Trẻ em, thiếu nhi, tuổi chưa thành niên là bao nhiêu tuổi

tre-em-thieu-nhi-tuoi-chua-thanh-nien-la-bao-nhieu-tuoi.png

Độ tuổi của trẻ em, thiếu nhi, tuổi chưa thành niên là bao nhỉ?

Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên, trải qua quãng thời gian thì độ tuổi sẽ càng tang dần lên. Có rất nhiều độ tuổi khác nhau của con người đó là: trẻ em, vị thành niên, thanh niên, trưởng thành, tuổi già, … Tuổi trưởng thành của con người là độ tuổi cụ thể được pháp luật quy định hoặc thừa nhận là người đã thành niên và đã có đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân. Trái lại, người chưa đến tuổi trưởng thành là chưa thành niên, chưa có đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật. Và bài viết này vforum sẽ gửi đến các bạn vấn đề liên quan đến độ tuổi chưa thành niên đó là Trẻ em, thiếu nhi, tuổi chưa thành niên là bao nhiêu tuổi? Sau đây hãy cùng vforum tìm hiểu nhé.

Trẻ em, thiếu nhi, tuổi chưa thành niên là bao nhiêu tuổi?

Trong các văn bản quốc tế và các chương trình của Liên Hợp quốc sử dụng đồng thời cả hai khái niệm trẻ em và người chưa thành niên.

Theo các quy định của pháp luật hiện hành của Liên Hợp Quốc thì người thành niên là người đủ 18 tuổi và người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi. Trong một số sách, báo và trong đối thoại thường ngày, ta còn có thể gặp khái niệm khác về độ tuổi chưa thành niên đó là cụm từ “vị thành niên”. Khai niệm này hoàn toàn đồng nghĩa với chưa thành niên nhé., vì chữ “vị” được hiểu là chữ “thiếu/khuyết/chưa tới/chưa đủ” do vậy mà dùng từ nào cũng được nhé các bạn.

Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam năm 2004 quy định thì: “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Như vậy, quy định về tuổi trẻ em trong Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em của Việt Nam đã có độ vênh tới 2 tuổi so với Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.

Lý do nâng độ tuổi trẻ em từ dưới 16 đến dưới 18 được Chính phủ lý giải là quy định trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi của luật hiện hành chưa thực sự tương thích với công ước về quyền trẻ em.

Một số luật quy định về quyền trẻ em chưa thành niên?

Tùy thuộc vào đặc điểm và mục đích điều chỉnh của những quan hệ pháp luật cụ thể, từng ngành luật, điều luật lại có quy định về các độ tuổi khác nhau.Và sau đây hãy cùng vforum theo dõi những điều luật dưới đây để biết cụ thể hơn về quy định các độ tuổi nhé:

  • Hiến pháp 1992 (Điều 54), quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo qui định của pháp luật”;
  • Bộ luật Hình sự (BLHS) 1985 (Điều 68), quy định: “Người chưa thành niêntừ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự”
  • Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 quy định “Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện sau đây: Nam từhai mươi tuổi trở lên,nữ từ mười tám tuổi trở lên”
  • Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 (Điều 1), quy định: “Trẻ em quy định trong Luật này là công dân Việt Namdưới 16 tuổi”;
  • Bộ luật Dân sự (BLDS) 2005 (Điều 18), quy định: “Ngườichưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên”;
  • Luật Thanh niên 2005 (Điều 1), quy định: “Thanh niên trong Luật này là công dân Việt Nam từđủ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi”;
  • Luật XLVPHC2012 (Điều 5),quy định:Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về …; người từ đủ 16 tuổi trở lênbị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính.”
  • BLLĐ 2012(Điều 3), quy định:“Người lao độnglà người từđủ 15 tuổitrở lên”.

Vậy chốt lại vấn đề ở đây, mình xint tổng hợp lại nội dung như sau:

  • Trẻ em là độ tuổi từ 1 đến 18 tuổi
  • Thiếu nhi là độ tuổi từ 6 đến 16 tuổi
  • Vị thành niên là độ tuổi từ 10 đến 19 tuổi.
  • Nhi đồng là độ tuổi từ 6 đến 9 tuổi.
  • Thanh niên là độ tuổi từ 15 đến 28 tuổi.
  • Thiếu niên là độ tuổi từ 9 đến 15 tuổi.

Trên đây là bài viết về Trẻ em, thiếu nhi, tuổi chưa thành niên là bao nhiêu tuổi? Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn có thêm kiến thức về độ tuổi chưa thành niên nhé.

Xem thêm:

Trẻ em là bao nhiêu tuổi? Thiếu nhi là bao nhiêu tuổi? Chưa thành niên là bao nhiêu tuổi? Thiếu niên là bao nhiêu tuổi? Nhi đồng là bao nhiêu tuổi? Thanh niên là bao nhiêu tuổi?Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên, trải qua quãng thời gian thì độ tuổi sẽ càng tang dần lên. Có rất nhiều độ tuổi khác nhau của con người đó là: trẻ em, vị thành niên, thanh niên, trưởng thành, tuổi già, … Tuổi trưởng thành của con người là độ tuổi cụ thể được pháp luật quy định hoặc thừa nhận là người đã thành niên và đã có đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân. Trái lại, người chưa đến tuổi trưởng thành là chưa thành niên, chưa có đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật. Và bài viết này vforum sẽ gửi đến các bạn vấn đề liên quan đến độ tuổi chưa thành niên đó làlà bao nhiêu tuổi? Sau đây hãy cùng vforum tìm hiểu nhé.Trong các văn bản quốc tế và các chương trình của Liên Hợp quốc sử dụng đồng thời cả hai khái niệm trẻ em và người chưa thành niên.Theo các quy định của pháp luật hiện hành của Liên Hợp Quốc thì người thành niên là người đủ 18 tuổi và người chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi. Trong một số sách, báo và trong đối thoại thường ngày, ta còn có thể gặp khái niệm khác về độ tuổi chưa thành niên đó là cụm từ “vị thành niên”. Khai niệm này hoàn toàn đồng nghĩa với chưa thành niên nhé., vì chữ “vị” được hiểu là chữ “thiếu/khuyết/chưa tới/chưa đủ” do vậy mà dùng từ nào cũng được nhé các bạn.Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam năm 2004 quy định thì: “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Như vậy, quy định về tuổi trẻ em trong Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em của Việt Nam đã có độ vênh tới 2 tuổi so với Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.Lý do nâng độ tuổi trẻ em từ dưới 16 đến dưới 18 được Chính phủ lý giải là quy định trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi của luật hiện hành chưa thực sự tương thích với công ước về quyền trẻ em.Tùy thuộc vào đặc điểm và mục đích điều chỉnh của những quan hệ pháp luật cụ thể, từng ngành luật, điều luật lại có quy định về các độ tuổi khác nhau.Và sau đây hãy cùng vforum theo dõi những điều luật dưới đây để biết cụ thể hơn về quy định các độ tuổi nhé:Vậy chốt lại vấn đề ở đây, mình xint tổng hợp lại nội dung như sau:Trên đây là bài viết về Trẻ em, thiếu nhi, tuổi chưa thành niên là bao nhiêu tuổi? Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn có thêm kiến thức về độ tuổi chưa thành niên nhé.Xem thêm: Ca dao tục ngữ hay về tiền, làm giầu, làm ăn