đề cương, từ đó chọn phương án tối ưu.Phương án tôi ưu là phương án phù hợp với một đối tượng công chúng cụ thể, xácđịnh. Quá trình xây dựng đề cương có thể thay đổi, bổ sung hoàn thiện dần từ thấpđến cao, từ đề cương sơ bộ đến đề cương chi tiết.- Kết cấu đề cương:Phần mở đầu:+ Chức năng của phần mở đầu: là phần nhập đề cho chủ đề bài diễn thuyết; làphương tiện giao tiếp ban đầu với người nghe, kích thích sự hứng thú của ngườinghe đối với nội dung bài diễn thuyết.+ Yêu cầu đối với phần mở đầu: phải tự nhiên và gắn với các phần khác trong bốcục toàn bài cả về nội dung và phong cách ngôn ngữ; ngắn gọn, độc đáo và tạo hấpdẫn đối với người nghe.Phần chính của bài diễn thuyết:+ Đây là phần dài nhất, quan trọng nhất, quy định chất lượng của bài diễn thuyết,là phần bao hàm, phát triển nội dung diễn thuyết một cách toàn diện, sâu sắc.+ Nếu như chức năng đặc trưng của phần mở đầu là thu hút sự chú ý của ngườinghe ngày từ đầu thì chức năng đặc trưng của phần chính là lôi cuốn ý nghĩ, kíchthích tư duy của họ bằng sức thuyết phục của lôgíc trình bày.Việc chuẩn bị phần chính của bài diễn thuyết cần đạt được các yêu cầu sau:+ Bố cục chặt chẽ, được trình bày lập luận theo những quy tắc, phương pháp nhấtđịnh.+Tính xác định, tính nhất quán và tính có luận chứng.+ Tính tâm lý, tính sư phạm:Phần kết luậnKết luận là phần không thể thiếu trong cấu trúc một bài diễn thuyết. Nó làm cho bốcục diễn thuyết trở nên cân đối, lôgíc, có tác dụng khái quát và nhấn mạnh điều đãnói.Phần kết luận có chức năng đặc trưng sau:+Tổng kết những vấn đề đã nói+ Củng cố và làm tăng ấn tượng về nội dung bài nói+Đặt ra trước người nghe những nhiệm vụ nhất định và kêu gọi họ đi đến hànhđộng.+ Kết luận phải đạt tới yêu cầu ngắn gọn, giàu cảm xúc nhưng tự nhiên, không giảtạo và được sử dụng để kết thúc bài diễn thuyết.2. Tiến hành diễn thuyết trước công chúngTrong quá trình diễn thuyết, người nói tác động đến người ngheo chủ yếu thôngqua hai kênh: kênh ngôn ngữ và kênh phi ngôn ngữ (mối quan hệ người ngườinghe – người nói cũng được thực hiện bằng kênh này).- Kênh ngôn ngữ (Có tài liệu gọi là cận ngôn ngữ, tức là những yếu tố đi liền vớingôn ngữ). Khi dùng kênh ngôn ngữ có thể sử dụng các yếu tố như ngữ điệu,cường độ, âm lượng, nhịp độ lời và sự ngừng giọng…để tạo ra sự hấp dẫn cho bàinói.+ Ngữ điệu của lời nói phải phong phú, biến hóa, có sự vận động của âm thanh,tránh cách nói đều đều, đơn điệu, buồn tẻ.+ Cường độ lời nói (nói to hay nói nhỏ) cần phù hợp với khuôn khổ kích thước củahội trường, số lượng và đặc điểm người nghe. Cần điều chỉnh cường độ lời nói đủđể người ngồi xa nhất có thể nghe được.+ Nhịp độ lời nói (nói nhanh hay nói chậm) do nội dung bài nói, tình huống vàkhông gian giao tiếp, khả năng hoạt động của tư duy và sự chú ý của người nghequy định.+ Ngừng giọng cũng là yếu tố của kỹ năng sử dụng kênh ngôn ngữ trong diễnthuyết. Việc sử dụng kỹ năng ngừng giọng là để nhấn mạnh tầm quan trọng, tạo rasự tập trung chú ý của người nghe đối với một vấn đề nào đó.- Kênh phi ngôn ngữ (có tài liệu gọi là kênh tiếp xúc cơ học hay các yếu tố về hànhvi). Kênh này bao gồm các yếu tố như tư thế, vận động và cử chỉ, nét mặt, nụcười…chúng là những yếu tố được quy định bởi phong cách và thói quen cá nhân.+ Tư thế đứng trước công chúng: phải tự nhiên, linh hoạt. Trong suốt buổi nóichuyện diễn thuyết phải có vài lần thay đổi tư thế để người nghe không cảm thấymệt mỏi, nhưng cũng không nên thay đổi tư thế nhiều.+ Cử chỉ và diện mạo: phải phù hợp với ngữ điệu của lời nói và cảm xúc, với sựvận động của tư duy và tình cảm. Nét mặt, nụ cười, ánh mắt có thể truyền đạt hàngloạt các cảm xúc: niềm vui hay nỗi buồn, sự kiên quyết hay nhân nhượng, sự khẳngđịnh hay nghi vấn…mà nhờ nó người nói gieo được lòng tin, sự hào hứng vào tâmhồn, trí tuệ người nghe.Các yếu tố trên đây tác động lên thị giác của người nghe và đồng thời có tác dụngnâng cao hiệu quả tri giác thông tin của họ. Chúng còn được kết hợp phù hợp vớitính chất nội dung thông tin và với các yếu tố ngôn ngữ để nâng cao chất lượng bàiphát biểu.- Một số cách nói thu hút sự chú ý và gây ấn tượng đối với người nghe khi diễnthuyết:+ Tăng hàm lượng thông tin bằng cách xử lý tốt lượng dư thừa của ngôn ngữ diễnđạt.+ Tăng sức hấp dẫn của thông tin bằng cách sử dụng yếu tố bất ngờ, cách trình bàyđộc đáo.+ Sử dụng một số biện pháp ngôn ngữ như: dùng từ láy, ẩn dụ, câu đảo đổi, câu đốichọi…và các biện pháp tu từ ngữ âm như: biện pháp hòa bình đối thanh điệu, biệnpháp lặp số lượng âm tiết, lặp vần, biện pháp tạo nhịp điệu…+ Trình bày cái cụ thể xen kẽ cái trừu tượng, trình bày sự kiện xen kẽ các kháiniệm, phạm trù quy luật.+ Nắm vững nghệ thuật sử dụng các con số. Có thể sử dụng kỹ năng để làm chomột số nhỏ thành số lớn hoặc ngược lại làm cho một số lớn thành số nhỏ; hoặc sosánh số đó với số khác để làm bật ý nghĩa của con số đang sử dụng.+ Phát biểu theo kiểu ngẫu hứng, thoát ly đề cương.- Thủ thuật tái lập sự chú ýTrong quá trình trình bày, do tác động của một nguyên nhân khách quan, sự chú ýcủa người nghe có thể bị suy giảm. Trong trường hợp này, người nói phải phát hiệnnhững dấu hiệu đó thông qua việc quan sát thái độ, hành vi của người nghe và chủđộng tìm cách khắc phục.Dựa trên những quy luật tâm – sinh lý, người ra đưa mộtsố kỹ xảo, thủ thuật sau mà người diễn thuyết có thể sử dụng để tái lập và tăngcường sự chú ý:+ Cử chỉ, vận động và sự kết hợp chúng với các thủ thuật khác. Chẳng hạn, có thểrời bục giảng tiến gần về phía người nghe hoặc đi vào giữa hội trường tiếp tục nói.+ Thủ thuật âm thanh: nói to lên hoặc nói nhỏ đi (gần như nói thầm)+ Sử dụng các phương tiện trực quan như sơ đồ, bản đồ, biểu bảng, băng ghi hìnhvà kết hợp các phương tiện đó với phương tiện ngôn ngữ.+ Thay đổi trạng thái giao tiếp từ độc thoại sang đối thoại bằng cách đặt các câuhỏi và đề nghị người nghe trả lời.+ Hài hước: Chuyển sang nói bằng giọng hài hước, sử dụng biện pháp gây cườinhư: chơi chữ, nói lái, nói thiếu, nói tước bỏ ngữ cảnh, kỹ thuật tương phản hoặckể một câu chuyện cười phù hợp để giảm bớt sự căng thẳng, khôi phục lại sự chúý.- Kỹ năng trả lời câu hỏi khi thực hiện đối thoại.+ Việc trả lời các câu hỏi của người nghe là công việc bình thường của cán bộ lãnhđạo, quản lý nhất là trong điều kiện dân chủ hóa và tăng cường các phương phápđối thoại với quần chúng.+Cán bộ lãnh đạo, quản lý cần thiết phải trả lời câu hỏi của quần chúng và tạo điềukiện, giành thời gian trong mỗi lần nói chuyện để họ được hỏi về những vấn đề màhọ quan tâm nhưng chưa được giải thích hoặc giải thích chưa rõ.Các kỹ năng cần thiết khi trả lời câu hỏi:+ Trả lời rõ ràng, đúng, trúng yêu cầu của câu hỏi.+ Lập luận có cơ sở khoa học, có căn cứ xác đáng, trên cơ sở các quy luật lôgíc vàphương pháp chứng minh, lời nói nhã nhặn, khiêm tốn, phù hợp với quan hệ vàgiao tiếp.+ Có thể đặt tiếp những câu hỏi gợi ý để người nghe tự trả lời câu hỏi của mìnhthông qua việc trả lời câu hỏi gợi ý của cán bộ lãnh đạo, quản lý.+ Có thể trả lời ngay hoặc hẹn vào một thời điểm khác (cuối giờ, cuối buổi, hoặcsang ngày khác nếu còn tiếp tục nói chuyện) để có thêm thời gian chuẩn bị trả lời.Nếu xét thấy khó trả lời thì tìm cách nói để người hỏi thoải mái, thông cảm. Khôngnên trả lời những vấn đề mà mình chưa nắm vững.+ Nếu người nghe đưa ra nhiều câu hỏi quá thì có thể tìm cách hạn chế bớt phạm vivấn đề của các câu hỏi.+ Từ chối những câu hỏi liên quan đến lợi ích quốc gia hoặc hướng dẫn họ gặpnhững người có trách nhiệm.Tóm lại: Để trả lời những câu hỏi khó, phức tạp, đỏi hỏi người cán bộ lãnh đạo,quản lý phải có phản ứng nhanh về cách trả lời và phải thường xuyên tích lũy kinhnghiệm, rèn luyện kỹ năng, có sự hiểu biết rộng, sâu sắc về văn hóa chung và cókinh nghiệm tốt về văn hóa đối thoại.II. Liên hệ ( Tự liên hệ tại đơn vị công tác..)III. Kết luận.