Uy tín người lãnh đạo trong tập thể – Tài liệu text

Uy tín người lãnh đạo trong tập thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.34 KB, 15 trang )

UY TÍN CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
TRONG TẬP THỂ

1. Khái niệm uy tín
2. Các yếu tố hợp thành uy tín
3. Những dấu hiệu của uy tín thật sự
4. Con đường gây dựng, củng cố và nâng cao uy
tín của người lãnh đạo

1. Khái niệm uy tín
* Uy tín là sự thừa nhận của người dưới quyền
đối với phẩm chất và năng lực của người lãnh
đạo.
– Ảnh hưởng đến người khác (tự nhiên, bắt
chước).
– Là điều kiện để người lãnh đạo “dám nghĩ, dám
làm” trong sự tin tưởng của tập thể.
– Tạo niềm tin cho người dưới quyền.
– Hiện nay, uy tín được xem là tài sản vô hình:
hạch toán, trao đổi, bảo vệ và giữ gìn uy tín.

* Phân loại uy tín:
– Uy tín thực sự (cá nhân): sự thừa nhận của mọi
người.
+ Tinh thần: TGQ và phẩm chất đạo đức.
+ Hành động: năng lực chuyên môn và phẩm
chất công việc.
– Uy tín hình thức (chức vụ, uy danh): sự phân
công của xã hội.
+ Bầu cử.

+ Chức vụ được giao.

2. Các yếu tố hợp thành uy tín
Là hiện tượng TLXH khách quan mang
tính quyền lực do Nhà nước và xã hội
mang lại.
Là cái có sẵn, quy định cho từng vị trí
trong hệ thống thứ bậc của cơ cấu tổ
chức.
Là tổng hòa các phẩm chất của người
lãnh đạo được tập thể và xã hội thừa
nhận.
Tạo ra bằng hoạt động thực tiễn và thể
hiện qua hành vi, cử chỉ trong quan hệ
với người xung quanh.
Chủ
Quan
(uy tín

nhân)
Khách
quan
(uy tín
chức
vụ)

– Uy tín của người lãnh đạo:
+ Điều kiện khách quan: uy tín của chế độ, Nhà
nước, tổ chức mà người lãnh đạo là người đại
diện.

+ Nhân tố chủ quan: phẩm chất và năng lực cá
nhân của người lãnh đạo tương xứng với yêu
cầu của chức vụ, vị trí đảm đương.
– Người lãnh đạo phải có được sự phù hợp,
tương xứng giữa uy tín cá nhân và uy tín chức
vụ:
+ Nếu có uy mà không tín thì sớm muộn cũng sẽ
bị suy giảm và mất uy.
+ Nếu có tín mà không uy thì tác dụng của tín
cũng bị hạn chế.

3. Những dấu hiệu của uy tín thật sự
– Quan hệ với thông tin quản lí:
+ Mọi thông tin quản lí đều được chuyển đầy đủ,
chính xác, kịp thời.
+ Quần chúng, cấp dưới quan tâm cung cấp
những thông tin cần thiết cho người lãnh đạo.
+ Thái độ tiếp nhận và xử lí thông tin nhanh
chóng, đúng đắn.

– Kết quả thực hiện quyết định quản lí: mọi quyết
định bằng lời hay văn bản đều được chấp hành
nghiêm chỉnh, nếu chưa làm xong phải có báo
cáo rõ lí do.
– Thực trạng công việc khi người lãnh đạo vắng
mặt: công việc vẫn được tiến hành bình thường
và mọi người mong đợi sự có mặt của người
lãnh đạo.
– Sự tín nhiệm và phục tùng tự nguyện của cấp
dưới.

– Sự đánh giá cao của cấp trên, sự khâm phục
của đồng nghiệp.

– Những việc riêng của người lãnh đạo được mọi
người quan tâm với thái độ thiện chí và đúng
mức.
– Sự đối xử của mọi người đối với người lãnh đạo
sau khi thôi giữ chức vụ, quyền lực:
+ Sự khâm phục, luyến tiếc, ngưỡng mộ.
+ Gần gũi, giúp đỡ, thăm hỏi chân tình khi người
lãnh đạo chuyển đi nơi khác hoặc không còn
giữ chức quyền.

Những biểu hiện của uy tín giả tạo
– Uy tín giả kiểu gia trưởng:
+ Người lãnh đạo tự đặt mình cao hơn tập thể và
những người khác, coi mình là có quyền lực đối
với mọi người.
+ Bè phái, cửa quyền, lộng quyền.
– Uy tín giả do sợ hãi: phô trương sức mạnh
quyền lực của mình, đe dọa cấp dưới bằng các
hình thức kỷ luật.

– Uy tín giả do khoảng cách:
+ Là uy tín được tạo ra bằng cách luôn luôn giữ
một khoảng cách nhất định giữa người lãnh
đạo và mọi người.
+ Người lãnh đạo luôn giữ một bộ mặt “quan
trọng” và tỏ ra cách biệt với quần chúng.
– Uy tín dân chủ giả hiệu:

+ Tạo dựng uy tín bằng cách tỏ ra dễ dãi, rộng
lượng, xuề xòa, thoái hóa với cấp dưới.
+ Thường hứa hẹn có lợi cho người thừa hành.

– Uy tín giả kiểu công thần:
+ Là những người quen sống và làm việc với
những thành tích quá khứ, tự coi mình là lí
tưởng, bất khả xâm phạm.
+ Thường chủ quan, phiếm diện, đem những
kinh nghiệm cũ áp dụng vào điều kiện mới.
+ Thường bảo thủ, trì tuệ, xem thường quần
chúng và giới trẻ, khó tiếp thu cái mới, khó tiếp
nhận phê bình.
+ Thường quan liêu, tham quyền cố vị, cản
đường cái mới và lớp trẻ tiến lên.
– Uy tín giả kiểu hình thức: tạo uy tín bằng sự
phô trương hình thức bề ngoài, phóng đại
thành tích, che dấu khuyết điểm,…

4. Con đường gây dựng, củng cố và nâng
cao uy tín của người lãnh đạo
– Sự tự rèn luyện phẩm chất và năng lực theo
nhiệm vụ được giao của người lãnh đạo:
+ Học tập, rèn luyện suốt đời.
+ Học đi đôi với hành.
+ Chống phải đi đôi với xây.
– Tự kiểm tra, tự phê bình và phê bình.
– Củng cố và nâng cao uy tín cá nhân gắn liền với
tổ chức và tập thể.

– Muốn gầy dựng và nâng cao uy tín phải:
+ Thực sự hiểu mình.
+ Hiểu người.
+ Tự điều khiển, điểu chỉnh mình.
+ Nâng cao uy tín của tổ chức, tập thể.
– Người lãnh đạo hiện nay cần phải:
+ Có nhân cách mẫu mực, hoàn thiện.
+ Có uy tín cao và thực chất.
+ Xứng đáng tấm gương sáng cho mọi người noi
theo.
– Giữ gìn, bảo vệ uy tín phải thường xuyên, liên
tục và suốt đời.

CÁM ƠN CÁC BẠN!
Email:

+ Chức vụ được giao.2. Các yếu tố hợp thành uy tínLà hiện tượng TLXH khách quan mangtính quyền lực do Nhà nước và xã hộimang lại.Là cái có sẵn, quy định cho từng vị trítrong hệ thống thứ bậc của cơ cấu tổchức.Là tổng hòa các phẩm chất của ngườilãnh đạo được tập thể và xã hội thừanhận.Tạo ra bằng hoạt động thực tiễn và thểhiện qua hành vi, cử chỉ trong quan hệvới người xung quanh.ChủQuan(uy tíncánhân)Kháchquan(uy tínchứcvụ)- Uy tín của người lãnh đạo:+ Điều kiện khách quan: uy tín của chế độ, Nhànước, tổ chức mà người lãnh đạo là người đạidiện.+ Nhân tố chủ quan: phẩm chất và năng lực cánhân của người lãnh đạo tương xứng với yêucầu của chức vụ, vị trí đảm đương.- Người lãnh đạo phải có được sự phù hợp,tương xứng giữa uy tín cá nhân và uy tín chứcvụ:+ Nếu có uy mà không tín thì sớm muộn cũng sẽbị suy giảm và mất uy.+ Nếu có tín mà không uy thì tác dụng của tíncũng bị hạn chế.3. Những dấu hiệu của uy tín thật sự- Quan hệ với thông tin quản lí:+ Mọi thông tin quản lí đều được chuyển đầy đủ,chính xác, kịp thời.+ Quần chúng, cấp dưới quan tâm cung cấpnhững thông tin cần thiết cho người lãnh đạo.+ Thái độ tiếp nhận và xử lí thông tin nhanhchóng, đúng đắn.- Kết quả thực hiện quyết định quản lí: mọi quyếtđịnh bằng lời hay văn bản đều được chấp hànhnghiêm chỉnh, nếu chưa làm xong phải có báocáo rõ lí do.- Thực trạng công việc khi người lãnh đạo vắngmặt: công việc vẫn được tiến hành bình thườngvà mọi người mong đợi sự có mặt của ngườilãnh đạo.- Sự tín nhiệm và phục tùng tự nguyện của cấpdưới.- Sự đánh giá cao của cấp trên, sự khâm phụccủa đồng nghiệp.- Những việc riêng của người lãnh đạo được mọingười quan tâm với thái độ thiện chí và đúngmức.- Sự đối xử của mọi người đối với người lãnh đạosau khi thôi giữ chức vụ, quyền lực:+ Sự khâm phục, luyến tiếc, ngưỡng mộ.+ Gần gũi, giúp đỡ, thăm hỏi chân tình khi ngườilãnh đạo chuyển đi nơi khác hoặc không còngiữ chức quyền.Những biểu hiện của uy tín giả tạo- Uy tín giả kiểu gia trưởng:+ Người lãnh đạo tự đặt mình cao hơn tập thể vànhững người khác, coi mình là có quyền lực đốivới mọi người.+ Bè phái, cửa quyền, lộng quyền.- Uy tín giả do sợ hãi: phô trương sức mạnhquyền lực của mình, đe dọa cấp dưới bằng cáchình thức kỷ luật.- Uy tín giả do khoảng cách:+ Là uy tín được tạo ra bằng cách luôn luôn giữmột khoảng cách nhất định giữa người lãnhđạo và mọi người.+ Người lãnh đạo luôn giữ một bộ mặt “quantrọng” và tỏ ra cách biệt với quần chúng.- Uy tín dân chủ giả hiệu:+ Tạo dựng uy tín bằng cách tỏ ra dễ dãi, rộnglượng, xuề xòa, thoái hóa với cấp dưới.+ Thường hứa hẹn có lợi cho người thừa hành.- Uy tín giả kiểu công thần:+ Là những người quen sống và làm việc vớinhững thành tích quá khứ, tự coi mình là lítưởng, bất khả xâm phạm.+ Thường chủ quan, phiếm diện, đem nhữngkinh nghiệm cũ áp dụng vào điều kiện mới.+ Thường bảo thủ, trì tuệ, xem thường quầnchúng và giới trẻ, khó tiếp thu cái mới, khó tiếpnhận phê bình.+ Thường quan liêu, tham quyền cố vị, cảnđường cái mới và lớp trẻ tiến lên.- Uy tín giả kiểu hình thức: tạo uy tín bằng sựphô trương hình thức bề ngoài, phóng đạithành tích, che dấu khuyết điểm,…4. Con đường gây dựng, củng cố và nângcao uy tín của người lãnh đạo- Sự tự rèn luyện phẩm chất và năng lực theonhiệm vụ được giao của người lãnh đạo:+ Học tập, rèn luyện suốt đời.+ Học đi đôi với hành.+ Chống phải đi đôi với xây.- Tự kiểm tra, tự phê bình và phê bình.- Củng cố và nâng cao uy tín cá nhân gắn liền vớitổ chức và tập thể.- Muốn gầy dựng và nâng cao uy tín phải:+ Thực sự hiểu mình.+ Hiểu người.+ Tự điều khiển, điểu chỉnh mình.+ Nâng cao uy tín của tổ chức, tập thể.- Người lãnh đạo hiện nay cần phải:+ Có nhân cách mẫu mực, hoàn thiện.+ Có uy tín cao và thực chất.+ Xứng đáng tấm gương sáng cho mọi người noitheo.- Giữ gìn, bảo vệ uy tín phải thường xuyên, liêntục và suốt đời.CÁM ƠN CÁC BẠN!Email: