VÀ HƯỚNG PHẤN ĐẤU CỦA BẢN THÂN – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.26 KB, 55 trang )

Báo cáo kiến tập sư phạm

Trường Mầm non Nghĩa Ninh

+ Luôn chú ý đến các nhu cầu mong muốn của trẻ, của từng hoạt động với

mục đích cần đạt để phát huy khả năng của trẻ, trao đổi những kinh nghiệm cùng

các chị em đồng nghiệp trong quá trình dạy học.

II. Hướng phấn đấu của bản thân

Qua đợt thực tập này em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm, công

việc cơ bản của một người giáo viên mầm non. Nhưng để trở thành một người

giáo viên thực sự thì em còn phải phấn đấu, hỏi nhiều hơn nữa:

– Trước hết em sẽ cố gắng học tập, để trau dồi, nắm vững kiến thức

chuyên môn.

– Tập soạn, thiết kế giáo án, tập giảng nhiều để bản thân tự tin thêm, tạo

cho mình những kỹ năng nhất định khi ra trường.

– Nắm bắt các thông tin kịp thời, những đổi mới trong giáo dục để có

những phương pháp giáo dục hợp lý.

– Để trở thành người giáo viên mầm non em sẽ cố gắng khắc phục những

khuyết điểm, hạn chế của bản thân:

+ Đối với trẻ: Muốn trở thành một cô giáo tốt, là người mẹ thứ hai của trẻ,

thì người giáo viên mầm non phải thực sự đến với trẻ bằng niềm yêu thương

chân thành, gần gũi với trẻ, có thái độ dịu dàng, ân cần chăm sóc để tạo tình cảm

thương mến đối với trẻ, đối xử công bằng với trẻ, nhưng cần có thái độ đúng đắn

với hành vi không đúng của trẻ.

+ Đối với phụ huynh: Luôn tôn trọng qua lời ăn tiếng nói, cử chỉ hành vi

lịch thiệp, văn minh làm cho phụ huynh cảm thấy an tâm khi gửi trẻ đến lớp.

Lúc trao đổi ý kiến với phụ huynh phải ân cần lắng nghe những lời động viên và

đóng góp ý kiến để ngày càng tiến bộ trong công tác của mình.

+ Đối với bạn bè : Sống trong một môi trường toàn là con gái bản thân

mỗi người cần phải biết hòa đồng, nhiệt tình giúp đỡ nhau, cùng chia sẻ những

kinh nghiệm và đóng góp những ý kiến để hoàn thành tiết dạy .

Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thị Huyền

51

Báo cáo kiến tập sư phạm

Trường Mầm non Nghĩa Ninh

LỜI KẾT

Từ lọt lòng cho đến 6 tuổi là một quãng đời có tầm quan trọng đặc biệt

trong quá trình phát triển chung của trẻ em. Đúng như L.N. Tônxtôi đã nhận

định khi nhấn mạnh ý nghĩa của thời kỳ đó rằng: “Tất cả những cái gì mà đứa trẻ

sẽ có sau này khi trở thành người lớn đều thu nhận được từ thời thơ ấu. Trong

quãng đời còn lại những cái mà nó thu nhận được chỉ đáng một phần trăm cái đó

mà thôi”. Với sự nhạy cảm, trực giác của nhà văn ông đã nêu ra một phép so

sánh:” Nếu từ đứa trẻ 5 tuổi đến người lớn, khoảng cách chỉ là một bước thì từ

đứa trẻ sơ sinh đến 5 tuổi là một khoảng dài kinh khủng” tất cả những câu nói

cảu nhà văn đã nhấn mạnh tầm quan trọng của nền giáo dục tiền học đường (tức

giáo dục mầm non). Bản Thân em từ khi bước chân vào trường và vào học cái

nghề mà mình yêu thích thật may mắn khi đọc được những lời của nhà văn L.N.

Tônxtôi em càng nhận tầm quan trọng của giáo dục mầm non và coi đó như một

lời nhắn nhủ thôi thúc bản thân phải nghiêm túc trên con đường mình đã chọn.

Đối với giáo dục mầm non đối tượng là những mầm non tương lai của đất nước

những đứa trẻ hồn nhiên, thơ ngây trong sáng được ví “trẻ em như trang giấy

trắng” em xin hứa sẽ cố gắng phấn đấu học tốt hơn nữa, không ngừng rèn luyện

nhân cách của mình, không ngừng học hỏi và sáng tạo. Để trở để trở thành một

người giáo viên tốt, sẽ dùng tất cả năng lực tất cả tâm huyết tình cảm của một

nhà giáo để viết lên trang giấy trắng những điều tốt đẹp và tươi sáng nhất tạo ra

những mầm non tương lai cho Đất Nước.

Thực tập sư phạm đợt 1 tại trường Mầm Non Nghĩa Ninh là cơ hội để em

tiếp xúc với thực tế, hiểu được công việc của mình để từ đó có những hướng

phấn đấu nhất định. Trong thời gian thực tập em đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi

để rút kinh nghiệm. Bài báo cáo là những nội dung thu hoạch được trong 2 tuần

thực tập. Tuy nhiên những điều em biết còn rất hạn chế và bài báo cáo sẽ không

tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các cô giáo cùng ban giám hiệu nhà trường

Mầm Non Nghĩa Ninh đóng góp ý kiến bổ sung để bài báo cáo trở nên hoàn

thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thị Huyền

52

Báo cáo kiến tập sư phạm

Trường Mầm non Nghĩa Ninh

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

1/ Ý kiến nhận xét của cán bộ đánh giá:

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………..

2/ Điểm số: bằng số:……… bắng chữ:……….. (thang điểm 10 với một số lẻ

thập phân)

3/ Họ và tên, chữ ký của cán bộ đánh giá:…………………………………………………

Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thị Huyền

53

Báo cáo kiến tập sư phạm

Trường Mầm non Nghĩa Ninh

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………………..1

LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………………………….3

PHẦN I: SƠ YẾU LÝ LỊCH………………………………………………………………………6

1. Lý lịch cá nhân………………………………………………………………………………….6

2. Các nhiệm vụ được giao……………………………………………………………………..6

PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO………………………………………………………………7

NỘI DUNG 1: NGHE BÁO CÁO VÀ TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC

TẬP…………………………………………………………………………………………………………7

I. Nghe đại diện báo cáo…………………………………………………………………………7

II. Tìm hiểu chung về cơ sở thực tập………………………………………………………..9

1. Tổng quan trường Mầm Non Nghĩa Ninh……………………………………………..9

1.1 Giới thiệu chung về trường…………………………………………………………….9

1.2 Tình hình học sinh………………………………………………………………………11

1.3 Tình hình cơ sở vật chất………………………………………………………………12

2. Cơ cấu tổ chức:………………………………………………………………………………..13

2.1. Cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường…………………………………….13

2.2. Bộ máy hoạt động của trường……………………………………………………..14

NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM…………………………17

I. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp………….17

II. Các hoạt động cơ bản của giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp………..17

1. Hồ sơ…………………………………………………………………………………………..17

2. Các hoạt động cơ bản trong ngày……………………………………………………18

3. Kế hoạch của lớp mẫu giáo Lớn A………………………………………………….20

3.1 Điều tra danh sách học sinh lớp mẫu giáo lớn A …………………………….21

3.2 Kế hoạch hoạt động học………………………………………………………………22

III. Những suy nghĩ và kinh nghiệm bước đầu của bản thân về công tác chủ

nhiệm ở trường mầm non……………………………………………………………………..29

NỘI DUNG 3: TÌM HIỂU VÀ DỰ GIỜ DẠY MẪU ………………………………….32

VỀ CÔNG TÁC DẠY HỌC…………………………………………………………………….32

I. Kế hoạch dự giờ thao giảng……………………………………………………………….32

II.Nội dung dự giờ dạy mẫu………………………………………………………………….33

1. Nội dung dự mẫu tiết dạy thứ 1:…………………………………………………………33

2. Nội dung dự mẫu tiết dạy thứ 2………………………………………………………….38

3. Nội dung dự mẫu tiết dạy thứ 3:…………………………………………………………42

III. Những suy nghĩ và kinh nghiệm của bản thân về công tác dạy học ở

trường mầm non………………………………………………………………………………….46

PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM……………………………………………………..50

VÀ HƯỚNG PHẤN ĐẤU CỦA BẢN THÂN…………………………………………..50

I. Bài học kinh nghiệm…………………………………………………………………………50

Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thị Huyền

54

Báo cáo kiến tập sư phạm

Trường Mầm non Nghĩa Ninh

II. Hướng phấn đấu của bản thân…………………………………………………………..51

LỜI KẾT………………………………………………………………………………………………..52

MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………..54

Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thị Huyền

55