Trí Nhớ Tâm Lý Học Đại Cương Tri Nho, Vai Trò Và Các Quá Trình Cơ Bản Của Trí Nhớ
Mục Lục
1. Khái niệm
Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn và làm xuất hiện lại những điều mà con người đã trải qua.
Bạn đang xem: Trí nhớ tâm lý học đại cương
Sản phẩm tạo ra trong trí nhớ được gọi là biểu tượng. Đó là hình ảnh của sự vật, hiện tượng nảy sinh trong óc chúng ta khi không còn sự tác động trực tiếp của chúng vào giác quan ta. Như vậy, khác với cảm giác và tri giác – nơi chỉ phản ánh sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan, trí nhớ chỉ phản ánh sự vật, hiện tượng khi chúng không còn tác động trực tiếp vào các giác quan.
Biểu tượng của trí nhớ chính là kết quả của sự chế biến và khái quát hóa các hình ảnh của tri giác trước đây. Không có tri giác thì không có biểu tượng được. Cho nên, những người bị mù bẩm sinh không hề có biểu tượng về màu sắc và những người bị điếc bẩm sinh đều không có biểu tượng về âm thanh.
Biểu tượng của trí nhớ khác với hình ảnh của cảm giác, tri giác ở chỗ: biểu tượng của trí nhớ phản ánh sự vật, hiện tượng. Vì vậy, biểu tượng của trí nhớ vừa mang tính trực quan, vừa mang tính khái quát.
Tuy nhiên, so với biểu tượng của tưởng tượng thì biểu tượng của trí nhớ không khái quát bằng. Hơn nữa, nếu biểu tượng của tưởng tượng mang tính sáng tạo, thì biểu tượng của trí nhớ mang tính tái tạo (tức là phản ánh một cách trung thành những gì đã trải qua).
2. Cơ sở của trí nhớ
Theo học thuyết Pavlov về những quy luật hoạt động của thần kinh cao cấp, sự hình thành những đường liên hệ thần kinh tạm thời là cơ chế hình thành những kinh nghiệm của cá nhân. Ở đó, phản xạ có điều kiện (quá trình hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa một nội dung mới và một nội dung đã được củng cố từ trước) là cơ sở sinh lý của sự ghi nhớ. Sự củng cố, bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời được thành lập là cơ sở sinh lý của sự giữ gìn và tái hiện. Tất cả những quá trình này gắn chặt và phụ thuộc vào mục đích của hành động.
Theo quan điểm vật lý của lý thuyết sinh học về trí nhớ, những kích thích để lại những dấu vết mang tính chất vật lý (những thay đổi về điện và cơ trên các xinap – nơi nối liền hai tế bào thần kinh) được đặc biệt chú ý. Người ta thấy rằng, những kích thích xuất phát từ những tế bào thần kinh hoặc được dẫn vào những nhánh của tế bào thần kinh khác hoặc quay trở lại thân tế bào. Bằng cách đó những tế bào này được thu thêm năng lượng. Một số nhà khoa học xem đây là cơ chế sinh lý của sự tích lũy những dấu vết và là bước trung gian từ trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn.
3. Vai trò của trí nhớ
Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý con người. Không có trí nhớ thì không có kinh nghiệm, không có kinh nghiệm thì không thể có một hoạt động nào, không thể tự ý thức, do đó cũng không thể hình thành nhân cách được. “Nếu không có trí nhớ thì con người mãi mãi ở tình trạng của một đứa trẻ sơ sinh” ( I.M. Xêsênôv).
Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường.Đối với hành động: không có trí nhớ thì không thể định hướng được hành động, không nắm được thứ tự các bước hành động.
Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường.Đối với hành động: không có trí nhớ thì không thể định hướng được hành động, không nắm được thứ tự các bước hành động.
Việc rèn luyện trí nhớ cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác trí dục lẫn đức dục trong nhà trường. Vì vậy, V.I. Lê nin đã nói: “Người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra”.
4. Các loại trí nhớ
Trí nhớ được phân loại theo đặc điểm của hoạt động mà trong đó diễn ra quá trình ghi nhớ và tái hiện. Người ta thường phân loại trí nhớ như sau:
Dựa vào tính chất của tính tích cực tâm lý nổi bật nhất trong một hoạt dộng nào đó, trí nhớ được phân thành: trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ – logic.
Trí nhớ vận động: là trí nhớ về những cử động và hệ thống cử động của các quá trình vận động. Nó có vai trò đặc biệt trong sự hình thành kỹ xảo lao động chân tay.Trí nhớ hình ảnh: là trí nhớ về những hình ảnh, hình tượng mà hoạt động của các cơ quan cảm giác đã tạo ra. Dựa vào các cơ quan cảm giác tham gia vào ghi nhớ và nhớ lại, trí nhớ hình ảnh được chia thành: trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn, …Trí nhớ từ ngữ – logic: là trí nhớ về những ý nghĩ, tư tưởng của con người.
Trí nhớ vận động: là trí nhớ về những cử động và hệ thống cử động của các quá trình vận động. Nó có vai trò đặc biệt trong sự hình thành kỹ xảo lao động chân tay.Trí nhớ hình ảnh: là trí nhớ về những hình ảnh, hình tượng mà hoạt động của các cơ quan cảm giác đã tạo ra. Dựa vào các cơ quan cảm giác tham gia vào ghi nhớ và nhớ lại, trí nhớ hình ảnh được chia thành: trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn, …Trí nhớ từ ngữ – logic: là trí nhớ về những ý nghĩ, tư tưởng của con người.
Trí nhớ từ ngữ – logic đóng vai trò chính trong việc lĩnh hội tri thức.
Dựa vào tính mục đích của hoạt động, trí nhớ được phân thành: trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định.
Trí nhớ không chủ định: là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện được thực hiện không theo mục đích định trước. Loại trí nhớ này có trước trong đời sống cá thể và giữ vai trò quan trọng việc tiếp thu kinh nghiệm sống.Trí nhớ có chủ định: là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện được thực hiện theo mục đích định trước. Loại trí nhớ này xuất hiện sau trí trí không chủ định trong đời sống cá thể và càng ngày càng giữ vai trò hết sức to lớn trong việc tiếp thu tri thức cũng như trong hoạt động, trong công việc.
Trí nhớ không chủ định: là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện được thực hiện không theo mục đích định trước. Loại trí nhớ này có trước trong đời sống cá thể và giữ vai trò quan trọng việc tiếp thu kinh nghiệm sống.Trí nhớ có chủ định: là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện được thực hiện theo mục đích định trước. Loại trí nhớ này xuất hiện sau trí trí không chủ định trong đời sống cá thể và càng ngày càng giữ vai trò hết sức to lớn trong việc tiếp thu tri thức cũng như trong hoạt động, trong công việc.
Dựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn tài liệu đối với hoạt động, trí nhớ được phân thành trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn.
Xem thêm: Trò chơi chiếc nón kỳ diệu cho trẻ mầm non, trò chơi vòng quay kỳ diệu
Trí nhớ ngắn hạn: là loại trí nhớ diễn ra ngay sau giai đoạn vừa ghi nhớ. Nó mang tính nhất thời, ngắn ngủi, chốc lát. Trí nhớ ngắn hạn có ý nghĩa lớn trong việc tiếp kinh nghiệm và là cơ sở để có trí nhớ dài hạn.Trí nhớ dài hạn: là loại trí nhớ diễn ra sau giai đoạn ghi nhớ một khoảng thời gian cho đến mãi mãi. Đặc trưng của loại trí nhớ này là sự giữ gìn một tài liệu lâu dài trong trí nhớ sau khi đã thường xuyên nhắc lại và tái hiện. Trí nhớ dài hạn rất quan trọng để con người tích lũy tri thức.
5. Các quá trình cơ bản của trí nhớ
Trí nhớ ngắn hạn: là loại trí nhớ diễn ra ngay sau giai đoạn vừa ghi nhớ. Nó mang tính nhất thời, ngắn ngủi, chốc lát. Trí nhớ ngắn hạn có ý nghĩa lớn trong việc tiếp kinh nghiệm và là cơ sở để có trí nhớ dài hạn.Trí nhớ dài hạn: là loại trí nhớ diễn ra sau giai đoạn ghi nhớ một khoảng thời gian cho đến mãi mãi. Đặc trưng của loại trí nhớ này là sự giữ gìn một tài liệu lâu dài trong trí nhớ sau khi đã thường xuyên nhắc lại và tái hiện. Trí nhớ dài hạn rất quan trọng để con người tích lũy tri thức.
Trí nhớ là một hoạt động bao gồm nhiều quá trình khác nhau và có quan hệ với nhau: ghi nhớ, giữ gìn, tái hiện và quên.
a. Quá trình ghi nhớ:
Là quá trình tạo dấu vết của đối tượng (tài liệu cần ghi nhớ) trên vỏ não, đồng thời cũng là quá trình gắn tài liệu mới vào chuỗi kinh nghiệm đã có. Đây là khâu đầu tiên của hoạt động trí nhớ và diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, cách thức khác nhau.
Căn cứ vào mục đích của việc ghi nhớ, có 2 hình thức: ghi nhớ không chủ định và ghi nhớ có chủ định.
– Ghi nhớ không chủ định: Là tài liệu được ghi nhớ một cách tự nhiên, không cần phải đặt ra mục đích từ trước, không đòi hỏi phải nổ lực ý chí và không dùng một cách thức nào để ghi nhớ.
– Ghi nhớ có chủ định: Là tài liệu được ghi nhớ đã được xác định theo mục đích đã định trước, đòi hỏi sự nổ lực ý chí và sự lựa chọn các biện pháp, thủ thuật để ghi nhớ.
Thông thường có hai cách ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa.
Ghi nhớ máy móc: là ghi nhớ dựa trên sự lặp đi, lặp lại tài liệu nhiều lần một cách đơn giản mà không cần thông hiểu nội dung tài liệu (ví dụ: học vẹt).Ghi nhớ có ý nghĩa: là ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội dung của tài liệu, trên sự nhận thức được những mối liên hệ logic giữa các bộ phận của tài liệu đó (ví dụ: nhớ theo dàn ý của đoạn tài liệu học tập).
b. Quá trình gìn giữ:
Ghi nhớ máy móc: là ghi nhớ dựa trên sự lặp đi, lặp lại tài liệu nhiều lần một cách đơn giản mà không cần thông hiểu nội dung tài liệu (ví dụ: học vẹt).Ghi nhớ có ý nghĩa: là ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội dung của tài liệu, trên sự nhận thức được những mối liên hệ logic giữa các bộ phận của tài liệu đó (ví dụ: nhớ theo dàn ý của đoạn tài liệu học tập).
Là quá trình củng cố vững chắc các dấu vết đã được tạo trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ. Có hai hình thức giữ gìn: tiêu cực và tích cực
Giữ gìn tiêu cực: được dựa trên sự tri giác lại nhiều lần một cách đơn giản đối với tài liệu.Giữ gìn tích cực: được dựa trên sự hình dung lại trong óc tài liệu đã ghi nhớ, mà không phải tri giác lại tài liệu đó.
Giữ gìn tiêu cực: được dựa trên sự tri giác lại nhiều lần một cách đơn giản đối với tài liệu.Giữ gìn tích cực: được dựa trên sự hình dung lại trong óc tài liệu đã ghi nhớ, mà không phải tri giác lại tài liệu đó.
Trong hoạt động học tập, quá trình giữ gìn được gọi là ôn tập.
c. Quá trình tái hiện:
Là quá trình làm sống lại (khôi phục lại) những nội dung đã được ghi lại và giữ gìn. Tái hiện thường diễn ra dưới 3 hình thức; nhận lại, nhớ lại và hồi tưởng.
Nhận lại: là nhận ra đối tượng trong điều kiện tri giác lại nó. Cơ sở của nhận lại chính là sự xuất hiện của cảm giác “quen thuộc” khi được tri giác lại đối tượng.Nhớ lại: là làm sống lại những hình ảnh của sự vật, hiện tượng mà không cần dựa vào sự tri giác lại các sự vật, hiện tượng.Hồi tưởng: là nhớ lại một cách có chủ định, đòi hỏi sự nổ lực cao của ý chí. Khi các đối tượng được nhớ lại và được đặt trong những không gian và địa điểm nhất định gọi là hồi ức.
Nhận lại: là nhận ra đối tượng trong điều kiện tri giác lại nó. Cơ sở của nhận lại chính là sự xuất hiện của cảm giác “quen thuộc” khi được tri giác lại đối tượng.Nhớ lại: là làm sống lại những hình ảnh của sự vật, hiện tượng mà không cần dựa vào sự tri giác lại các sự vật, hiện tượng.Hồi tưởng: là nhớ lại một cách có chủ định, đòi hỏi sự nổ lực cao của ý chí. Khi các đối tượng được nhớ lại và được đặt trong những không gian và địa điểm nhất định gọi là hồi ức.
Liên quan:
Thời học phố thông, bạn cùng học với một người bạn thân, nhưng giờ đây hai người hai nơi: bạn học ở Huế và một bạn học ở nơi khác. Tuy sống xa cách nhưng hình dáng, giọng nói, điệu bộ, cử chỉ, tâm tư của người bạn đó vẫn còn lưu lại trong đầu óc của bạn. Như vậy khi bạn “hình dung” lại hình ảnh về người bạn đó thì người bạn đó không trực tiếp tác động vào các giác quan của bạn nữa. Như thế có nghĩa là trước đó bạn đã có những biểu tượng về người bạn đó và khi tôi nhắc đến thì lập tức bạn huy động vốn kinh nghiệm đó để xây dựng hình ảnh về người bạn đó.
– Ví dụ 2: Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên của bạn?
Nhận xét:
Như vậy, bạn miêu tả được hình ảnh của người bạn thân hoặc kể lại được kỉ niệm đó là nhờ trí nhớ.
Vậy, theo bạn hiểu trí nhớ là gì?
Kết luận:
Dưới góc nhìn của Tâm lý học, trí nhớ:
+ Một quá trình tâm lý
+ Phản ánh kinh nghiệm = biểu tượng
+ Bao gồm: sự ghi nhớ + giữ gìn + tái tạo (cái đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ)
10 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 32607 | Lượt tải: 10
ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC———0o0———Học phần: Tâm lý học đại cương
Chương VI. Trí nhớ
Bài/Mục: 1.Khái niệm về trí nhớ1.1. Định nghĩa1.2. Đặc điểm của trí nhớ
Huế, tháng 2/2011 1. Mục tiêu bài dạy:Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ có được những khả năng sau: 1.1. Tri thức- Hiểu và trình bày được khái niệm trí nhớ
Nhận diện và phân tích được các đặc điểm của trí nhớ
Lấy được ví dụ minh họa cho các đặc điểm của trí nhớ Trình bày được vai trò của trí nhớ 1.2. Kỹ năngÁp dụng kiến thức về trí nhớ để giải quyết được các bài tập và giải thích các hiện tượng tâm lý trong cuộc sống
Kỹ năng vận dụng các tri thức về trí nhớ vào thực tiễn cuộc sống, học tập và công tác sau này 1.3. Thái độ
Đánh giá đúng tầm quan trọng của trí nhớ để có ý thức rèn luyện trí nhớ cho bản thân 2. Cấu trúc nội dung1.Khái niệm về trí nhớ 1.1. Định nghĩa 1.2. Đặc điểm của trí nhớ 1.3. Vai trò
Phương pháp dạy – học
PP diễn giảng nêu vấn đề
PP vấn đáp, đàm thoại
PP thảo luận PP trực quan
PP tình huống4. Học liệu – Phương tiện 4.1. Học liệu:Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy. Tâm lý học đại cương (sách CĐSP), NXB ĐHSP Hà Nội 2003Phan Trọng Ngọ (chủ biên). Bộ câu hỏi đánh giá kết quả học tập môn Tâm học đại cương. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 20054.2. Phương tiện:- Máy chiếu Projector, Máy tính- Sơ đồ, tranh ảnh5. Tiến trình dạy – học
Thời gian và các bước lên lớp chủ yếu Hoạt động của người dạy
Nội dung – Học liệu – Phương tiện Hoạt động của người học 1. Ổn định lớp,(1 – 2 phút)Chào sinh viên
Giới thiệu người dự
Điểm danh- Nghi thức sư phạm- Thông tin về người dự: +Th.s. Đồng Văn Toàn ….Danh sách lớp- Chào giáo viên- Lắng nghe- Báo cáo tên các thành viên vắng
Dẫn nhập
Yêu cầu SV hát một bài
Muốn hát được thì bạn phải nhớ được ca từ, giai điệu. Vậy trí nhớ là gì? Chúng ta sang chương mới.2. Giảng bài mới(40 – 45 phút)Giới thiệu cấu trúc chương, bài học
Chương VI. Trí nhớ1. Khái niệm về trí nhớ 1.1. Định nghĩa 1.2. Đặc điểm của trí nhớ a. Đặc điểmb. Vai trò- Lắng nghe, chuẩn bị tâm thế(10 – 15 p)Phát vấn
Nhận xét
Phát vấn
Nhận xét, kết luận
Yêu cầu SV lấy thêm các ví dụ khác1. Khái niệm về trí nhớ 1.1. Định nghĩa
Câu hỏi: Hãy miêu tả hình ảnh người bạn thân hay người yêu của bạn?
Ví dụ 1: Thời học phố thông, bạn cùng học với một người bạn thân, nhưng giờ đây hai người hai nơi: bạn học ở Huế và một bạn học ở nơi khác. Tuy sống xa cách nhưng hình dáng, giọng nói, điệu bộ, cử chỉ, tâm tư…của người bạn đó vẫn còn lưu lại trong đầu óc của bạn. Như vậy khi bạn “hình dung” lại hình ảnh về người bạn đó thì người bạn đó không trực tiếp tác động vào các giác quan của bạn nữa. Như thế có nghĩa là trước đó bạn đã có những biểu tượng về người bạn đó và khi tôi nhắc đến thì lập tức bạn huy động vốn kinh nghiệm đó để xây dựng hình ảnh về người bạn đó.Ví dụ 2: Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên của bạn?
Nhận xét: Như vậy, bạn miêu tả được hình ảnh của người bạn thân hoặc kể lại được kỉ niệm đó là nhờ trí nhớ. Vậy, theo bạn hiểu trí nhớ là gì? Kết luận: Dưới góc nhìn của Tâm lý học, trí nhớ:Một quá trình tâm lýPhản ánh kinh nghiệm = biểu tượng
Bao gồm: sự ghi nhớ + giữ gìn + tái tạo (cái đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ)Suy nghĩ, nhớ lại, trả lời
Lắng nghe, ghi chép
Lấy ví dụ(20 – 25 p)Chuyển tiếp
Diễn giảng
Phát vấn
Nhận xét, kết luận1.2. Đặc điểm của trí nhớ a. Đặc điểm
Một quá trình tâm lý: có mở đầu (sự ghi nhớ) diễn biến ( sự gìn giữ) và kết thúc (tái tạo)Câu hỏi: So sánh đối tượng của trí nhớ với đối tượng của CG, TG, TD, TT ?
Nếu như cảm giác và tri giác chỉ phản ánh các sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan trong hiện tại, khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của ta, còn tư duy, tưởng tượng lại phản ánh cái mới, cái tương lai thì trí nhớ phản ánh các sự vật, hiện tượng đã tác động vào ta mà không càn có sự tác động của bản thân chúng trong hiện tại. Kinh nghiệm là những gì đã trải qua, đã tác động vào giác quan của ta.Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người
Suy nghĩ, nhớ lại, trả lời
Lắng nghe, ghi chép
Lấy ví dụ
Phát vấn
Yêu cầu SV lấy ví dụ
Nhận xét, kết luận
Câu hỏi: Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người, điều này được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ?
Kết luận: Kinh nghiệm:Những hình ảnh cụ thể (Trí nhớ hình ảnh)Ví dụ: Nhớ con đường đến trường,…Những hành động nào đó (Trí nhớ vận động)VD:Nhớ thao tác các bài tập thế dục.Rung động, trải nghiệm, xúc cảm (Trí nhớ cảm xúc)VD: Nhớ lại “ cái thưở ban đầu luyến ấy”Ý nghĩ, tư tưởng (Trí nhớ từ ngữ – lôgic)VD: Suy nghĩ về câu ca dao tục ngữ, công thức, bài thơ, khái niệm
Như vậy, nguồn tài liệu của trí nhớ là do cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng cung cấp.Suy nghĩ, trả lời, cho ví dụ
Lắng nghe, ghi chép Phát vấn
Nhận xét, kết luận Phát vấn
Nhận xét, kết luận
Cấu tạo tâm lý (hay sản phẩm) được tạo ra trong quá trình trí nhớ là những biểu tượng. Câu hỏi: Vậy biểu tượng là gì? Ví dụ?
Kết luận: HTKQ → Giác quan → Não → Hình ảnh TL 1Hình ảnh TL 1 → Não → Hình ảnh TL 2 (Biểu tượng) Biểu tượng là hình ảnh của sự vật, hiện tượng nảy sinh trong óc chúng ta khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào các giác quan ta
Ví dụ: Biểu tượng về người thân trong gia đình, về ngôi nhà …Biểu tượng của trí nhớ chính là kết quả của sự chế biến và khái quát các hình ảnh tri giác trước đây. Không có tri giác thì không thể có biểu tượng được.Bằng chứng là; Những người bị mù từ lúc mới sinh ra không hề có biểu tượng về màu sắc, cảnh đẹp…; Những người bị điếc bẩm sinh đều không có biểu tượng về âm thanh
Câu hỏi: Theo các bạn, ở con vật có trí nhớ không?
Theo tâm lý học mac xit (CN DVBC): Con vật không có trí nhớ
Câu hỏi: Biểu tượng của trí nhớ có gì khác so với hình ảnh tri giác và biểu tượng của tưởng tượng?
Kết luận: Biểu tượng: Tri giác: Trực quan
Trí nhớ: Trực quan, khái quát
Tưởng tượng: Khát quát cao (Biểu tượng của biểu tượng)Suy nghĩ, trả lời
Lắng nghe, ghi chép(15p)Thảo luận (7p)Hướng dẫn thảo luận
Theo dõi tình hình thảo luận của từng nhóm, nhắc nhở, điều khiển sinh viên thảo luận
Gọi SV lần lượt lên trình bày các nội dung
Nghe phần trình bày của SVYêu cầu các bạn khác nhận xét, bổ sungb. Vai trò
Câu hỏi hướng dẫn thảo luận: Tìm hiểu vai trò của trí nhớ đối với hoạt động nhận thức, đời sống, lao động sản xuất và đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?
Lấy ví dụ minh họa?
Rút ra bài học vận dụng?
Lắng nghe, ghi chép câu hỏi thảo luậnỔn định, tiến hành thảo luận + Từng thành viên trình bày ý kiến + Nhóm trưởng đôn đốc các bạn thảo luận + Nhóm thống nhất ý kiến + Thư ký thu thập thống nhất ý kiến ghi vào biên bản (ghi đầy đủ tên cả nhóm, nội dung thảo luận)Nhận xét, kết luận nội dung thảo luận+ Đầy đủ, chính xác + Chưa đầy đủ, bổ sung, chưa chính xác điều chỉnh+ Tinh thần, thái độ…Kết luận: Trí nhớ có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người:- Nhờ có trí nhớ mà những sự vật hiện tượng đã được tri giác trước đây tạo thành vốn kinh nghiệm, chính vì vậy nếu không có trí nhớ thì ta không thể nhận thức được thế giới khách quan, không thể đem tri thức (kinh nghiệm) vào vận dụng trong thực tiễn.- Nhờ có trí nhớ mà nó giúp cho con người định hướng được thế giới khách quan, nó là cơ sở, là tiền đề để giúp con người đi sâu vào bản chất sự vật hiện tượng mà bản thân cảm giác, tri giác, không thể đi sâu được.“Người ta chỉ có thể trở thành cộng sản sau khi đã làm giàu trí nhớ của mình bằng tất cả kho tàng tri thức của nhân loại”.- Nhờ có trí nhớ đã giúp con người tiết kiệm được thời gian và công sức. Do đó, làm cho hoạt động đạt kết quả cao. Trí nhớ cung cấp các tài liệu cho nhận thức lý tính một cách trung thành, đầy đủ.- Nhờ có trí nhớ mà con người hoạt động được, học tập được và làm điều kiện để phát triển tâm lý bình thường ở con người. Như nhà tâm lý học người Anh đã viết: “Nếu không có nhớ lại dĩ vãng thì trái tim giàu tình cảm đến đâu cũng quên hết nỗi thân mến”Lắng nghe, ghi chép, hiểu vấn đề3.Củng cố bài học, giao bài tập về nhà (1 – 2p)Trả lời các câu hỏi của bài trong học liệu 1Trả lời và làm các bài tập trong học liệu 2Đọc trước nội dung tiếp theo – Tiếp nhận, ghi nhớ4.Tổng kết, nhận xét giờ học (1phút)Ưu điểm
Hạn chếHướng khắc phục
10 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 32607 | Lượt tải: 10ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC———0o0———Học phần: Tâm lý học đại cươngChương VI. Trí nhớBài/Mục: 1.Khái niệm về trí nhớ1.1. Định nghĩa1.2. Đặc điểm của trí nhớHuế, tháng 2/2011 1. Mục tiêu bài dạy:Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ có được những khả năng sau: 1.1. Tri thức- Hiểu và trình bày được khái niệm trí nhớNhận diện và phân tích được các đặc điểm của trí nhớLấy được ví dụ minh họa cho các đặc điểm của trí nhớ Trình bày được vai trò của trí nhớ 1.2. Kỹ năngÁp dụng kiến thức về trí nhớ để giải quyết được các bài tập và giải thích các hiện tượng tâm lý trong cuộc sốngKỹ năng vận dụng các tri thức về trí nhớ vào thực tiễn cuộc sống, học tập và công tác sau này 1.3. Thái độĐánh giá đúng tầm quan trọng của trí nhớ để có ý thức rèn luyện trí nhớ cho bản thân 2. Cấu trúc nội dung1.Khái niệm về trí nhớ 1.1. Định nghĩa 1.2. Đặc điểm của trí nhớ 1.3. Vai tròPhương pháp dạy – họcPP diễn giảng nêu vấn đềPP vấn đáp, đàm thoạiPP thảo luận PP trực quanPP tình huống4. Học liệu – Phương tiện 4.1. Học liệu:Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Trọng Thủy. Tâm lý học đại cương (sách CĐSP), NXB ĐHSP Hà Nội 2003Phan Trọng Ngọ (chủ biên). Bộ câu hỏi đánh giá kết quả học tập môn Tâm học đại cương. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 20054.2. Phương tiện:- Máy chiếu Projector, Máy tính- Sơ đồ, tranh ảnh5. Tiến trình dạy – họcThời gian và các bước lên lớp chủ yếu Hoạt động của người dạyNội dung – Học liệu – Phương tiện Hoạt động của người học 1. Ổn định lớp,(1 – 2 phút)Chào sinh viênGiới thiệu người dựĐiểm danh- Nghi thức sư phạm- Thông tin về người dự: +Th.s. Đồng Văn Toàn ….Danh sách lớp- Chào giáo viên- Lắng nghe- Báo cáo tên các thành viên vắngDẫn nhậpYêu cầu SV hát một bàiMuốn hát được thì bạn phải nhớ được ca từ, giai điệu. Vậy trí nhớ là gì? Chúng ta sang chương mới.2. Giảng bài mới(40 – 45 phút)Giới thiệu cấu trúc chương, bài họcChương VI. Trí nhớ1. Khái niệm về trí nhớ 1.1. Định nghĩa 1.2. Đặc điểm của trí nhớ a. Đặc điểmb. Vai trò- Lắng nghe, chuẩn bị tâm thế(10 – 15 p)Phát vấnNhận xétPhát vấnNhận xét, kết luậnYêu cầu SV lấy thêm các ví dụ khác1. Khái niệm về trí nhớ 1.1. Định nghĩaCâu hỏi: Hãy miêu tả hình ảnh người bạn thân hay người yêu của bạn?Ví dụ 1: Thời học phố thông, bạn cùng học với một người bạn thân, nhưng giờ đây hai người hai nơi: bạn học ở Huế và một bạn học ở nơi khác. Tuy sống xa cách nhưng hình dáng, giọng nói, điệu bộ, cử chỉ, tâm tư…của người bạn đó vẫn còn lưu lại trong đầu óc của bạn. Như vậy khi bạn “hình dung” lại hình ảnh về người bạn đó thì người bạn đó không trực tiếp tác động vào các giác quan của bạn nữa. Như thế có nghĩa là trước đó bạn đã có những biểu tượng về người bạn đó và khi tôi nhắc đến thì lập tức bạn huy động vốn kinh nghiệm đó để xây dựng hình ảnh về người bạn đó.Ví dụ 2: Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên của bạn?Nhận xét: Như vậy, bạn miêu tả được hình ảnh của người bạn thân hoặc kể lại được kỉ niệm đó là nhờ trí nhớ. Vậy, theo bạn hiểu trí nhớ là gì? Kết luận: Dưới góc nhìn của Tâm lý học, trí nhớ:Một quá trình tâm lýPhản ánh kinh nghiệm = biểu tượngBao gồm: sự ghi nhớ + giữ gìn + tái tạo (cái đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ)Suy nghĩ, nhớ lại, trả lờiLắng nghe, ghi chépLấy ví dụ(20 – 25 p)Chuyển tiếpDiễn giảngPhát vấnNhận xét, kết luận1.2. Đặc điểm của trí nhớ a. Đặc điểmMột quá trình tâm lý: có mở đầu (sự ghi nhớ) diễn biến ( sự gìn giữ) và kết thúc (tái tạo)Câu hỏi: So sánh đối tượng của trí nhớ với đối tượng của CG, TG, TD, TT ?Nếu như cảm giác và tri giác chỉ phản ánh các sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan trong hiện tại, khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan của ta, còn tư duy, tưởng tượng lại phản ánh cái mới, cái tương lai thì trí nhớ phản ánh các sự vật, hiện tượng đã tác động vào ta mà không càn có sự tác động của bản thân chúng trong hiện tại. Kinh nghiệm là những gì đã trải qua, đã tác động vào giác quan của ta.Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con ngườiSuy nghĩ, nhớ lại, trả lờiLắng nghe, ghi chépLấy ví dụPhát vấnYêu cầu SV lấy ví dụNhận xét, kết luậnCâu hỏi: Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người, điều này được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ?Kết luận: Kinh nghiệm:Những hình ảnh cụ thể (Trí nhớ hình ảnh)Ví dụ: Nhớ con đường đến trường,…Những hành động nào đó (Trí nhớ vận động)VD:Nhớ thao tác các bài tập thế dục.Rung động, trải nghiệm, xúc cảm (Trí nhớ cảm xúc)VD: Nhớ lại “ cái thưở ban đầu luyến ấy”Ý nghĩ, tư tưởng (Trí nhớ từ ngữ – lôgic)VD: Suy nghĩ về câu ca dao tục ngữ, công thức, bài thơ, khái niệmNhư vậy, nguồn tài liệu của trí nhớ là do cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng cung cấp.Suy nghĩ, trả lời, cho ví dụLắng nghe, ghi chép Phát vấnNhận xét, kết luận Phát vấnNhận xét, kết luậnCấu tạo tâm lý (hay sản phẩm) được tạo ra trong quá trình trí nhớ là những biểu tượng. Câu hỏi: Vậy biểu tượng là gì? Ví dụ?Kết luận: HTKQ → Giác quan → Não → Hình ảnh TL 1Hình ảnh TL 1 → Não → Hình ảnh TL 2 (Biểu tượng) Biểu tượng là hình ảnh của sự vật, hiện tượng nảy sinh trong óc chúng ta khi không có sự tác động trực tiếp của chúng vào các giác quan taVí dụ: Biểu tượng về người thân trong gia đình, về ngôi nhà …Biểu tượng của trí nhớ chính là kết quả của sự chế biến và khái quát các hình ảnh tri giác trước đây. Không có tri giác thì không thể có biểu tượng được.Bằng chứng là; Những người bị mù từ lúc mới sinh ra không hề có biểu tượng về màu sắc, cảnh đẹp…; Những người bị điếc bẩm sinh đều không có biểu tượng về âm thanhCâu hỏi: Theo các bạn, ở con vật có trí nhớ không?Theo tâm lý học mac xit (CN DVBC): Con vật không có trí nhớCâu hỏi: Biểu tượng của trí nhớ có gì khác so với hình ảnh tri giác và biểu tượng của tưởng tượng?Kết luận: Biểu tượng: Tri giác: Trực quanTrí nhớ: Trực quan, khái quátTưởng tượng: Khát quát cao (Biểu tượng của biểu tượng)Suy nghĩ, trả lờiLắng nghe, ghi chép(15p)Thảo luận (7p)Hướng dẫn thảo luậnTheo dõi tình hình thảo luận của từng nhóm, nhắc nhở, điều khiển sinh viên thảo luậnGọi SV lần lượt lên trình bày các nội dungNghe phần trình bày của SVYêu cầu các bạn khác nhận xét, bổ sungb. Vai tròCâu hỏi hướng dẫn thảo luận: Tìm hiểu vai trò của trí nhớ đối với hoạt động nhận thức, đời sống, lao động sản xuất và đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?Lấy ví dụ minh họa?Rút ra bài học vận dụng?Lắng nghe, ghi chép câu hỏi thảo luậnỔn định, tiến hành thảo luận + Từng thành viên trình bày ý kiến + Nhóm trưởng đôn đốc các bạn thảo luận + Nhóm thống nhất ý kiến + Thư ký thu thập thống nhất ý kiến ghi vào biên bản (ghi đầy đủ tên cả nhóm, nội dung thảo luận)Nhận xét, kết luận nội dung thảo luận+ Đầy đủ, chính xác + Chưa đầy đủ, bổ sung, chưa chính xác điều chỉnh+ Tinh thần, thái độ…Kết luận: Trí nhớ có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người:- Nhờ có trí nhớ mà những sự vật hiện tượng đã được tri giác trước đây tạo thành vốn kinh nghiệm, chính vì vậy nếu không có trí nhớ thì ta không thể nhận thức được thế giới khách quan, không thể đem tri thức (kinh nghiệm) vào vận dụng trong thực tiễn.- Nhờ có trí nhớ mà nó giúp cho con người định hướng được thế giới khách quan, nó là cơ sở, là tiền đề để giúp con người đi sâu vào bản chất sự vật hiện tượng mà bản thân cảm giác, tri giác, không thể đi sâu được.“Người ta chỉ có thể trở thành cộng sản sau khi đã làm giàu trí nhớ của mình bằng tất cả kho tàng tri thức của nhân loại”.- Nhờ có trí nhớ đã giúp con người tiết kiệm được thời gian và công sức. Do đó, làm cho hoạt động đạt kết quả cao. Trí nhớ cung cấp các tài liệu cho nhận thức lý tính một cách trung thành, đầy đủ.- Nhờ có trí nhớ mà con người hoạt động được, học tập được và làm điều kiện để phát triển tâm lý bình thường ở con người. Như nhà tâm lý học người Anh đã viết: “Nếu không có nhớ lại dĩ vãng thì trái tim giàu tình cảm đến đâu cũng quên hết nỗi thân mến”Lắng nghe, ghi chép, hiểu vấn đề3.Củng cố bài học, giao bài tập về nhà (1 – 2p)Trả lời các câu hỏi của bài trong học liệu 1Trả lời và làm các bài tập trong học liệu 2Đọc trước nội dung tiếp theo – Tiếp nhận, ghi nhớ4.Tổng kết, nhận xét giờ học (1phút)Ưu điểmHạn chếHướng khắc phục
Các file đính kèm theo tài liệu này: