Tụ điện là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và công dụng của tụ điện là gì?
Tụ điện là gì? Cấu tạo, nguyên lí hoạt động và công dụng của tụ điện là gì? Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu một số nội dung liên quan đến tụ điện. Kính mời quý bạn đọc tham khảo.
Mục Lục
1. Tụ điện là gì?
– Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt cạnh nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện
– Tụ điện dùng để chứa điện tích
– Nhiệm vụ: tích và phóng điện trong mạch điện
– Một số loại tụ điện:
– Biểu diễn trong mạch điện:
2. Cấu tạo của tụ điện
– Là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi.
– Cấu tại của tụ điện gồm ít nhất hai dây dẫn điện thường ở dạng tấm kim loại. Hai bề mặt này được đặt song song với nhau và dược ngăn cách bởi một lớp điện môi.
– Dây dẫn của tụ điện có thể dử dụng làm giấy bạc, màng mỏng…..
– Điện môi sử dụng cho tụ điện là các chất không dẫn điện như thủy tinh, giấy, giấy tẩm hóa chất, gốm, mica, mang nhựa hoặc không khí. các điện môi này không dẫn điện nhằm tăng khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện. Tùy theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên gọi tương ứng.
3. Nguyên lý hoạt động của tụ điện
Tụ điện có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường bằng cách lưu trữ các electron, nó cũng có thể phóng ra các điện tích này để tạo thành dòng điện. Đây chính là tính chất phóng nạp của tụ, nhờ có tính chất này mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều.
– Nếu điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột mà biến thiên theo thời gian mà ta cắm nạp hoặc xả tụ dễ gây ra hiện tượng nổ có tia lửa điện do dòng điện tăng vọt. Đây là nguyên lý nạp xả của tụ điện khá phổ biến.
4. Công dụng của tụ điện
– Tụ điện cho biết khả năng lưu trữ năng lượng điện, lưu trữ điện, lưu trữ điện tích hiệu quả. Nó được so sánh với khả năng lưu trữ như ắc quy. Tuy nhiên, ưu điểm lớn nhất của tụ điện là lưu trữ mà không làm tiêu hao năng lượng điện.
– Tụ điện cho phép áp xoay chiều đi qua, giúp tụ điện có thể dẫn điện như một điện trở đa năng. Đặc biệt, khi tần số điện xoay chiều (điện dung của tụ càng lớn) thì dung kháng càng nhỏ. Hỗ trợ đắc lực cho việc điện áp được lưu thông qua tụ điện
– Do nguyên lý hoạt động của tụ điện là khả năng nạp, xả thông minh, ngăn điện áp một chiều, cho điện áp xoay chiều lưu thông giúp truyền tín hiệu giữa các tầng khuếch đại có chênh lệch điện thế.
– Tụ điện còn có vai trò lọc điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều bằng phương pháp loại bỏ pha âm.
Hiện nay, tụ điện được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật điện và điện tử. Ứng dụng trong hệ thống âm thanh xe hơi bưởi tụ điện lưu trữ năng lượng cho bộ khuếch đại được sử dụng. Tụ điện có thể để xây dựng các bộ nhớ kỹ thuật số động cho các máy tính nhị phân sử dụng các ống điện tử. Trong các chế tạo đặc biệt về vấn đề quân sự, ứng dụng của tụ điện dùng trong các máy phát điện, thí nghiệm vật lý, rada, vũ khí hạt nhân…Tụ điện giúp cho việc áp dụng thành công nguồn cung cấp năng lượng, tích trữ năng lượng, xử lý tín hiệu, khởi động cơ, mạch điều chỉnh…Tụ được lắp đặt trong các bo mạch của bếp từ.
5. Cách tính điện cho tụ điện
– Nối hai bản tụ điện vào hai cực của nguồn điện tương ứng
– Do sự nhiễm điện do hưởng ứng, điện tích hai bản bao giờ cũng có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu
6. Câu hỏi ôn tập
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
B. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao dần
D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường
Đáp án đúng là D
Câu 2. Chọn phát biểu sai trong những phát biểu được liệt kê dưới đây?
A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định
B. Tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện trong mạch
C. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bởi một lớp cách điện
D. Điện tích Q mà tụ điện tích được tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt giữa hai bản của nó
Đáp án đúng là D
Câu 3. Trường hợp nào sau đây tạo thành một tụ điện?
A. Hai bản bằng nhôm phẳng sonh song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch NaOH
B. Hai bản bằng nhựa phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin
C. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai abnr la một lớp giấy tẩm paraphin
D. hai bản bằng thủy tinh phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn
Đáp án đúng là C
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hóa năng
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện
Đáp án đúng là D
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mõi vật dẫn là một bản tụ điện
B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
C. Điện dung của tụ điện được đo bằng hương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ
D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ diện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của ụ điện đã bị đánh thủng
Đáp án đúng là D
Câu 6. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào?
A. hình dạng và kích thước hai bản tụ
B. khoảng cách giữa hai bản tụ
C.bản chấy của hai bản tụ điện
D. điện môi giữa hai bản tụ điện
Đáp án đúng là C
Câu 7. Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. nếu đồng thời tăng bán kính hai bản tụ và khoảng cách giữa hai bên lên 2 lần thì điện dung của tụ điện thay đổi như thế nào?
A. không thay đổi
B. giảm 2 lần
C. tăng 2 lần
D. tăng 4 lần
Đáp án đúng là C
Câu 8. Trong các yếu tố sau đây:
I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
II. Vị trí tương quan giữa hai bản
III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản
Điện tích của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. I, II, III
B. I, II
C. II, III
D. I, III
Đáp án đúng là A
Câu 9. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên 2 lần thì?
A. điện dung và hiệu điện thế cả tụ giảm 2 lần
B. điện dung và hiệu điện thế của tụ tăng lên 2 lần
C. điện dung giảm 2 lần và hiệu điện thế tăng lên 1 lần
D. điện dung tăng lên 2 lần và hiệu điện thế giảm đi 2 lần
Đáp án đúng là C
Câu 10. Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nào?
A. hóa năng
B. cơ năng
C. nhiệt năng
D. năng lượng điện trường trong tụ điện
Đáp án đúng là D
Câu 11. Năng lượng điện trường trong tụ điện tỷ lệ với?
A. hiệu điện thế hai bản tụ
B. điện tích trên tụ
C. bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ
D. hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ
Trên đây là bài viết về Tụ điện là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và công dụng của tụ điện là gì? của Luật Minh Khuê gửi đến bạn đọc mang tính chất tham khảo. Xin trân trọng cảm ơn!.