ỨNG DỤNG PP STEAM vào tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non – Tài liệu text
ỨNG DỤNG PP STEAM vào tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.88 KB, 15 trang )
MỘT SỐ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG
PHƯƠNG PHÁP STEAM VÀO MỘT SỐ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
MẪU GIÁO NHỠ Ở TRƯỜNG MẦM NON
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEAM CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở
TRƯỜNG MẦM NON.
1
2
2
1.Khái quát về giáo dục STEAM
2.Đặc điểm của trẻ mầm non
3
3.Thực trạng của việc áp dụng phương pháp giáo dục Stem, Steam vào
trong các hoạt động cho trẻ tại trường MN Vân Hồ.
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG STEM, STEAM
VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM
NON.
5
2.1 Kinh nghiệm 1: Nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch lựa chọn các hoạt
động Stem, Steam phù hợp với khả năng của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.
5
2.2. Kinh nghiệm 2: Lồng ghép Steam vào hoạt động có chủ đích( hoạt
động học).
2.3. Kinh nghiệm 3: Lồng ghép Steam vào trong các hoạt động góc.
9
11
2.4 Kinh nghiệm 4: Lồng ghép Steam cho trẻ hoạt động ngoài trời.
18
2.5 Kinh nghiệm 5: Lựa chọn hoạt đông Steam cho trẻ thực hành theo
nhóm.
22
2.6 Hiệu quả của việc lồng ghép Steam vào trong các hoạt động của trẻ
ở trường mầm non.
23
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
24
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt
nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ
em. Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm
non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành cơng sau này của trẻ. Có thể nói giáo dục
mầm non là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển nguồn lực cho đất nước trong
tương lai.
Mỗi một đứa trẻ là một thực thể riêng biệt với những cảm xúc, ý tưởng và ước
mơ, khả năng khác nhau, khơng có đứa trẻ nào giống với đứa trẻ nào. Có trẻ có năng
khiếu về lĩnh vực thẩm mỹ như vẽ rất đẹp và hát rất hay .Có trẻ lại học toán rất giỏi,
đam mê với những con số với những trị chơi trí tuệ nhưng lại khơng giỏi các hoạt
động thể chất…Có những trẻ tiếp thu kiến thức thơng qua hành động, có trẻ tiếp thu
qua kiến thức thơng qua cái nhìn. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống và
công việc sau này của trẻ bởi vì mục đích của giáo dục là tạo ra một con người tồn
diện. Chính sự khác nhau mà các nhà giáo dục dã nghiên cứu và khẳng định rằng trong
mỗi đứa trẻ có sẵn tiềm năng học tập, một loại hình thơng minh đa dạng khác nhau.
Những năm gần đây ngành giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng đã
khơng ngừng thay đổi và phát triển để phù hợp với sự phát triển của xã hội. Giáo dục
mầm non cần phải đổi mới đẻ tạo ra các hoạt động giáo dục vừa thể hiện tính tích hợp,
vừa định hướng phát triển trí tuệ, kỹ năng sống cho trẻ, vừa phải khiến các hoạt động
giáo dục ấy có hơi thở thực tiễn, gần gũi, gắn bó với đời sống của trẻ, phù hợp với
từng độ tuổi.
Hiện nay, các nước phát triển đã đưa STEAM vào giảng dạy như một phương
pháp giúp nâng cao, phát triển tư duy của học sinh. Mục đích của việc giảng dạy
STEAM là để truyền cảm hứng, trong học tập, thấy được mối liên hệ giữa các kiến
thức, nhận thức được tầm quan trọng của các kiến thức STEAM ảnh hưởng đến thế
giới và sự phát triển của xã hội trong tương lai tới học sinh. Đối với học sinh mầm
non, việc theo học các mơn học STEAM cịn có ảnh hưởng tích cực tới khả năng lựa
chọn nghề nghiệp tương lai. Khi được học nhiều dạng kiến thức trong một thể tích
hợp, học sinh sẽ chủ động thích thú với việc học tập thay vì thái độ e ngại hoặc tránh
né một lĩnh vực nào đó, từ đó sẽ khuyến khích người học có định hướng tốt hơn khi
chọn chuyên ngành cho các bậc học cao hơn và sự chắc chắn cho cả sự nghiệp về sau.
STEAM thực sự tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm, khám phá các kiến thức
khoa học từ những điều gần gũi, thấy được sức mạnh của khoa học đối với đời sống
của con người và yêu quý thế giới tự
1/1
nhiên xung quanh.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Là một giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ, tôi hiểu rất rõ tầm
quan trọng của việc cần phải trau dồi kiến thức cho bản thân, đổi mới sáng tạo trong
dạy học – ứng dụng các phương pháp tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo
dục và tạo ra những con người có thể đáp ứng nhu cầu công việc của thế kỷ 21.
Trong khuôn khổ của bản sáng kiến này, tơi xin trình bày “Một số kinh nghiệm
ứng dụng phương pháp STEAM vào một số hoạt động của trẻ MGN ở trường MN”.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
– 29 trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ B2 trường mầm non Vân Hồ
I. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn của việc áp dụng phương pháp giáo dục
STEAM vào các hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
1. 1 Khái quát về giáo dục STEAM
1.1.1 Khái niệm STEAM
“ STEAM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ),
Engineering (Kỹ thuật), Arts ( Nghệ thuật) và Mathematics (Toán học)”.
“Giáo dục STEAM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến
thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và
tốn học. Những kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho
nhau giúp học sinh khơng chỉ hiểu biết về ngun lý mà cịn có thể áp dụng để thực
hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Giáo dục STEAM sẽ
thu hẹp khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực
làm việc “tức thì” trong mơi trường có tính sáng tạo cao và sử dụng trí óc có tính chất
cơng việc ít lặp lại trong thế kỷ 21”.
1.1.2 Phân loại giáo dục STEAM
• Dựa vào mục đích của giáo dục STEAM:
+ Giáo dục STEAM nhằm phát triển năng lực cụ thể.
+ Giáo dục STEAM nhằm phát triển thói quen tư duy kỹ thuật.
+ Giáo dục STEAM nhằm hướng nghiệp.
• Dựa vào nội dung giáo dục STEAM:
+ Giáo dục STEAM tích hợp đầy đủ: Khi mà trong một nội dung, học sinh được sử
dụng các kiến thức và kỹ năng của 5 lĩnh vực: S, T, E,A,M để giải quyết vấn đề.
+ Giáo dục STEAM trong lớp học: Giáo viên chủ động lựa chọn hoạt động
Stem để yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức, kỹ năng để giảo quyết vấn đề.
+ Giáo dục STEAM tại các trung tâm:
• Dựa trên phương diện phương tiện phục vụ giáo dục STEAM:
+ STEAM tái chế: Học sinh được vận dụng kiến thức, kỹ năng để tạo ra các sản
phẩm từ nguyên vật liệu tái chế.
+ STEAM trong phịng thí nghiệm: Trẻ được thực hành một số thí nghiệm
STEAM
+ STEAM robic: Trẻ được thực hiện các chủ đề về lập trình, điều khiển robot.
*Vai trị của giáo dục STEAM cho trẻ:
Giáo dục STEAM có vai trị là trang bị kiến thức cho người học thông qua thực
hành và ứng dụng. Các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ Thuật, Nghệ thuật và Toán
học kết hợp với nhau để giúp người học giải quyết các vấn đề thực tế. Thông qua các
1/2
hoạt động STEAM, người học sẽ biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và phát
triển những kỹ năng thích ứng được với những cơng việc địi hỏi trí óc của thế kỷ 21.
Qua đó, học sinh vừa học được kiến thức khoa học vừa được vận dụng kiến thức đó
vào thực tiễn. Giáo dục Steam phá đi khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra
những con người có năng lực làm việc tức thì trong mơi trường làm việc có tính sáng
tạo cao. Giáo dục Stem đề cao một phong cách học tập mới cho người học đó là phong
cách học tập sáng tạo. Đặt người học vào vai trò của một nhà phát minh, người học
phải hiểu thực chất các kiến thức, sử dụng chúng cho phù hợp với tình huống có vấn
đề mà người học cần giải quyết.
Ở trường Mầm non, học Steam là bước khởi đầu để con có thể được học tập và
trải nghiệm từ cuộc sống thực tế một cách trực quan. Qua đó rèn trẻ một số kỹ năng:
– Phát triển sự khéo léo sáng tạo.
– Dạy trẻ kỹ năng giải quyết vấn đề.
– Rèn luyện sứ bền bỉ
– Khuyến khích các cuộc mạo hiểm( nếu khơng có một chút mạo hiểm và các cuộc thử
nghiệm, rất nhiều bước tiến vĩ đại về công nghệ trong các thập kỷ vừa qua sẽ khơng
xảy ra.
– Khuyến khích khả năng làm việc nhóm
– Khuyến khích áp dụng kiến thức vào thực tiễn
1.2.Đặc điểm của trẻ mầm non
1.2.1.Đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non • Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển
tâm lý của trẻ:
Ở mỗi giai đoạn phát triển của trẻ đều có những đặc điểm tâm lý riêng biệt.
Khi hiểu rõ được những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non, giáo viên và ba mẹ sẽ dễ dàng
trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, giao tiếp, định hướng và giúp trẻ phát
triển đúng với từng giai đoạn.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ. Sự phát triển tâm lý
của trẻ có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như nền văn hóa. Đối với mỗi nền văn hóa
khác nhau sẽ ảnh hưởng đến suy nghĩ, tâm lý khác nhau của trẻ. Tâm lý của trẻ cũng
có thể bị ảnh hưởng bởi tính di truyền, các hoạt động thường ngày mà trẻ tham gia
cũng ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ. Trẻ trở nên hòa đồng, vui vẻ với các bạn nếu như
trẻ được vui chơi với các bạn hàng ngày. Ngược lại, nếu trẻ thường chơi một mình
hoặc ít giao tiếp với bạn bè thì sẽ dẫn đến việc trẻ khó hịa nhập khi tới trường. Tâm lý
của trẻ mang tính di truyền, nếu như cha mẹ của trẻ ít nói thì cũng rất có thể trẻ trở nên
nhút nhát, ít nói giống bố mẹ. Bên cạnh đó, tâm lý của trẻ cũng dễ bị ảnh hưởng bởi
cách chúng ta giáo dục trẻ hàng ngày. Nếu như một đứa trẻ được chúng ta giáo dục tốt
sẽ trở thành một đứa trẻ tốt và ngược lại.
• Các biểu hiện tâm lý của trẻ:
+ Trẻ học hỏi kỹ năng giao tiếp:
Giao tiếp là một trong những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non. Ở độ tuổi này, trẻ bắt
đầu hình thành khả năng giao tiếp và hào hứng với việc giao tiếp với mọi người. Trẻ sẽ
quan sát những gì đang diễn ra xung quanh, cha mẹ, người thân và giáo viên để học
theo. Ở giai đoạn này, ngoài việc đảm bảo ngôn từ giao tiếp chuẩn mực, nội dung giáo
dục cần cung cấp vốn từ phong phú, gần gũi với trẻ, tiếp cận tự nhiên qua các câu
chuyện phù hợp độ tuổi mầm non.
+ Trẻ tò mò khám phá thế giới xung quanh:
1/3
Thế giới xung quanh luôn chứa đựng bao điều thú vị mà trẻ luôn mong muốn được
khám phá. Nhận thức của trẻ được hình thành nên trẻ bắt đầu quan sát và khám phá
các vật xung quanh mình bằng cả 5 giác quan. Trẻ thích các trị chơi như nghịch nước,
ném bóng, đồ chơi, nếm thử mùi vị của đồ ăn… Ở giai đoạn này, các học cụ cần đảm
bảo an tồn, phong phú, đảm bảo những trải nghiệm ln mới mẻ đối với trẻ.
+ Trẻ bắt đầu hình thành ý thức các nhân:
Tuy còn nhỏ nhưng ở giai đoạn mầm non, trẻ đã bắt đầu hình thành ý thức cá nhân
của mình. Trẻ có thể tự đưa ra nhận xét khi xem một bộ phim hay nghe một bản nhạc
hay. Ngoài ra, trẻ cũng rất chú ý đến những lời nhận xét của người khác dành cho
mình. Đây là “giai đoạn vàng” phát triển các kỹ năng về cảm xúc và xã hội cho trẻ.
Với đặc điểm tâm lý trẻ như vậy, giáo viên và cha mẹ nên quan sát và hỗ trợ trẻ trong
quá trình hình thành ý thức, tránh mắng cho những hành động sai hoặc chưa đúng của
trẻ, tránh khen, chê, trách phạt trẻ trước mặt người khác để tránh làm trẻ thấy tự ti hoặc
tự mãn về bản thân.
+ Trẻ bắt đầu tự lập:
Trẻ thích được thể hiện cái tơi cá nhân của mình, thích tự mình làm những việc như
mặc quần áo, đánh răng, rửa tay, tự ăn, sắp xếp đồ chơi, đi vệ sinh… Chính vì vậy, các
giáo viên nên để trẻ tự làm những việc trong khả năng của mình và khuyến khích các
em giúp đỡ gia đình với những việc phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe.
Thông qua sự phát triển tâm lý của trẻ ở lứa tuổi này mà ta nhận thấy trẻ rất tị mị
khám phá, rất thích học hỏi và trẻ bắt đầu biết tự lập. Chính vì vậy mà lựa chọn các thí
nghiệm STEAM để lồng ghép vào trong các hoạt động giáo dục trẻ là rất cần thiết và
là thách thức mới đối với trẻ.
1.2.2.Đặc điểm nhận thức của trẻ 4 – 5 tuổi :
Mẫu giáo nhỡ là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của tư duy trực quan hình
tượng. Trẻ có nhu cầu khám phá các quan hệ phụ thuộc giwuax các sự vật hiên tượng.
Trẻ có khả năng suy luận mặc dù những kết luận của trẻ còn ngây thơ, ngộ nghĩnh. Trẻ
chưa có khả năng tư duy trừu tượng, trẻ chỉ dựa vào những biểu tượng đã có, những
kinh nghiệm đã trải qua để suy luận những vấn đề mới nhưng chúng chỉ dừng lại ở các
hiện tượng bên ngoài chứ chưa đi sâu vào bản chất bên trong. Trẻ biết so sánh sự giống
nhau và khác nhau giưuã hai đối tượng. Trong giao tiếp trẻ đã có ý thức đối với hành
động và lời nói của mình. Đối với trẻ cái đẹp cái tốt chỉ là một, vì vậy khi dạy trẻ cần
đồ dùng trực quan, sinh động, hấp dẫn.
1.2.3. Đặc điểm của chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 4 – 5 tuổi:
Nội dung giáo dục mầm non mới được đổi mới theo hướng đảm bảo tính tích
hợp giữa nội dung ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe với giáo dục phát triển ,nâng cao
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non hiện nay.
Bổ sung một số nội dung thiết thực đảm bảo giáo dục toàn diện và gắn với cuộc
sống thực hàng ngày của trẻ.
Nội dung mục tiêu đổi mới giáo dục mầm non được xây dựng và cấu trúc theo
các lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ; phát triển
tình cảm – xã hội và phát triển thẩm mĩ.
Các lĩnh vực chuyên đề giáo dục mầm non mới sẽ được tổ chức theo hướng tích
hợp chủ đề.Các chủ đề được xây dựng mở rộng dần từ đơn giản đến phức tạp, từ gần
đến xa,từ bản thân trẻ đến gia đình, mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội gần gũi
với trẻ.
1/4
1.3. Thực trạng của việc áp dụng phương pháp giáo dục Steam vào trong các hoạt
động cho trẻ tại trường MN Vân Hồ.
1.3.1. Một số thuận lợi, khó khăn khi lồng ghép Steam vào các hoạt đọng chăm
sóc giáo dục trẻ .
* Thuận lợi:
Ngay từ đầu năm học 2019 – 2020, Ban Giám Hiệu nhà trường đã lựa chọn đưa
việc: Đổi mới sáng tạo “ Hội nhập quốc tế – tiếp cận Steam” tiếp tục là một trong
những nhiệm vụ năm học của lớp.
Ban Giám Hiệu đã tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi, bồi dưỡng cho toàn bộ
giáo viên trong trường tham gia một khóa học lấy chứng chỉ khóa đào tạo giáo viên
Steam mầm non cơ bản.
Trường luôn nhận được sự quan tâm và sự chỉ đạo sát sao về chun mơn của
phịng GD&ĐT Hà Nội. Ban giám hiệu và tổ chun mơn ln quan tâm, khuyến
khích giáo viên đưa ra những ý tưởng mới khi ứng dụng Stem vào trong các hoạt động
chăm sóc và giáo dục trẻ và tạo điều kiện cho giáo viên có thể thực hiện các ý tưởng
đó.
Nhà trường đã tạo được khung cảnh sư phạm và môi trường xanh, sạch, đẹp, an
tồn, thân thiện cho trẻ để trẻ có điều kiện tốt trong học tập và vui chơi tại trường. Các
lớp học được bố trí hợp lý, được trang bị phục vụ chăm sóc và giáo dục trẻ hiện đại
đáp ứng xu thế và nhu cầu đổi mới của ngành học hiện nay, các góc chơi được sắp xếp
linh hoạt phù hợp với độ tuổi, thuận lợi cho việc trẻ được thường xuyên giao tiếp với
nhau, giao tiếp với người lớn, giao tiếp với môi trường xung quanh.
Hai giáo viên phụ trách lớp có trình độ đại học, có nhiều kinh nghiệm trong cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, với trẻ, ln có cử chỉ, lời
nói, việc làm mẫu mực và là tấm gương để trẻ học tập.
Với các hoạt động được lồng ghép Stem vào giảng dạy khiến trẻ hào hứng, tích
cực tham gia, đáp ứng tính tị mị và sự ham hiểu biết của trẻ. * Khó khăn:
Những năm gần đây, mơ hình giáo dục STEAM đã bắt đầu được quan tâm ở
những thành phố lớn, khác với các nước phát triển như Mỹ, giáo dục STEAM du nhập
vào Việt Nam không phải bắt nguồn từ các nghiên cứu khoa học giáo dục hay từ chính
sách vĩ mơ về nguồn nhân lực mà bắt nguồn từ các cuộc thi Robot dành cho học sinh
phổ thơng. Từ đó đến nay giáo dục STEAM đã bắt đầu có sự lan toả với nhiều hình
thức khác nhau, nhiều cách thức thực hiện khác nhau, nhiều tổ chức hỗ trợ khác nhau.
Chính vì những lý do đó, việc mở rộng các hoạt động giáo dục STEM trong nhà
trường cịn rất nhiều khó khăn bởi chưa ai có thể trả lời câu hỏi Giáo dục STEM là gì
một cách đầy đủ nhất theo nghĩa áp dụng tại Việt Nam. Một điều nữa khiến nhiều giáo
viên và quản lý nhà trường còn băn khoăn là trước đấy, các dự án gần giống với giáo
dục STEM hiện nay như: Dạy học tích hợp liên mơn giải quyết các vấn đề của cuộc
sống, dạy học theo chủ đề… đều đã được triển khai tại Việt Nam nhưng cho đến nay
vẫn chưa thể phổ biến và chưa tạo thành các phương pháp dạy học bắt buộc trong nhà
trường.
Về phía giáo viên: Mặc dù nhà trường đã tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡng
lấy chứng Steam chỉ qua khóa học cơ bản.Tuy nhiên lại trở nên khó khăn khi đa phần
giáo viên chưa thực sự hiểu rõ về Steam, đặc biệt là hiểu về cách học của chính những
đứa trẻ đang trong độ tuổi mầm non.Giáo viên còn hạn chế về thời gian và tài liệu
nghiên cứu, tự nghiên cứu tài liệu về phương pháp giáo dục steam qua mạng internet.
1/5
Hơn nữa, trẻ mầm non học gì về STEM? Đó luôn là câu hỏi băn khoăn của rất nhiều
giáo viên, các bậc cha mẹ của trẻ trong khung chương trình học của trẻ khơng có các
mơn học như tốn, kĩ thuật. Chính vì vậy mà mỗi khi xây dựng một hoạt động dạy trẻ,
bản thân tơi phải tìm hiểu rất nhiều kênh thông tin và xin ý kiến từ những đồng nghiệp,
có khi là những đồng nghiệp từ cấp học khác.
1.3.2 Khảo sát thực trạng
Chương II: Một số kinh nghiệm ứng dụng Stem, Steam vào một số hoạt động cho
trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non.
2.1 Kinh nghiệm 1: Nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch lựa chọn các hoạt động Steam
phù hợp với khả năng của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.
Từ những thực tiễn trên, bản thân tơi ln suy nghĩ tìm tịi, nghiên cứu, tham
khảo tài liệu để tìm ra những nội dung có ứng dụng phương pháp giáo dục steam cho
trẻ. Trước tiên tơi phải nghiên cứu chương trình, cập nhật thơng tin từ chuyên đề, trên
mạng Internet, tự bồi dưỡng chuyên môn, tìm hiểu một số kiến thức về steam, về các
hoạt động cho trẻ có thể áp dụng được phương pháp steam. Từ đó, trên cơ sở những
định hướng, gợi ý về nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức học tập của tài liệu, tơi
đã có thể xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể nhằm thực hiện được yêu cầu có ứng
dụng phương pháp steam trong một số hoạt động. Ngay từ đầu năm học, tơi đã tìm
hiểu – lựa chọn một số thí nghiệm trong bộ 365 thí nghiệm kì thú. Trẻ mầm non khơng
học lý thuyết hàn lâm, qua những lời nói sng, giảng giải mà chúng học qua chính
những trải nghiệm – thực làm, thực học. Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non là tư duy
trực quan.
Việc lựa chọn nội dung lồng ghép Steam vào các hoạt động sẽ giúp cho người
giáo viên định hướng, chủ động sáng tạo trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ.
Vì thế khi lựa chọn những thí nghiệm cho trẻ mầm non, tôi đã dựa trên một trong
các tiêu chí sau:
+ Thí nghiệm Steam gắn liền với tình huống và vấn đề thực tiễn trong cuộc sống:
Những vấn đề thực tiễn có thể gắn liền với cá nhân học sinh hoặc một vấn đề tồn cầu.
+ Thí nghiệm Steam dẫn học sinh vào chuỗi hoạt động tìm tịi, khám phá, có kết
thúc mở:
+ Thí nghiệm kích thích hứng thú học tập của trẻ, có tính đồng bộ dể đảm bảo tất
cả trẻ đều được tham gia, khám phá và trải nghiệm.
Nội dung các thí nghiệm STEAM lồng ghép vào các hoạt động theo các tháng
TT
Tháng
Nội dung
1
9
Phân tầng chất lỏng
Hạt gạo nhảy múa
Lon nước đứng nghiêng
2
10
–
Trứng nổi trên nước
Núi lửa phun trào
3
11
–
Sâu bướm phục sinh
Làm đàn bằng nước
4
5
12
1
–
Tuyết nhân tạo từ hạt Serin
Giấy không bị ướt khi tô sáp màu
1/6
6
7
8
9
2
3
4
5
–
Hoa nở trong nước
Đổi màu lá cải thảo
Ảo thuật biến hình
Chất chỉ thị màu
2.2. Kinh nghiệm 2: Lồng ghép Steam vào hoạt động có chủ đích (hoạt động học).
Hoạt động giáo dục ở mẫu giáo là một quá trình giáo dục có mục đích, có kế
hoạch với nhiều hình thức, phương pháp khác nhau. Mỗi hoạt động đều nhằm đạt được
một mục đích nhất định. Vì thế hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Thơng
qua hoạt động này, với sự dẫn dắt, gợi mở của cô giáo, trẻ tích cực lĩnh hội các kiến
thức và kỹ năng cần thiết. Trong quá trình tổ chức hoạt động học có chủ định, ngồi
việc sử dụng các phương pháp riêng của mỗi loại, tơi đã lựa chọn nội dung tích hợp
hoạt động STEAM phù hợp cho từng hoạt động như sau.
– Hoạt động tạo hình:
Hoạt động tạo hình là quá trình trẻ chơi sáng tạo với màu nước và vơ vàn nguyên liệu,
điều này tạo cơ hội cho trẻ biết sử dụng phối hợp các nguyên liệu khi tạo ra các sản
phẩm, đây là tiền đề để trẻ biết cách kết hợp các nguyên liệu và sử dụng các kỹ năng
được rèn luyện từ các hoạt động khác:
Ví dụ: Với bài dạy: “ Làm đồ trang trí Noel từ tuyết nhân tạo”. Lựa chọn thí
nghiệm Stem: Tuyết nhân tạo
Trong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:
+ S (science- khoa học): Trẻ biết tuyết nhân tạo được tạo ra từ hạt Serin và màu nước.
Trẻ được học tập thơng qua thí nghiệm: Trẻ hiểu được nguyên lý hóa học hấp thụ nước
của NVL tạo độ tơi xốp giống như bơng tuyết, khi nó phồng lên tạo thành hydrogel, rất
khó tách nước ra khỏi nó ( là NVL thường được sử dụng trong phim truyền hình).
+ T (technology- cơng nghệ): Trẻ được xem các hình ảnh và những hoạt động diễn ra
trong ngày Noel.
+ E ( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu: băng dính, dây buộc, hồ,
keo sữa… để nối, chắp ghép các nguyên liệu với nhau để tạo thành sán phẩm.
+ A( arts- nghệ thuật): Trẻ biết cách lựa chọn màu sắc, biết phối hợp các màu sắc khác
nhau để tạo ra đồ trang trí Noel sinh động bắt mắt.
+ M ( mathematic- tốn học): Trẻ nói được hình dạng đồ trang trí noel, đếm sản phẩm
mà mình tạo ra.
Ví dụ: Với bài dạy: “ Làm các con vật từ bóng bay”.
Trong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:
+ S (science- khoa học): Trẻ biết tạo hình các con vật từ quả bóng bay với các nguyên
vật liệu khác nhau. Trẻ biết sử dụng quả bóng bay khi đã thổi và chưa thổi để làm các
bộ phận phù hợp với con vật mình chọn.
+ T (technology- cơng nghệ): Trẻ được xem các hình ảnh các con vật trên màn chiếu
và những vật mẫu của cô.
+ E ( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng các ngun liệu: bóng bay thổi và chưa
thổi, băng dính, hồ, keo sữa, giấy màu…..lựa chọn các nguyên vật liệu để tạo thành
con vật mà trẻ thích.
+ A( arts- nghệ thuật): Trẻ biết cách lựa chọn màu sắc của giấy màu, bóng bay để tạo
thành con vật đẹp mắt và có màu sắc mà trẻ thích.
1/7
+ M ( mathematic- tốn học): Trẻ sử dụng bóng trịn, bóng dài, giấy màu các hình học
khác nhau .
– Hoạt động âm nhạc:
Năm học 2019 – 2020 với chuyên đề “ Tiếp cận học qua chơi và đổi mới hình
thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mĩ”.Với những điểm hướng
dẫn đổi mới: Lựa chọn nội dung hoạt động âm nhạc khơng phụ thuộc hồn toàn vào
nội dung chủ đề, tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với các thể loại, tác phẩm âm
nhạc, nhạc sĩ nổi tiếng ( nghe xem video, thử nghiệm với tiết tấu, hát, vận động theo
nhạc, sử dụng nhạc cụ…). Bản thân đã nghiên cứu tìm tịi, nhờ tư vấn từ người phụ
trách chuyên môn và các đồng nghiệp để lựa chọn ra một số đề tài đổi mới đưa vào
hoạt động dạy trẻ.
Ví dụ: Với bài dạy: “Nhận biết nốt đen – nốt móc đơn, trị chơi vòng tròn tiết
tấu” :
Trong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:
+ S (science- khoa học): Trẻ hiểu và biết cách sắp xếp các tiết tấu trên khuông nhạc .
+ T (technology- công nghệ): Trẻ được xem các hình ảnh khng nhạc, kí hiệu nốt
nhạc trên màn hình.
+ E ( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng các dụng cụ: thìa, mõ, ….để tạo ra các âm
thanh khi vỗ tiết tấu.
+ A( arts- nghệ thuật): Trẻ biết cách lựa chọn màu sắc của giấy màu, bóng bay để tạo
thành con vật đẹp mắt và có màu sắc mà trẻ thích.
+ M ( mathematic- tốn học): Trẻ sử dụng các hình học màu sắc để xếp tương ứng với
các tiết tấu được đưa ra.
Hoạt động khám phá:
Giáo dục STEM rất phù hợp với lứa tuổi mầm non bởi trẻ đang ở lứa tuổi ln
tị mị về hiện tượng, sự vật mà trẻ được tiếp cận hay đang ở thời kỳ “Một vạn câu hỏi
vì sao”. Trẻ đang tị mị qua đó giải thích những hiện tượng thực tế, kiến thức khoa học
– trẻ tiếp cận một cách tự nhiên.
Ví dụ: Với bài dạy: “ Khám phá màu sắc”.
Trong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:
+ S (science- khoa học): Trẻ được khám phá sự biến đổi của màu sắc.
+ T (technology- công nghệ): Trẻ được quan sát sự đa dạng của màu sắc có trong tự
nhiên qua màn hình.
+ E ( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu là những chai nước màu,
được trải nghiệm pha trộn các màu và rút ra kết luận.
+ M ( mathematic- toán học): Trẻ được sử dụng các dụng cụ đong đo khi pha màu để
được các màu sắc mới với các cấp độ đậm nhạt khác nhau.
Ví dụ: Với bài dạy: “ Khám phá tính chất của nước”.
Trong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:
+ S (science- khoa học): Trẻ được khám phá các tính chất của nước.
+ T (technology- cơng nghệ): Trẻ được xem các hình ảnh các nguồn nước. + E
( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo ra các loại nước khác
nhau: nước chanh đường, nước màu..
+ M ( mathematic- toán học): Trẻ sử dụng các dụng cụ đong đo khi pha các loại nước.
– Hoạt động làm quen với văn học:
1/8
Những bài thơ, câu chuyện trong chương trình giáo dục cho trẻ 5 tuổi đều được
chọn lọc và mang ý nghĩa giáo dục cho trẻ.Ở mỗi câu chuyện đều có thể giáo dục cho
trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu gia đình và đây là cơ hội để cơ khơi gợi lên cảm xúc của
trẻ, cho trẻ mong muốn được thể hiện tình cảm của mình thơng qua việc tạo ra những
sản phẩm phù hợp theo nội dung của từng chủ đề mà cơ giáo mong muốn. Những câu
chuyện mang tính giải thích hiện tượng khoa học mang lại cho trẻ những trải nghiệm,
sự tò mò thú vị và cơ hội để trẻ mang những kiến thức đó vào các hoạt động khác để
trải nghiệm.
Ví dụ: Với bài dạy truyện “Củ cải trắng”. Trẻ được hoạt động cá nhân, theo
nhóm tùy vào mong muốn của trẻ, trẻ thực hành thể hiện lại câu chuyện bằng các cách
khác nhau: Làm bộ rối tay kể lại câu chuyện, Vẽ lại câu chuyện theo từng cảnh
Hoạt động làm quen với toán:
Hoạt động cho trẻ làm quen với tốn với việc hình thành kĩ năng tốn sơ đẳng
góp phần đáng kể để trẻ tham gia hoạt động steam.Trong mỗi bài học với các khái
niệm khác nhau trẻ lại được tham gia các hoạt động vui chơi khác nhau. Tôi đã lựa
chọn nội dung ôn luyện sau tiết học mang tính ứng dụng thực tế để cho trẻ biết cách sử
dụng các khái niệm toán khi giải quyết vấn đề như : Chắp ghép các hình để tạo thành
bức tranh,…
2.3. Kinh nghiệm 3: Lồng ghép Steam vào trong các hoạt động góc.
Hoạt động góc trong trường mầm non là phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Trẻ em đến trường khơng chỉ cần được chăm
sóc sức khỏe được học tập mà quan trọng nhất là trẻ được vui chơi…Khơng những thế,
thơng qua các hoạt động góc hàng ngày cịn giúp trẻ chia sẻ niềm vui của mình với bạn
bè, cộng đồng, làm cho thế giới xung quanh của các bé đẹp hơn và rộng lớn hơn, tuổi
thơ của các em sẽ trở thành những kỷ niệm quý báu theo suốt cuộc đời, làm giàu
nguồn tình cảm và trí tuệ cho các bé.
Với khung thời gian tổ chức hoạt động góc , tơi thường lựa chọn những thí nghiệm
Steam ở một số góc để trẻ phát huy được khả năng, tính sáng tạo và ln có mong
muốn khám phá những điều mới lạ.
– Góc thực hành cuộc sống:
Ví dụ: Thí nghiệm: Lon nước đứng nghiêng : Thơng qua thí nghiệm sự khéo
léo của đơi bàn tay nhấc ra mà lon nước đứng nghiêng được. Trẻ hiểu được khi cho
nước vào lon thì trọng đáy lon có độ nặng khiến cho lon nước đứng nghiêng được.
Nguyên vật liệu: Hai vỏ lon nước( lon bia hoặc nước ngọt), một cố nước nhỏ.
Thực hành: Giáo viên đố trẻ có thể khiến lon nước có thể đứng nghiêng nhằm kích
thích trí tị mị của trẻ. Sau đó gợi mở bằng những câu hỏi như “ Con thử đổ một chút
nước vào cái lon sau đó cho chúng đứng nghiêng thử xem sao?”
Ví dụ: Thí nghiệm sâu bướm phục sinh.
Nguyên vật liệu : Dùng khăn giấy cuộn lại thành ống và nén lại thật chặt tạo thành
hình con sâu.
Thực hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt nước lên con sâu, sẽ thấy con sâu
chuyển động qua đó trẻ quan sát để nhận ra sự thấm hút của giấy.
Nguyên lý khoa học: Giấy chứa rất nhiều sợi thực vật nhỏ. Dưới tác dụng của mao
quản, giấy sẽ hút nước, sức căng bề mặt của nước sẽ làm cho giấy giãn ra và nhìn như
sâu đang chuyển động .
Góc tạo hình:
1/9
Trẻ sử dụng kĩ năng tạo hình, phối hợp các kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm,
ứng dụng các kĩ năng đó trong cuộc sống. Vẽ sáng tạo theo tưởng tượng. Ngồi ra, tơi
đã chuẩn bị cho các con rất nhiều những nguyên vật liệu tự nhiên như: Lá cây khơ, vỏ
sị hến, cát nhân tạo……
Ví dụ: Tạo hình cây 4 mùa
Trẻ lựa chọn lá cây theo màu sắc 4 mùa trong năm. Sử dụng hoạt động cảm giác
để bóp vụn lá cây sau đó dùng keo gắn dính lên thân cây. Thơng qua hoạt động trẻ
được tri giác được độ nhẵn sần, răng cưa của lá, được bóp để thấy độ giịn tan của lá
khi được sấy khơ.
Góc tốn:
Cho trẻ chơi những trị chơi, đồ chơi có mục đích ơn luyện khái niệm sơ đẳng về
tốn. Phát hiện tính logic. Ứng dụng của khái niệm tốn vào cuộc sống. Ví dụ : Trị
chơi “ Xếp bánh sinh nhật”. Trẻ lựa chọn các hình vng, trịn, chữ nhật, tam giác để
sắp xếp tạo thành bức tranh hoàn chỉnh. Thơng qua trị chơi trẻ cịn phát hiện ra quy
luật sắp xếp theo quy tắc khơng những từ hình mà cịn từ màu sắc.
– Góc xây dựng lắp ghép:
2.4 Kinh nghiệm 4: Lồng ghép Steam cho trẻ hoạt động ngoài trời.
Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế, hoạt
động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằm
cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngồi trời lại giúp trẻ được gần gũi với
thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất. Trẻ được ‘‘Học
mà chơi – chơi mà học’’. Thơng qua hoạt động vui chơi ngồi trời trẻ phát triển trí tuệ,
thể chất, tình cảm quan hệ xã hội qua đó nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ.
Đối với trẻ hoạt động ngoài trời là một hoạt động khơng thể thiếu vì trẻ sẽ được hít thở
khơng khí trong lành, được quan sát thế giới xung quanh khám phá những điều mới lạ
từ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống và nhất là trẻ được tự do hoạt động. Vì vậy
mà tơi đã lựa chọn những thí nghiệm sử dụng khơng gian rộng hay trải nghiệm với
nước:
Ví dụ: Thí nghiệm “ Trứng nổi trứng chìm”.
Nguyên vật liệu : Hai quả trứng, hai cốc thủy tinh đựng khoảng 250ml nước lọc, 4
thìa muối.
Thực hành: Thả mỗi cốc nước lọc một quả trứng sẽ thấy trứng nhanh chóng chìm
xuống đáy. Sau đó hãy hỏi trẻ: “ Giờ cô muốn quả trứng nổi trên mặt nước được
không?” để khai thác tri thức của trẻ và giúp trẻ tư duy, suy luận. Tiếp theo cô cho trẻ
quan sát khi cô từ từ cho muối vào cốc thứ 2 thì thấy quả trứng nổi trên mặt nước.
Giải thích: Nước muối đặc hơn nước tinh khiết. Trứng dễ dàng nổi trong nước
muối do tỷ trọng của nước muối lớn hơn tỷ trọng của trứng.
Ví dụ: Thử nghiệm “Làm bong bóng xà phịng” với hoạt động có mục đích:
Thơng qua hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau: Từ những
nguyên liệu đơn giản: nước, dầu rửa bát, muối… con tự tay tạo nên những lọ dung
dịch đầy màu sắc, thổi những quả bóng thật to.
Ví dụ: Khám phá thí nghiệm “ Hoa nở trong nước”
Nghe tên bài học đã khiến trẻ rất tò mò và các bạn thích thú ngắm nhìn những
bơng hoa do chính tay mình tạo ra, thổi thổi vào trong chậu nước để bông hoa nhẹ
nhàng trôi và từ từ nở bung từng cánh hoa đủ sắc màu.
1/10
–
2.5 Kinh nghiệm 5: Lựa chọn hoạt động Steam cho trẻ thực hành theo nhóm.
Kỹ năng làm việc nhóm ln cần được hình thành và rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ,
đặc biệt đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non. Việc trang bị cho trẻ kỹ năng làm việc nhóm
giúp trẻ hình thành tính tự lập, tinh thần trách nhiệm và gắn kết tình cảm với những
người xung quanh. Vì vậy, tơi đã lựa chọn một số hoạt động cho trẻ làm việc theo
nhóm, cùng nhau hợp tác thảo luận như: Ví dụ: Thí nghiệm “ Hạt gạo nhảy múa”.
Thơng qua thí nghiệm
Ví dụ: Thí nghiệm: “Núi lửa phun trào”
2.6 Hiệu quả của việc ứng dụng phương pháp Steam vào trong các hoạt động của
trẻ ở trường mầm non.
Trong năm học vừa qua, khi tổ chức các hoạt động có lồng ghép Steam cho trẻ
trải nghiệm với những kinh nghiệm đxa nêu trên và thu được những kết quả khả quan.
* Đối với giáo viên :
– Bản thân tôi cũng rút ra được những kinh nghiệm trong việc ứng dụng phương pháp
STEAM vào tổ chức các hoạt động cho trẻ ở trường.
– Đưa kiến thức khoa học đến gần trẻ một cách tự nhiên.
– Tích cực hơn trong việc nghiên cứu tài liệu mới để mang lại nhiều hoạt động thú vị
hơn, phù hợp nội dung chương trình, phù hợp với nhu cầu tìm hiểu của trẻ.
* Đối với trẻ:
– Trẻ yêu thích hoạt động, trí tưởng tượng phong phú hơn.
– Trẻ tích cực và say mê trong việc thử nghiệm để tạo ra sản phẩm.
– Trẻ có kĩ năng hoạt động nhóm tốt hơn.
– * Đối với phụ huynh :
– Phụ huynh rất vui khi con được tiếp cận với chương trình giáo dục mới hiện đại, phù
hợp với xu thế phát triển của thế giới.
III. KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ :
3.1. Kết luận :
Với đề tài này, tôi đã ứng dụng và thực hiện ở lớp tôi và đạt được kết quả nêu trên.
Các biện pháp, kinh nghiệm mà tơi đưa ra phù hợp với chương trình giáo dục mâm
non hiện nay . Tơi nghĩ rằng, nó không chỉ được áp dụng tốt ở lớp mẫu giáo 4- 5 tuổi
của tơi mà cịn có thể ứng dụng được ở tất cả các khối lớp trong trường tôi và tất cả các
trường mầm non khác. Và tôi tin rằng các bạn đồng nghiệp của mình với sự sáng tạo
khơng ngừng nghỉ sẽ có thật nhiều những hoạt động khác ứng dụng phương pháp giáo
dục STEAM cho trẻ.
Qua thực tế tổ chức hoạt động cho trẻ và từ những kết quả đạt được, tôi rút ra
bài học kinh nghiệm sau:
Cơ giáo phải là người kiên trì nghiên cứu, tìm tịi học hỏi, ln có những biện pháp
sáng tạo mới trong giảng dạy và chăm sóc giáo dục trẻ.
Thường xuyên nghiên cứu tài liệu trên sách báo, trên mạng internet để cập nhật đựoc
các xu hướng mới về giáo dục.
Lựa chọn nội dung cho trẻ hoạt động với phương pháp STEAM phù hợp với nhận
thức, nhu cầu khám phá của trẻ, phù hợp với hoạt động.
Để việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt, cần có sự thống nhất về phương pháp
giáo dục của các cô giáo trong lớp cũng như phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội.
1/11
–
–
–
Tuyên truyền với các bậc phụ huynh về nội dung giáo dục, và các chương trình giáo
dục tiên tiến mà nhà trường đã áp dụng thực hiện: steam, montesori.
3.2. Khuyến nghị:
* Đối với các cấp:
Tổ chức các lớp học với các chuyên đề, chương trình mới phù hợp xu hướng giáo dục
mầm non cho các giáo viên được học tập và bồi dưỡng.
Bổ sung tài liệu tham khảo, đặc biệt là tài liệu về phương pháp giáo dục STEAM.
Thường xuyên cho gíáo viên đi tham quan học tập các trường áp dụng phương pháp
giáo dục tiên tiến để học hỏi kinh nghiệm về cách tổ chức và lồng ghép hình thức giáo
dục đó trong chương trình giáo dục mầm non hiện hành.
* Đối với giáo viên:
Giáo viên cần tích cực nghiên cứu, học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ.
Chủ động nghiên cứu các chương trình, phương pháp giáo dục mới, mạnh dạn áp
dụng, lồng ghép vào chương trình giáo dục mầm non hiện hành.
Trên đây là một số biện pháp , kinh nghiệm mà tơi đã thực nghiệm trong q
trình tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ trong thời gian qua. Bản thân rất mong
được sự đóng góp ý kiến của quý ban và các đồng nghiệp để đạt kết quả cao trong
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ theo xu hướng đổi mới.
1/12
1.
2.
3.
4.
5.
6.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ Mầm non – (NXB Đại học Quốc gia
HN). PGS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – TS. Đinh Thị Kim Thoa – ThS. Phan Thị Thảo
Hương.
Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé (3- 4 tuổi) ; mẫu
giáo nhỡ (4 -5 tuổi) ; mẫu giáo lớn (5 -6 tuổi). – Tiến sĩ.Trần Ngọc Trâm – TS. Lê Thu
Hương – PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết. NXB GD Việt Nam.
Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường Mầm non theo chủ
đề. Lê Thu Hương – NXB GD – Việt nam.
Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non – Đặng Hồng Phương – NXB Đại
học Sư phạm.
Các hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mầm non (theo chương trình
giáo dục mầm non mới) – Phạm Mai Chi – Vũ Yến Khanh – Nguyễn Thị Hồng Thu –
NXB giáo dục Việt Nam.
Các bài hát theo chủ đề, chủ điểm (nhạc nước ngoài), các bài hát trong “trẻ thơ hát”.
——————-
2.2. Kinh nghiệm 2: Lồng ghép Steam vào hoạt động có chủ đích( hoạtđộng học).2.3. Kinh nghiệm 3: Lồng ghép Steam vào trong các hoạt động góc.112.4 Kinh nghiệm 4: Lồng ghép Steam cho trẻ hoạt động ngoài trời.182.5 Kinh nghiệm 5: Lựa chọn hoạt đông Steam cho trẻ thực hành theonhóm.222.6 Hiệu quả của việc lồng ghép Steam vào trong các hoạt động của trẻở trường mầm non.23PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊI. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài:24Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặtnền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻem. Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầmnon sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành cơng sau này của trẻ. Có thể nói giáo dụcmầm non là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển nguồn lực cho đất nước trongtương lai.Mỗi một đứa trẻ là một thực thể riêng biệt với những cảm xúc, ý tưởng và ướcmơ, khả năng khác nhau, khơng có đứa trẻ nào giống với đứa trẻ nào. Có trẻ có năngkhiếu về lĩnh vực thẩm mỹ như vẽ rất đẹp và hát rất hay .Có trẻ lại học toán rất giỏi,đam mê với những con số với những trị chơi trí tuệ nhưng lại khơng giỏi các hoạtđộng thể chất…Có những trẻ tiếp thu kiến thức thơng qua hành động, có trẻ tiếp thuqua kiến thức thơng qua cái nhìn. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống vàcông việc sau này của trẻ bởi vì mục đích của giáo dục là tạo ra một con người tồndiện. Chính sự khác nhau mà các nhà giáo dục dã nghiên cứu và khẳng định rằng trongmỗi đứa trẻ có sẵn tiềm năng học tập, một loại hình thơng minh đa dạng khác nhau.Những năm gần đây ngành giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng đãkhơng ngừng thay đổi và phát triển để phù hợp với sự phát triển của xã hội. Giáo dụcmầm non cần phải đổi mới đẻ tạo ra các hoạt động giáo dục vừa thể hiện tính tích hợp,vừa định hướng phát triển trí tuệ, kỹ năng sống cho trẻ, vừa phải khiến các hoạt độnggiáo dục ấy có hơi thở thực tiễn, gần gũi, gắn bó với đời sống của trẻ, phù hợp vớitừng độ tuổi.Hiện nay, các nước phát triển đã đưa STEAM vào giảng dạy như một phươngpháp giúp nâng cao, phát triển tư duy của học sinh. Mục đích của việc giảng dạySTEAM là để truyền cảm hứng, trong học tập, thấy được mối liên hệ giữa các kiếnthức, nhận thức được tầm quan trọng của các kiến thức STEAM ảnh hưởng đến thếgiới và sự phát triển của xã hội trong tương lai tới học sinh. Đối với học sinh mầmnon, việc theo học các mơn học STEAM cịn có ảnh hưởng tích cực tới khả năng lựachọn nghề nghiệp tương lai. Khi được học nhiều dạng kiến thức trong một thể tíchhợp, học sinh sẽ chủ động thích thú với việc học tập thay vì thái độ e ngại hoặc tránhné một lĩnh vực nào đó, từ đó sẽ khuyến khích người học có định hướng tốt hơn khichọn chuyên ngành cho các bậc học cao hơn và sự chắc chắn cho cả sự nghiệp về sau.STEAM thực sự tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm, khám phá các kiến thứckhoa học từ những điều gần gũi, thấy được sức mạnh của khoa học đối với đời sốngcủa con người và yêu quý thế giới tự1/1nhiên xung quanh.1.2. Mục tiêu của đề tàiLà một giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ, tôi hiểu rất rõ tầmquan trọng của việc cần phải trau dồi kiến thức cho bản thân, đổi mới sáng tạo trongdạy học – ứng dụng các phương pháp tiên tiến nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáodục và tạo ra những con người có thể đáp ứng nhu cầu công việc của thế kỷ 21.Trong khuôn khổ của bản sáng kiến này, tơi xin trình bày “Một số kinh nghiệmứng dụng phương pháp STEAM vào một số hoạt động của trẻ MGN ở trường MN”.1.3. Đối tượng nghiên cứu:- 29 trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ B2 trường mầm non Vân HồI. NỘI DUNG SÁNG KIẾNChương I: Cơ sở lý luận thực tiễn của việc áp dụng phương pháp giáo dụcSTEAM vào các hoạt động cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.1. 1 Khái quát về giáo dục STEAM1.1.1 Khái niệm STEAM“ STEAM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ),Engineering (Kỹ thuật), Arts ( Nghệ thuật) và Mathematics (Toán học)”.“Giáo dục STEAM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiếnthức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật vàtốn học. Những kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ chonhau giúp học sinh khơng chỉ hiểu biết về ngun lý mà cịn có thể áp dụng để thựchành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Giáo dục STEAM sẽthu hẹp khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lựclàm việc “tức thì” trong mơi trường có tính sáng tạo cao và sử dụng trí óc có tính chấtcơng việc ít lặp lại trong thế kỷ 21”.1.1.2 Phân loại giáo dục STEAM• Dựa vào mục đích của giáo dục STEAM:+ Giáo dục STEAM nhằm phát triển năng lực cụ thể.+ Giáo dục STEAM nhằm phát triển thói quen tư duy kỹ thuật.+ Giáo dục STEAM nhằm hướng nghiệp.• Dựa vào nội dung giáo dục STEAM:+ Giáo dục STEAM tích hợp đầy đủ: Khi mà trong một nội dung, học sinh được sửdụng các kiến thức và kỹ năng của 5 lĩnh vực: S, T, E,A,M để giải quyết vấn đề.+ Giáo dục STEAM trong lớp học: Giáo viên chủ động lựa chọn hoạt độngStem để yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức, kỹ năng để giảo quyết vấn đề.+ Giáo dục STEAM tại các trung tâm:• Dựa trên phương diện phương tiện phục vụ giáo dục STEAM:+ STEAM tái chế: Học sinh được vận dụng kiến thức, kỹ năng để tạo ra các sảnphẩm từ nguyên vật liệu tái chế.+ STEAM trong phịng thí nghiệm: Trẻ được thực hành một số thí nghiệmSTEAM+ STEAM robic: Trẻ được thực hiện các chủ đề về lập trình, điều khiển robot.*Vai trị của giáo dục STEAM cho trẻ:Giáo dục STEAM có vai trị là trang bị kiến thức cho người học thông qua thựchành và ứng dụng. Các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ Thuật, Nghệ thuật và Toánhọc kết hợp với nhau để giúp người học giải quyết các vấn đề thực tế. Thông qua các1/2hoạt động STEAM, người học sẽ biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn và pháttriển những kỹ năng thích ứng được với những cơng việc địi hỏi trí óc của thế kỷ 21.Qua đó, học sinh vừa học được kiến thức khoa học vừa được vận dụng kiến thức đóvào thực tiễn. Giáo dục Steam phá đi khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ranhững con người có năng lực làm việc tức thì trong mơi trường làm việc có tính sángtạo cao. Giáo dục Stem đề cao một phong cách học tập mới cho người học đó là phongcách học tập sáng tạo. Đặt người học vào vai trò của một nhà phát minh, người họcphải hiểu thực chất các kiến thức, sử dụng chúng cho phù hợp với tình huống có vấnđề mà người học cần giải quyết.Ở trường Mầm non, học Steam là bước khởi đầu để con có thể được học tập vàtrải nghiệm từ cuộc sống thực tế một cách trực quan. Qua đó rèn trẻ một số kỹ năng:- Phát triển sự khéo léo sáng tạo.- Dạy trẻ kỹ năng giải quyết vấn đề.- Rèn luyện sứ bền bỉ- Khuyến khích các cuộc mạo hiểm( nếu khơng có một chút mạo hiểm và các cuộc thửnghiệm, rất nhiều bước tiến vĩ đại về công nghệ trong các thập kỷ vừa qua sẽ khơngxảy ra.- Khuyến khích khả năng làm việc nhóm- Khuyến khích áp dụng kiến thức vào thực tiễn1.2.Đặc điểm của trẻ mầm non1.2.1.Đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non • Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triểntâm lý của trẻ:Ở mỗi giai đoạn phát triển của trẻ đều có những đặc điểm tâm lý riêng biệt.Khi hiểu rõ được những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non, giáo viên và ba mẹ sẽ dễ dàngtrong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, giao tiếp, định hướng và giúp trẻ pháttriển đúng với từng giai đoạn.Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của trẻ. Sự phát triển tâm lýcủa trẻ có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như nền văn hóa. Đối với mỗi nền văn hóakhác nhau sẽ ảnh hưởng đến suy nghĩ, tâm lý khác nhau của trẻ. Tâm lý của trẻ cũngcó thể bị ảnh hưởng bởi tính di truyền, các hoạt động thường ngày mà trẻ tham giacũng ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ. Trẻ trở nên hòa đồng, vui vẻ với các bạn nếu nhưtrẻ được vui chơi với các bạn hàng ngày. Ngược lại, nếu trẻ thường chơi một mìnhhoặc ít giao tiếp với bạn bè thì sẽ dẫn đến việc trẻ khó hịa nhập khi tới trường. Tâm lýcủa trẻ mang tính di truyền, nếu như cha mẹ của trẻ ít nói thì cũng rất có thể trẻ trở nênnhút nhát, ít nói giống bố mẹ. Bên cạnh đó, tâm lý của trẻ cũng dễ bị ảnh hưởng bởicách chúng ta giáo dục trẻ hàng ngày. Nếu như một đứa trẻ được chúng ta giáo dục tốtsẽ trở thành một đứa trẻ tốt và ngược lại.• Các biểu hiện tâm lý của trẻ:+ Trẻ học hỏi kỹ năng giao tiếp:Giao tiếp là một trong những đặc điểm tâm lý trẻ mầm non. Ở độ tuổi này, trẻ bắtđầu hình thành khả năng giao tiếp và hào hứng với việc giao tiếp với mọi người. Trẻ sẽquan sát những gì đang diễn ra xung quanh, cha mẹ, người thân và giáo viên để họctheo. Ở giai đoạn này, ngoài việc đảm bảo ngôn từ giao tiếp chuẩn mực, nội dung giáodục cần cung cấp vốn từ phong phú, gần gũi với trẻ, tiếp cận tự nhiên qua các câuchuyện phù hợp độ tuổi mầm non.+ Trẻ tò mò khám phá thế giới xung quanh:1/3Thế giới xung quanh luôn chứa đựng bao điều thú vị mà trẻ luôn mong muốn đượckhám phá. Nhận thức của trẻ được hình thành nên trẻ bắt đầu quan sát và khám phácác vật xung quanh mình bằng cả 5 giác quan. Trẻ thích các trị chơi như nghịch nước,ném bóng, đồ chơi, nếm thử mùi vị của đồ ăn… Ở giai đoạn này, các học cụ cần đảmbảo an tồn, phong phú, đảm bảo những trải nghiệm ln mới mẻ đối với trẻ.+ Trẻ bắt đầu hình thành ý thức các nhân:Tuy còn nhỏ nhưng ở giai đoạn mầm non, trẻ đã bắt đầu hình thành ý thức cá nhâncủa mình. Trẻ có thể tự đưa ra nhận xét khi xem một bộ phim hay nghe một bản nhạchay. Ngoài ra, trẻ cũng rất chú ý đến những lời nhận xét của người khác dành chomình. Đây là “giai đoạn vàng” phát triển các kỹ năng về cảm xúc và xã hội cho trẻ.Với đặc điểm tâm lý trẻ như vậy, giáo viên và cha mẹ nên quan sát và hỗ trợ trẻ trongquá trình hình thành ý thức, tránh mắng cho những hành động sai hoặc chưa đúng củatrẻ, tránh khen, chê, trách phạt trẻ trước mặt người khác để tránh làm trẻ thấy tự ti hoặctự mãn về bản thân.+ Trẻ bắt đầu tự lập:Trẻ thích được thể hiện cái tơi cá nhân của mình, thích tự mình làm những việc nhưmặc quần áo, đánh răng, rửa tay, tự ăn, sắp xếp đồ chơi, đi vệ sinh… Chính vì vậy, cácgiáo viên nên để trẻ tự làm những việc trong khả năng của mình và khuyến khích cácem giúp đỡ gia đình với những việc phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe.Thông qua sự phát triển tâm lý của trẻ ở lứa tuổi này mà ta nhận thấy trẻ rất tị mịkhám phá, rất thích học hỏi và trẻ bắt đầu biết tự lập. Chính vì vậy mà lựa chọn các thínghiệm STEAM để lồng ghép vào trong các hoạt động giáo dục trẻ là rất cần thiết vàlà thách thức mới đối với trẻ.1.2.2.Đặc điểm nhận thức của trẻ 4 – 5 tuổi :Mẫu giáo nhỡ là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của tư duy trực quan hìnhtượng. Trẻ có nhu cầu khám phá các quan hệ phụ thuộc giwuax các sự vật hiên tượng.Trẻ có khả năng suy luận mặc dù những kết luận của trẻ còn ngây thơ, ngộ nghĩnh. Trẻchưa có khả năng tư duy trừu tượng, trẻ chỉ dựa vào những biểu tượng đã có, nhữngkinh nghiệm đã trải qua để suy luận những vấn đề mới nhưng chúng chỉ dừng lại ở cáchiện tượng bên ngoài chứ chưa đi sâu vào bản chất bên trong. Trẻ biết so sánh sự giốngnhau và khác nhau giưuã hai đối tượng. Trong giao tiếp trẻ đã có ý thức đối với hànhđộng và lời nói của mình. Đối với trẻ cái đẹp cái tốt chỉ là một, vì vậy khi dạy trẻ cầnđồ dùng trực quan, sinh động, hấp dẫn.1.2.3. Đặc điểm của chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 4 – 5 tuổi:Nội dung giáo dục mầm non mới được đổi mới theo hướng đảm bảo tính tíchhợp giữa nội dung ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe với giáo dục phát triển ,nâng caochất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non hiện nay.Bổ sung một số nội dung thiết thực đảm bảo giáo dục toàn diện và gắn với cuộcsống thực hàng ngày của trẻ.Nội dung mục tiêu đổi mới giáo dục mầm non được xây dựng và cấu trúc theocác lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ; phát triểntình cảm – xã hội và phát triển thẩm mĩ.Các lĩnh vực chuyên đề giáo dục mầm non mới sẽ được tổ chức theo hướng tíchhợp chủ đề.Các chủ đề được xây dựng mở rộng dần từ đơn giản đến phức tạp, từ gầnđến xa,từ bản thân trẻ đến gia đình, mơi trường tự nhiên và mơi trường xã hội gần gũivới trẻ.1/41.3. Thực trạng của việc áp dụng phương pháp giáo dục Steam vào trong các hoạtđộng cho trẻ tại trường MN Vân Hồ.1.3.1. Một số thuận lợi, khó khăn khi lồng ghép Steam vào các hoạt đọng chămsóc giáo dục trẻ .* Thuận lợi:Ngay từ đầu năm học 2019 – 2020, Ban Giám Hiệu nhà trường đã lựa chọn đưaviệc: Đổi mới sáng tạo “ Hội nhập quốc tế – tiếp cận Steam” tiếp tục là một trongnhững nhiệm vụ năm học của lớp.Ban Giám Hiệu đã tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi, bồi dưỡng cho toàn bộgiáo viên trong trường tham gia một khóa học lấy chứng chỉ khóa đào tạo giáo viênSteam mầm non cơ bản.Trường luôn nhận được sự quan tâm và sự chỉ đạo sát sao về chun mơn củaphịng GD&ĐT Hà Nội. Ban giám hiệu và tổ chun mơn ln quan tâm, khuyếnkhích giáo viên đưa ra những ý tưởng mới khi ứng dụng Stem vào trong các hoạt độngchăm sóc và giáo dục trẻ và tạo điều kiện cho giáo viên có thể thực hiện các ý tưởngđó.Nhà trường đã tạo được khung cảnh sư phạm và môi trường xanh, sạch, đẹp, antồn, thân thiện cho trẻ để trẻ có điều kiện tốt trong học tập và vui chơi tại trường. Cáclớp học được bố trí hợp lý, được trang bị phục vụ chăm sóc và giáo dục trẻ hiện đạiđáp ứng xu thế và nhu cầu đổi mới của ngành học hiện nay, các góc chơi được sắp xếplinh hoạt phù hợp với độ tuổi, thuận lợi cho việc trẻ được thường xuyên giao tiếp vớinhau, giao tiếp với người lớn, giao tiếp với môi trường xung quanh.Hai giáo viên phụ trách lớp có trình độ đại học, có nhiều kinh nghiệm trong cơngtác chăm sóc giáo dục trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, với trẻ, ln có cử chỉ, lờinói, việc làm mẫu mực và là tấm gương để trẻ học tập.Với các hoạt động được lồng ghép Stem vào giảng dạy khiến trẻ hào hứng, tíchcực tham gia, đáp ứng tính tị mị và sự ham hiểu biết của trẻ. * Khó khăn:Những năm gần đây, mơ hình giáo dục STEAM đã bắt đầu được quan tâm ởnhững thành phố lớn, khác với các nước phát triển như Mỹ, giáo dục STEAM du nhậpvào Việt Nam không phải bắt nguồn từ các nghiên cứu khoa học giáo dục hay từ chínhsách vĩ mơ về nguồn nhân lực mà bắt nguồn từ các cuộc thi Robot dành cho học sinhphổ thơng. Từ đó đến nay giáo dục STEAM đã bắt đầu có sự lan toả với nhiều hìnhthức khác nhau, nhiều cách thức thực hiện khác nhau, nhiều tổ chức hỗ trợ khác nhau.Chính vì những lý do đó, việc mở rộng các hoạt động giáo dục STEM trong nhàtrường cịn rất nhiều khó khăn bởi chưa ai có thể trả lời câu hỏi Giáo dục STEM là gìmột cách đầy đủ nhất theo nghĩa áp dụng tại Việt Nam. Một điều nữa khiến nhiều giáoviên và quản lý nhà trường còn băn khoăn là trước đấy, các dự án gần giống với giáodục STEM hiện nay như: Dạy học tích hợp liên mơn giải quyết các vấn đề của cuộcsống, dạy học theo chủ đề… đều đã được triển khai tại Việt Nam nhưng cho đến nayvẫn chưa thể phổ biến và chưa tạo thành các phương pháp dạy học bắt buộc trong nhàtrường.Về phía giáo viên: Mặc dù nhà trường đã tạo điều kiện cho giáo viên bồi dưỡnglấy chứng Steam chỉ qua khóa học cơ bản.Tuy nhiên lại trở nên khó khăn khi đa phầngiáo viên chưa thực sự hiểu rõ về Steam, đặc biệt là hiểu về cách học của chính nhữngđứa trẻ đang trong độ tuổi mầm non.Giáo viên còn hạn chế về thời gian và tài liệunghiên cứu, tự nghiên cứu tài liệu về phương pháp giáo dục steam qua mạng internet.1/5Hơn nữa, trẻ mầm non học gì về STEM? Đó luôn là câu hỏi băn khoăn của rất nhiềugiáo viên, các bậc cha mẹ của trẻ trong khung chương trình học của trẻ khơng có cácmơn học như tốn, kĩ thuật. Chính vì vậy mà mỗi khi xây dựng một hoạt động dạy trẻ,bản thân tơi phải tìm hiểu rất nhiều kênh thông tin và xin ý kiến từ những đồng nghiệp,có khi là những đồng nghiệp từ cấp học khác.1.3.2 Khảo sát thực trạngChương II: Một số kinh nghiệm ứng dụng Stem, Steam vào một số hoạt động chotrẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non.2.1 Kinh nghiệm 1: Nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch lựa chọn các hoạt động Steamphù hợp với khả năng của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi.Từ những thực tiễn trên, bản thân tơi ln suy nghĩ tìm tịi, nghiên cứu, thamkhảo tài liệu để tìm ra những nội dung có ứng dụng phương pháp giáo dục steam chotrẻ. Trước tiên tơi phải nghiên cứu chương trình, cập nhật thơng tin từ chuyên đề, trênmạng Internet, tự bồi dưỡng chuyên môn, tìm hiểu một số kiến thức về steam, về cáchoạt động cho trẻ có thể áp dụng được phương pháp steam. Từ đó, trên cơ sở nhữngđịnh hướng, gợi ý về nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức học tập của tài liệu, tơiđã có thể xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể nhằm thực hiện được yêu cầu có ứngdụng phương pháp steam trong một số hoạt động. Ngay từ đầu năm học, tơi đã tìmhiểu – lựa chọn một số thí nghiệm trong bộ 365 thí nghiệm kì thú. Trẻ mầm non khơnghọc lý thuyết hàn lâm, qua những lời nói sng, giảng giải mà chúng học qua chínhnhững trải nghiệm – thực làm, thực học. Đặc điểm tư duy của trẻ mầm non là tư duytrực quan.Việc lựa chọn nội dung lồng ghép Steam vào các hoạt động sẽ giúp cho ngườigiáo viên định hướng, chủ động sáng tạo trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ.Vì thế khi lựa chọn những thí nghiệm cho trẻ mầm non, tôi đã dựa trên một trongcác tiêu chí sau:+ Thí nghiệm Steam gắn liền với tình huống và vấn đề thực tiễn trong cuộc sống:Những vấn đề thực tiễn có thể gắn liền với cá nhân học sinh hoặc một vấn đề tồn cầu.+ Thí nghiệm Steam dẫn học sinh vào chuỗi hoạt động tìm tịi, khám phá, có kếtthúc mở:+ Thí nghiệm kích thích hứng thú học tập của trẻ, có tính đồng bộ dể đảm bảo tấtcả trẻ đều được tham gia, khám phá và trải nghiệm.Nội dung các thí nghiệm STEAM lồng ghép vào các hoạt động theo các thángTTThángNội dungPhân tầng chất lỏngHạt gạo nhảy múaLon nước đứng nghiêng10Trứng nổi trên nướcNúi lửa phun trào11Sâu bướm phục sinhLàm đàn bằng nước12Tuyết nhân tạo từ hạt SerinGiấy không bị ướt khi tô sáp màu1/6Hoa nở trong nướcĐổi màu lá cải thảoẢo thuật biến hìnhChất chỉ thị màu2.2. Kinh nghiệm 2: Lồng ghép Steam vào hoạt động có chủ đích (hoạt động học).Hoạt động giáo dục ở mẫu giáo là một quá trình giáo dục có mục đích, có kếhoạch với nhiều hình thức, phương pháp khác nhau. Mỗi hoạt động đều nhằm đạt đượcmột mục đích nhất định. Vì thế hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Thơngqua hoạt động này, với sự dẫn dắt, gợi mở của cô giáo, trẻ tích cực lĩnh hội các kiếnthức và kỹ năng cần thiết. Trong quá trình tổ chức hoạt động học có chủ định, ngồiviệc sử dụng các phương pháp riêng của mỗi loại, tơi đã lựa chọn nội dung tích hợphoạt động STEAM phù hợp cho từng hoạt động như sau.- Hoạt động tạo hình:Hoạt động tạo hình là quá trình trẻ chơi sáng tạo với màu nước và vơ vàn nguyên liệu,điều này tạo cơ hội cho trẻ biết sử dụng phối hợp các nguyên liệu khi tạo ra các sảnphẩm, đây là tiền đề để trẻ biết cách kết hợp các nguyên liệu và sử dụng các kỹ năngđược rèn luyện từ các hoạt động khác:Ví dụ: Với bài dạy: “ Làm đồ trang trí Noel từ tuyết nhân tạo”. Lựa chọn thínghiệm Stem: Tuyết nhân tạoTrong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:+ S (science- khoa học): Trẻ biết tuyết nhân tạo được tạo ra từ hạt Serin và màu nước.Trẻ được học tập thơng qua thí nghiệm: Trẻ hiểu được nguyên lý hóa học hấp thụ nướccủa NVL tạo độ tơi xốp giống như bơng tuyết, khi nó phồng lên tạo thành hydrogel, rấtkhó tách nước ra khỏi nó ( là NVL thường được sử dụng trong phim truyền hình).+ T (technology- cơng nghệ): Trẻ được xem các hình ảnh và những hoạt động diễn ratrong ngày Noel.+ E ( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu: băng dính, dây buộc, hồ,keo sữa… để nối, chắp ghép các nguyên liệu với nhau để tạo thành sán phẩm.+ A( arts- nghệ thuật): Trẻ biết cách lựa chọn màu sắc, biết phối hợp các màu sắc khácnhau để tạo ra đồ trang trí Noel sinh động bắt mắt.+ M ( mathematic- tốn học): Trẻ nói được hình dạng đồ trang trí noel, đếm sản phẩmmà mình tạo ra.Ví dụ: Với bài dạy: “ Làm các con vật từ bóng bay”.Trong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:+ S (science- khoa học): Trẻ biết tạo hình các con vật từ quả bóng bay với các nguyênvật liệu khác nhau. Trẻ biết sử dụng quả bóng bay khi đã thổi và chưa thổi để làm cácbộ phận phù hợp với con vật mình chọn.+ T (technology- cơng nghệ): Trẻ được xem các hình ảnh các con vật trên màn chiếuvà những vật mẫu của cô.+ E ( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng các ngun liệu: bóng bay thổi và chưathổi, băng dính, hồ, keo sữa, giấy màu…..lựa chọn các nguyên vật liệu để tạo thànhcon vật mà trẻ thích.+ A( arts- nghệ thuật): Trẻ biết cách lựa chọn màu sắc của giấy màu, bóng bay để tạothành con vật đẹp mắt và có màu sắc mà trẻ thích.1/7+ M ( mathematic- tốn học): Trẻ sử dụng bóng trịn, bóng dài, giấy màu các hình họckhác nhau .- Hoạt động âm nhạc:Năm học 2019 – 2020 với chuyên đề “ Tiếp cận học qua chơi và đổi mới hìnhthức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mĩ”.Với những điểm hướngdẫn đổi mới: Lựa chọn nội dung hoạt động âm nhạc khơng phụ thuộc hồn toàn vàonội dung chủ đề, tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với các thể loại, tác phẩm âmnhạc, nhạc sĩ nổi tiếng ( nghe xem video, thử nghiệm với tiết tấu, hát, vận động theonhạc, sử dụng nhạc cụ…). Bản thân đã nghiên cứu tìm tịi, nhờ tư vấn từ người phụtrách chuyên môn và các đồng nghiệp để lựa chọn ra một số đề tài đổi mới đưa vàohoạt động dạy trẻ.Ví dụ: Với bài dạy: “Nhận biết nốt đen – nốt móc đơn, trị chơi vòng tròn tiếttấu” :Trong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:+ S (science- khoa học): Trẻ hiểu và biết cách sắp xếp các tiết tấu trên khuông nhạc .+ T (technology- công nghệ): Trẻ được xem các hình ảnh khng nhạc, kí hiệu nốtnhạc trên màn hình.+ E ( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng các dụng cụ: thìa, mõ, ….để tạo ra các âmthanh khi vỗ tiết tấu.+ A( arts- nghệ thuật): Trẻ biết cách lựa chọn màu sắc của giấy màu, bóng bay để tạothành con vật đẹp mắt và có màu sắc mà trẻ thích.+ M ( mathematic- tốn học): Trẻ sử dụng các hình học màu sắc để xếp tương ứng vớicác tiết tấu được đưa ra.Hoạt động khám phá:Giáo dục STEM rất phù hợp với lứa tuổi mầm non bởi trẻ đang ở lứa tuổi lntị mị về hiện tượng, sự vật mà trẻ được tiếp cận hay đang ở thời kỳ “Một vạn câu hỏivì sao”. Trẻ đang tị mị qua đó giải thích những hiện tượng thực tế, kiến thức khoa học- trẻ tiếp cận một cách tự nhiên.Ví dụ: Với bài dạy: “ Khám phá màu sắc”.Trong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:+ S (science- khoa học): Trẻ được khám phá sự biến đổi của màu sắc.+ T (technology- công nghệ): Trẻ được quan sát sự đa dạng của màu sắc có trong tựnhiên qua màn hình.+ E ( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu là những chai nước màu,được trải nghiệm pha trộn các màu và rút ra kết luận.+ M ( mathematic- toán học): Trẻ được sử dụng các dụng cụ đong đo khi pha màu đểđược các màu sắc mới với các cấp độ đậm nhạt khác nhau.Ví dụ: Với bài dạy: “ Khám phá tính chất của nước”.Trong hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau:+ S (science- khoa học): Trẻ được khám phá các tính chất của nước.+ T (technology- cơng nghệ): Trẻ được xem các hình ảnh các nguồn nước. + E( engineering- chế tạo): Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để tạo ra các loại nước khácnhau: nước chanh đường, nước màu..+ M ( mathematic- toán học): Trẻ sử dụng các dụng cụ đong đo khi pha các loại nước.- Hoạt động làm quen với văn học:1/8Những bài thơ, câu chuyện trong chương trình giáo dục cho trẻ 5 tuổi đều đượcchọn lọc và mang ý nghĩa giáo dục cho trẻ.Ở mỗi câu chuyện đều có thể giáo dục chotrẻ tình yêu thiên nhiên, yêu gia đình và đây là cơ hội để cơ khơi gợi lên cảm xúc củatrẻ, cho trẻ mong muốn được thể hiện tình cảm của mình thơng qua việc tạo ra nhữngsản phẩm phù hợp theo nội dung của từng chủ đề mà cơ giáo mong muốn. Những câuchuyện mang tính giải thích hiện tượng khoa học mang lại cho trẻ những trải nghiệm,sự tò mò thú vị và cơ hội để trẻ mang những kiến thức đó vào các hoạt động khác đểtrải nghiệm.Ví dụ: Với bài dạy truyện “Củ cải trắng”. Trẻ được hoạt động cá nhân, theonhóm tùy vào mong muốn của trẻ, trẻ thực hành thể hiện lại câu chuyện bằng các cáchkhác nhau: Làm bộ rối tay kể lại câu chuyện, Vẽ lại câu chuyện theo từng cảnhHoạt động làm quen với toán:Hoạt động cho trẻ làm quen với tốn với việc hình thành kĩ năng tốn sơ đẳnggóp phần đáng kể để trẻ tham gia hoạt động steam.Trong mỗi bài học với các kháiniệm khác nhau trẻ lại được tham gia các hoạt động vui chơi khác nhau. Tôi đã lựachọn nội dung ôn luyện sau tiết học mang tính ứng dụng thực tế để cho trẻ biết cách sửdụng các khái niệm toán khi giải quyết vấn đề như : Chắp ghép các hình để tạo thànhbức tranh,…2.3. Kinh nghiệm 3: Lồng ghép Steam vào trong các hoạt động góc.Hoạt động góc trong trường mầm non là phương tiện phát triển toàn diện cho trẻvề đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ. Trẻ em đến trường khơng chỉ cần được chămsóc sức khỏe được học tập mà quan trọng nhất là trẻ được vui chơi…Khơng những thế,thơng qua các hoạt động góc hàng ngày cịn giúp trẻ chia sẻ niềm vui của mình với bạnbè, cộng đồng, làm cho thế giới xung quanh của các bé đẹp hơn và rộng lớn hơn, tuổithơ của các em sẽ trở thành những kỷ niệm quý báu theo suốt cuộc đời, làm giàunguồn tình cảm và trí tuệ cho các bé.Với khung thời gian tổ chức hoạt động góc , tơi thường lựa chọn những thí nghiệmSteam ở một số góc để trẻ phát huy được khả năng, tính sáng tạo và ln có mongmuốn khám phá những điều mới lạ.- Góc thực hành cuộc sống:Ví dụ: Thí nghiệm: Lon nước đứng nghiêng : Thơng qua thí nghiệm sự khéoléo của đơi bàn tay nhấc ra mà lon nước đứng nghiêng được. Trẻ hiểu được khi chonước vào lon thì trọng đáy lon có độ nặng khiến cho lon nước đứng nghiêng được.Nguyên vật liệu: Hai vỏ lon nước( lon bia hoặc nước ngọt), một cố nước nhỏ.Thực hành: Giáo viên đố trẻ có thể khiến lon nước có thể đứng nghiêng nhằm kíchthích trí tị mị của trẻ. Sau đó gợi mở bằng những câu hỏi như “ Con thử đổ một chútnước vào cái lon sau đó cho chúng đứng nghiêng thử xem sao?”Ví dụ: Thí nghiệm sâu bướm phục sinh.Nguyên vật liệu : Dùng khăn giấy cuộn lại thành ống và nén lại thật chặt tạo thànhhình con sâu.Thực hành: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt nước lên con sâu, sẽ thấy con sâuchuyển động qua đó trẻ quan sát để nhận ra sự thấm hút của giấy.Nguyên lý khoa học: Giấy chứa rất nhiều sợi thực vật nhỏ. Dưới tác dụng của maoquản, giấy sẽ hút nước, sức căng bề mặt của nước sẽ làm cho giấy giãn ra và nhìn nhưsâu đang chuyển động .Góc tạo hình:1/9Trẻ sử dụng kĩ năng tạo hình, phối hợp các kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm,ứng dụng các kĩ năng đó trong cuộc sống. Vẽ sáng tạo theo tưởng tượng. Ngồi ra, tơiđã chuẩn bị cho các con rất nhiều những nguyên vật liệu tự nhiên như: Lá cây khơ, vỏsị hến, cát nhân tạo……Ví dụ: Tạo hình cây 4 mùaTrẻ lựa chọn lá cây theo màu sắc 4 mùa trong năm. Sử dụng hoạt động cảm giácđể bóp vụn lá cây sau đó dùng keo gắn dính lên thân cây. Thơng qua hoạt động trẻđược tri giác được độ nhẵn sần, răng cưa của lá, được bóp để thấy độ giịn tan của lákhi được sấy khơ.Góc tốn:Cho trẻ chơi những trị chơi, đồ chơi có mục đích ơn luyện khái niệm sơ đẳng vềtốn. Phát hiện tính logic. Ứng dụng của khái niệm tốn vào cuộc sống. Ví dụ : Trịchơi “ Xếp bánh sinh nhật”. Trẻ lựa chọn các hình vng, trịn, chữ nhật, tam giác đểsắp xếp tạo thành bức tranh hoàn chỉnh. Thơng qua trị chơi trẻ cịn phát hiện ra quyluật sắp xếp theo quy tắc khơng những từ hình mà cịn từ màu sắc.- Góc xây dựng lắp ghép:2.4 Kinh nghiệm 4: Lồng ghép Steam cho trẻ hoạt động ngoài trời.Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế, hoạtđộng nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằmcung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngồi trời lại giúp trẻ được gần gũi vớithiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất. Trẻ được ‘‘Họcmà chơi – chơi mà học’’. Thơng qua hoạt động vui chơi ngồi trời trẻ phát triển trí tuệ,thể chất, tình cảm quan hệ xã hội qua đó nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ.Đối với trẻ hoạt động ngoài trời là một hoạt động khơng thể thiếu vì trẻ sẽ được hít thởkhơng khí trong lành, được quan sát thế giới xung quanh khám phá những điều mới lạtừ thiên nhiên giúp trẻ tăng thêm vốn sống và nhất là trẻ được tự do hoạt động. Vì vậymà tơi đã lựa chọn những thí nghiệm sử dụng khơng gian rộng hay trải nghiệm vớinước:Ví dụ: Thí nghiệm “ Trứng nổi trứng chìm”.Nguyên vật liệu : Hai quả trứng, hai cốc thủy tinh đựng khoảng 250ml nước lọc, 4thìa muối.Thực hành: Thả mỗi cốc nước lọc một quả trứng sẽ thấy trứng nhanh chóng chìmxuống đáy. Sau đó hãy hỏi trẻ: “ Giờ cô muốn quả trứng nổi trên mặt nước đượckhông?” để khai thác tri thức của trẻ và giúp trẻ tư duy, suy luận. Tiếp theo cô cho trẻquan sát khi cô từ từ cho muối vào cốc thứ 2 thì thấy quả trứng nổi trên mặt nước.Giải thích: Nước muối đặc hơn nước tinh khiết. Trứng dễ dàng nổi trong nướcmuối do tỷ trọng của nước muối lớn hơn tỷ trọng của trứng.Ví dụ: Thử nghiệm “Làm bong bóng xà phịng” với hoạt động có mục đích:Thơng qua hoạt động trên các nội dung của STEAM được thể hiện như sau: Từ nhữngnguyên liệu đơn giản: nước, dầu rửa bát, muối… con tự tay tạo nên những lọ dungdịch đầy màu sắc, thổi những quả bóng thật to.Ví dụ: Khám phá thí nghiệm “ Hoa nở trong nước”Nghe tên bài học đã khiến trẻ rất tò mò và các bạn thích thú ngắm nhìn nhữngbơng hoa do chính tay mình tạo ra, thổi thổi vào trong chậu nước để bông hoa nhẹnhàng trôi và từ từ nở bung từng cánh hoa đủ sắc màu.1/102.5 Kinh nghiệm 5: Lựa chọn hoạt động Steam cho trẻ thực hành theo nhóm.Kỹ năng làm việc nhóm ln cần được hình thành và rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ,đặc biệt đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non. Việc trang bị cho trẻ kỹ năng làm việc nhómgiúp trẻ hình thành tính tự lập, tinh thần trách nhiệm và gắn kết tình cảm với nhữngngười xung quanh. Vì vậy, tơi đã lựa chọn một số hoạt động cho trẻ làm việc theonhóm, cùng nhau hợp tác thảo luận như: Ví dụ: Thí nghiệm “ Hạt gạo nhảy múa”.Thơng qua thí nghiệmVí dụ: Thí nghiệm: “Núi lửa phun trào”2.6 Hiệu quả của việc ứng dụng phương pháp Steam vào trong các hoạt động củatrẻ ở trường mầm non.Trong năm học vừa qua, khi tổ chức các hoạt động có lồng ghép Steam cho trẻtrải nghiệm với những kinh nghiệm đxa nêu trên và thu được những kết quả khả quan.* Đối với giáo viên :- Bản thân tôi cũng rút ra được những kinh nghiệm trong việc ứng dụng phương phápSTEAM vào tổ chức các hoạt động cho trẻ ở trường.- Đưa kiến thức khoa học đến gần trẻ một cách tự nhiên.- Tích cực hơn trong việc nghiên cứu tài liệu mới để mang lại nhiều hoạt động thú vịhơn, phù hợp nội dung chương trình, phù hợp với nhu cầu tìm hiểu của trẻ.* Đối với trẻ:- Trẻ yêu thích hoạt động, trí tưởng tượng phong phú hơn.- Trẻ tích cực và say mê trong việc thử nghiệm để tạo ra sản phẩm.- Trẻ có kĩ năng hoạt động nhóm tốt hơn.- * Đối với phụ huynh :- Phụ huynh rất vui khi con được tiếp cận với chương trình giáo dục mới hiện đại, phùhợp với xu thế phát triển của thế giới.III. KẾT LUẬN VÀ KHIẾN NGHỊ :3.1. Kết luận :Với đề tài này, tôi đã ứng dụng và thực hiện ở lớp tôi và đạt được kết quả nêu trên.Các biện pháp, kinh nghiệm mà tơi đưa ra phù hợp với chương trình giáo dục mâmnon hiện nay . Tơi nghĩ rằng, nó không chỉ được áp dụng tốt ở lớp mẫu giáo 4- 5 tuổicủa tơi mà cịn có thể ứng dụng được ở tất cả các khối lớp trong trường tôi và tất cả cáctrường mầm non khác. Và tôi tin rằng các bạn đồng nghiệp của mình với sự sáng tạokhơng ngừng nghỉ sẽ có thật nhiều những hoạt động khác ứng dụng phương pháp giáodục STEAM cho trẻ.Qua thực tế tổ chức hoạt động cho trẻ và từ những kết quả đạt được, tôi rút rabài học kinh nghiệm sau:Cơ giáo phải là người kiên trì nghiên cứu, tìm tịi học hỏi, ln có những biện phápsáng tạo mới trong giảng dạy và chăm sóc giáo dục trẻ.Thường xuyên nghiên cứu tài liệu trên sách báo, trên mạng internet để cập nhật đựoccác xu hướng mới về giáo dục.Lựa chọn nội dung cho trẻ hoạt động với phương pháp STEAM phù hợp với nhậnthức, nhu cầu khám phá của trẻ, phù hợp với hoạt động.Để việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt, cần có sự thống nhất về phương phápgiáo dục của các cô giáo trong lớp cũng như phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhàtrường, gia đình và xã hội.1/11Tuyên truyền với các bậc phụ huynh về nội dung giáo dục, và các chương trình giáodục tiên tiến mà nhà trường đã áp dụng thực hiện: steam, montesori.3.2. Khuyến nghị:* Đối với các cấp:Tổ chức các lớp học với các chuyên đề, chương trình mới phù hợp xu hướng giáo dụcmầm non cho các giáo viên được học tập và bồi dưỡng.Bổ sung tài liệu tham khảo, đặc biệt là tài liệu về phương pháp giáo dục STEAM.Thường xuyên cho gíáo viên đi tham quan học tập các trường áp dụng phương phápgiáo dục tiên tiến để học hỏi kinh nghiệm về cách tổ chức và lồng ghép hình thức giáodục đó trong chương trình giáo dục mầm non hiện hành.* Đối với giáo viên:Giáo viên cần tích cực nghiên cứu, học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độchun mơn, nghiệp vụ.Chủ động nghiên cứu các chương trình, phương pháp giáo dục mới, mạnh dạn ápdụng, lồng ghép vào chương trình giáo dục mầm non hiện hành.Trên đây là một số biện pháp , kinh nghiệm mà tơi đã thực nghiệm trong qtrình tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ trong thời gian qua. Bản thân rất mongđược sự đóng góp ý kiến của quý ban và các đồng nghiệp để đạt kết quả cao trongcơng tác chăm sóc giáo dục trẻ theo xu hướng đổi mới.1/121.2.3.4.5.6.TÀI LIỆU THAM KHẢOGiáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ Mầm non – (NXB Đại học Quốc giaHN). PGS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – TS. Đinh Thị Kim Thoa – ThS. Phan Thị ThảoHương.Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé (3- 4 tuổi) ; mẫugiáo nhỡ (4 -5 tuổi) ; mẫu giáo lớn (5 -6 tuổi). – Tiến sĩ.Trần Ngọc Trâm – TS. Lê ThuHương – PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết. NXB GD Việt Nam.Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường Mầm non theo chủđề. Lê Thu Hương – NXB GD – Việt nam.Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non – Đặng Hồng Phương – NXB Đạihọc Sư phạm.Các hoạt động giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ mầm non (theo chương trìnhgiáo dục mầm non mới) – Phạm Mai Chi – Vũ Yến Khanh – Nguyễn Thị Hồng Thu –NXB giáo dục Việt Nam.Các bài hát theo chủ đề, chủ điểm (nhạc nước ngoài), các bài hát trong “trẻ thơ hát”.——————-