Top 8 Bài Tập Chữa Tê Tay Đơn Giản Hiệu Quả Nhanh Chóng Tại Nhà

1. Tập thể dục có tác dụng gì với tê bì chân tay2. Bài tập chữa tê tay hiệu quả với các ngón tay3. Bài tập yoga chữa tê bì chân tay4. Bài tập thể dục chữa tê bì chân tay

1. Tập thể dục có tác dụng gì với tê bì chân tay2. Bài tập chữa tê tay hiệu quả với các ngón tay3. Bài tập yoga chữa tê bì chân tay4. Bài tập thể dục chữa tê bì chân tay

Tê bì chân tay là khi bạn cảm nhận được chân, tay như đang bị kim châm, thâm chí là tạm thời mất luôn cả cảm giác. Chứng tê bì thường xảy ra vị trí cổ tay, ngón giữa và ngón trỏ. Hiện tượng này do các dây thần kinh ở tay, chân bị chèn ép trong khoảng thời gian dài, ít vận động và không được co giãn.

Bạn đang xem: Bài tập chữa tê tay

Tê bì chân tay là hiện tượng phổ biến có thể gặp ở đa dạng độ tuổi. Tuy không quá nguy hiểm nhưng gây phiền toái và cản trở sinh hoạt, làm việc hàng ngày của người mắc. Nhưng bạn cũng không cần quá lo lắng vì chứng tê bì hoàn toàn có thể được hạn chế và khắc phục nhờ các bài tập. Trong bài viết này, chungcutuhiepplaza.com Việt Nam sẽ chia sẻ tới các bạn bài tập chữa tê tay hiệu quả.

1. Tập thể dục có tác dụng gì với tê bì chân tay

*

Duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày vốn đã vô cùng tốt cho sức khỏe nói chung, vậy đối với tê bì chân tay có những tác dụng như thế nào? Theo chia sẻ từ các chuyên gia và bác sĩ chuyên khoa, chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát chứng tê bì mức độ nhẹ bằng cách vận động đúng cách, đặc biệt là thông qua các bài tập chữa tê tay đơn giản

Thứ nhất, các bài tập trị tê tay sẽ giúp kích thích quá trình tuần hoàn máu trong cơ thể chúng ta. Tập luyện tần suất thường xuyên sẽ giúp tăng khả năng tái tạo và sản sinh các tế bào máu, cải thiện thành phần huyết tương có lợi và đẩy mạnh quá trình vận chuyển oxi nuôi cơ thể. Từ đó sẽ thúc đẩy nhanh tốc độ phục hồi sức khỏe.

Thứ hai, bài tập chữa tê bì chân tay giúp giảm stress và chèn ép có hại lên các dây thần kinh. Những hoạt động thể chất phù hợp với cơ thể tạo điều kiện thuận lợi giúp cho hệ thống gân, cơ và xương khớp được thả lỏng và thư giãn. Nhờ đó, giảm bớt sự chèn ép tiêu cực lên các rễ của dây thần kinh. Bên cạnh đó, bài tập thể dục chữa tê bì chân tay hỗ trợ rất tốt trong việc kiểm soát các cơn stress và hạn chế tối đa các vấn đề ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Thứ ba, bên cạnh tác dụng giảm tê chân, tay, luyện tập đều đặn cũng hỗ trợ chúng ta cải thiện vóc dáng và cân nặng vô cùng hiệu quả, đặc biệt là với các bài tập yoga chữa tê bì chân tay đẩy mạnh quá trình giải phóng năng lượng, trao đổi chất và thải độc. Từ đó, chúng ta có thể duy trì được tình trạng cân nặng lý tưởng, vóc dáng khỏe mạnh, ngăn ngừa các căn bệnh như thừa cân, béo phì. Nhờ vậy sẽ giảm thiểu đáng kể các áp lực lên dây thần kinh và xương khớp, giúp hệ vận động được bảo vệ tốt.

2. Bài tập chữa tê tay hiệu quả với các ngón tay

2.1. Bài tập uốn cong ngón tay cái

*

Đầu tiên bạn hãy thực hiện động tác uốn cong ngón tay cái của bạn hướng về phía lòng bàn tay. Đồng thời, hãy chắc chắn ngón cái chạm và tiếp xúc với gốc ngón tay út. Hãy duy trì động tác này trong khoảng 5 – 7 phút trước quay trở về trạng thái ban đầu.

Tập luyện bài tập uốn cong ngón tay cái đều đặn từ 5 – 15 phút mỗi ngày, bạn sẽ dần thấy cải thiện rõ rệt.

2.2. Bài tập căng các ngón tay

Bước thứ nhất, bạn cần đặt úp lòng bàn tay xuống một mặt phẳng bất kỳ: bàn, ghế, giường,… sau đó áp sát năm ngón tay kín để có thể tiếp xúc nhiều nhất có thể với mặt phẳng đó. Thao tác nhẹ nhàng để không làm tổn thương dây thần kinh và các khớp ngón tay.

Hãy duy trì tư thế này từ 30 giây – 1 phút và sau đó thả lỏng bàn tay về tư thế ban đầu. Thực hiện 4 lần động tác cho mỗi một bàn tay sẽ mang đến hiệu quả giảm thiểu hiện tượng tê bì chân tay đáng kể.

Mời bạn tham khảo dòng máy massage cầm tay đến từ thương hiệu Nhật Bản hỗ trợ làm giảm tê tay:

2.3. Tập nâng các ngón tay

*

Đầu tiên, bạn hãy úp mặt bàn tay xuống sát một mặt phẳng bất kỳ. Tiếp theo, từ từ nâng ngón cái lên khỏi mặt phẳng trong khoảng 2 – 3 giây rồi lại đặt xuống. Thao tác tương tự đối với các ngón còn lại.

Bạn nên thực hiện từ 10 – 15 lần/ bàn tay để đảm bảo chất lượng bài tập và mang lại kết quả tốt nhất.

2.4. Bài tập kéo các ngón chữa tê tay

Để thực hiện bài tập này, bạn cần thả lỏng bàn tay và úp mặt tay hướng xuống. Sau đó, bạn hãy kéo ngón tay cái về phía trong và giữ nguyên tư thế trong khoảng 5 giây rồi thả lỏng ra. Thực hiện tương tự đối với các ngón tay còn lại.

Nên duy trì tập mỗi ngày từ 10 – 15 phút để đạt được hiệu quả tốt nhất.

2.5. Tập gập các ngón tay

*

Với bài tập gập các ngón tay trị tê bì, bạn hãy đưa bàn tay chỉ về phía trước, lòng bàn tay hướng vào trong cơ thể. Sau đó, thực hiện động tác gập toàn bộ 5 ngón tay để làm sao các đầu ngón tay có thể tiếp xúc tối đa với rễ của các đốt ngón tay. Hãy duy trì tư thế này trong khoảng thời gian từ 30 giây – 1 phút rồi thả lỏng các đầu ngón tay về tư thế ban đầu và sau đó tiếp tục lặp lại.

Duy trì bài tập hàng ngày ít nhất 40 phút mỗi ngày sẽ đem lại kết quả giảm tê bì hơn cả mong đợi.

2.6. Nắm bàn tay giảm tê bì

Để thực hiện bài tập này, đầu tiên bạn hãy xòe bàn tay, các ngón tay duỗi thẳng. Sau đó, dần dần chuyển từng ngón tay về tư thế nắm. Ngón cái sẽ là ngón gập cuối cùng và nằm bên ngoài các ngón còn lại. Thực hiện lặp lại thao tác 10 – 15 lần cho mỗi bên tay.

Hằng ngày, bạn thực hiện bài tập này từ 2 – 3 cuộc để đạt hiệu quả tốt nhất.

3. Bài tập yoga chữa tê bì chân tay

3.1. Bài tập với tư thế chim bồ câu

Tư thế yoga chim bồ câu là một trong những tư thế thư giãn cột sống hiệu quả nhờ việc trải dài các đốt sống. Khi thực hiện bài tập này, chân tay chúng ta cũng được vận động linh hoạt và trở nên dẻo dai hơn.

Trên thực tế, việc bạn tập luyện đều đặn tư thế yoga chim bồ câu giúp đẩy mạnh quá trình khí huyết lưu thông và tạo điều kiện kích thích các dây thần kinh ở thân, lưng. Nhờ đó, tránh các hiện tượng ứ đọng gây ra hiện tượng tê bì chân tay.

Cách thực hiện tư thế chim bồ câu:

Đầu tiên hãy ngồi xuống thảm tập, đặt đầu gối dưới hông và để tay trước vai. Sau đó dần dần trượt đầu gối ra đằng phía trước cổ tay phải. Khi tập, cần để cẳng chân phải dưới thân và ngay trước phần đầu gối trái.Tiếp theo, nhẹ nhàng trượt chân trái ra đằng sau. Kéo căng đầu gối và phần má đùi trong dưới thảm tập. Đặt mông phải xuống sàn. Gót bàn chân phải đặt phía trước phần hông trái.Kế đó, xoay đầu gối chân phải về phía phải sao cho nó nằm ngoài đường thẳng hông. Phần chân trái mở rộng ra khỏi hông.Sau bước này, hãy hít một hơi sâu, lúc thở ra thì cong phần chân trái. Song song với đó, bạn hãy đẩy thân căng về phía trước càng nhiều càng tốt, làm sao cho đầu bạn chạm vào bàn chân. Tiếp theo hãy nhấc cánh tay lên và dần gập khuỷu tay. Dùng bàn tay nắm lấy bàn chân rồi đẩy về phía đầu. Đồng thời, giữ cho xương chậu ở tư thế thẳng đứng kết hợp với việc nâng vành dưới xương sườn lên, đẩy ngực hướng lên trời. Giữ nguyên tư thế này trong 30 giây – 1 phút. Sau đó, hay dần thả tay xuống sàn và thả lỏng đầu gối. Lập lại với bên chân còn lại. Đừng quên hãy hít thở thật đều theo từng nhịp tập.

3.2. Bài tập yoga tư thế em bé

Đầu tiên hãy ngồi xuống thảm tập, đặt đầu gối dưới hông và để tay trước vai. Sau đó dần dần trượt đầu gối ra đằng phía trước cổ tay phải. Khi tập, cần để cẳng chân phải dưới thân và ngay trước phần đầu gối trái.Tiếp theo, nhẹ nhàng trượt chân trái ra đằng sau. Kéo căng đầu gối và phần má đùi trong dưới thảm tập. Đặt mông phải xuống sàn. Gót bàn chân phải đặt phía trước phần hông trái.Kế đó, xoay đầu gối chân phải về phía phải sao cho nó nằm ngoài đường thẳng hông. Phần chân trái mở rộng ra khỏi hông.Sau bước này, hãy hít một hơi sâu, lúc thở ra thì cong phần chân trái. Song song với đó, bạn hãy đẩy thân căng về phía trước càng nhiều càng tốt, làm sao cho đầu bạn chạm vào bàn chân. Tiếp theo hãy nhấc cánh tay lên và dần gập khuỷu tay. Dùng bàn tay nắm lấy bàn chân rồi đẩy về phía đầu. Đồng thời, giữ cho xương chậu ở tư thế thẳng đứng kết hợp với việc nâng vành dưới xương sườn lên, đẩy ngực hướng lên trời. Giữ nguyên tư thế này trong 30 giây – 1 phút. Sau đó, hay dần thả tay xuống sàn và thả lỏng đầu gối. Lập lại với bên chân còn lại. Đừng quên hãy hít thở thật đều theo từng nhịp tập.

*

Tư thế yoga em bé trị tê bì chân tay hay còn gọi là tư thế đứa trẻ. Khi luyện tập, bạn hãy ngồi tư thế khom người ra phía trước. Việc này có tác dụng làm duỗi, thả lỏng toàn đốt sống, đặc biệt là phần xương chậu và lưng dưới.

Đây là bài tập yoga chữa tê tay rất tốt trong giảm thiểu các hiện tượng thoái hóa cột sống hay đè nén dây thần kinh. Ngoài ra, bài tập còn giúp cơ thể chúng ta linh hoạt và dẻo dai.

Cách thực hiện bài tập yoga tư thế em bé:

Đầu tiên, hãy quỳ gối xuống thảm, đặt mông lên 2 gót chân. Lòng bàn chân hướng lên phía trên. Sau đó gập người, đặt thân trên giữa 2 đùi đồng thời nhẹ nhàng mở rộng hông, thư giãn giữa 2 đùi. Kế đến, hãy đưa 2 tay hướng thẳng về phía trước. Úp mặt bàn tay xuống sàn, đảm bảo cho vai được thả lỏng. Lúc này bạn có thể cảm nhận được trọng lượng cả vai và bụng được thư giãn trên phần đùi. Giữ nguyên tư thế này trong 30 giây – 1 phút và quay về trạng thái ban đầu. Thực hiện lập lại 5 – 7 lần để đạt được hiệu quả tốt nhất.

3.3. Tư thế cái cây trị tê bàn chân tay

Đầu tiên, hãy quỳ gối xuống thảm, đặt mông lên 2 gót chân. Lòng bàn chân hướng lên phía trên. Sau đó gập người, đặt thân trên giữa 2 đùi đồng thời nhẹ nhàng mở rộng hông, thư giãn giữa 2 đùi. Kế đến, hãy đưa 2 tay hướng thẳng về phía trước. Úp mặt bàn tay xuống sàn, đảm bảo cho vai được thả lỏng. Lúc này bạn có thể cảm nhận được trọng lượng cả vai và bụng được thư giãn trên phần đùi. Giữ nguyên tư thế này trong 30 giây – 1 phút và quay về trạng thái ban đầu. Thực hiện lập lại 5 – 7 lần để đạt được hiệu quả tốt nhất.

*

Những người mắc phải hiện tượng tê bì chân tay thường sẽ bị ảnh hưởng tới khả năng giữ thăng bằng và phối hợp giữa các bộ phận chân, tay và cơ thể. Thực hiện tư thế này đều đặn có thể giúp cải thiện đáng kể tình trạng này.

Bài tập yoga hình cái cây tập trung tăng cường sức khỏe cơ bắp ở chân và các nhóm cơ trung tâm. Nhờ vậy, khả năng thăng bằng được cải thiện và duy trì sự tập trung của cơ thể chúng ta. Ngoài ra bạn có thể cảm nhận cơ thể bạn trở lên thoải mái nhờ cơ thể được thư giãn hoàn toàn.

Cách thực hiện tư thế cái cây:

Đầu tiên hãy khép chân vào nhau. Sau đó, đẩy trọng lượng body vào chân trái. Dần dần nhấc chân phải lên khỏi sàn tập. Giữ sao mắt cá chân phải hãy bằng với phía tay trái. Uốn cong lòng bàn chân rồi đưa nhẹ nhàng gót chân lên đùi càng cao càng. Hướng các ngón chân xuống mặt đất.Tiếp theo, giữ bàn chân phải ở vị trí chuẩn. Dùng chân trái đẩy vào lòng bàn chân phải. Đồng thời, dùng lòng bàn chân phải đẩy mạnh chân trái, hai lực trái ngược này sẽ giúp chân cân bằng, không bị rơi xuống.Kế đó, nắm tay trước ngực khi bạn đã cảm thấy cơ thể ổn định. Lúc này bạn có thể duỗi thẳng cánh tay qua đầu hoặc hướng về 2 bên. Đưa mắt nhìn về 1 điểm cố định ngay phía trước để duy trì sự cân bằng.

Đầu tiên hãy khép chân vào nhau. Sau đó, đẩy trọng lượng body vào chân trái. Dần dần nhấc chân phải lên khỏi sàn tập. Giữ sao mắt cá chân phải hãy bằng với phía tay trái. Uốn cong lòng bàn chân rồi đưa nhẹ nhàng gót chân lên đùi càng cao càng. Hướng các ngón chân xuống mặt đất.Tiếp theo, giữ bàn chân phải ở vị trí chuẩn. Dùng chân trái đẩy vào lòng bàn chân phải. Đồng thời, dùng lòng bàn chân phải đẩy mạnh chân trái, hai lực trái ngược này sẽ giúp chân cân bằng, không bị rơi xuống.Kế đó, nắm tay trước ngực khi bạn đã cảm thấy cơ thể ổn định. Lúc này bạn có thể duỗi thẳng cánh tay qua đầu hoặc hướng về 2 bên. Đưa mắt nhìn về 1 điểm cố định ngay phía trước để duy trì sự cân bằng.

Lưu ý, khi thực hiện động tác này bạn cần giữ cho xương sống thẳng và dồn trọng lượng lên xương cụt xuống. Hãy tập trung vào việc giữ cố định phần eo, kết hợp thở nhịp nhàng.

4. Bài tập thể dục chữa tê bì chân tay

4.1. Đi bộ

*

Đi bộ vốn đã rất tốt cho sức khỏe vì giúp lưu thông khí huyết, tăng khả năng trao đổi chất cho cơ. Với tê bì chân tay cũng vậy, đi bộ chính là một trong những cách làm giảm tê bì chân tay hiệu quả.

Một số lưu ý khi đi bộ giảm tê chân:

Chọn giày thể thao chuyên dụng, size phù hợp và mặc quần áo có khả năng co giãn, thấm hút mồ hôi tốt. Chọn đi bộ tại những địa điểm bằng phẳng và không khí trong lành.Trước khi bắt đầu đi bộ cần khởi động nhẹ nhàng để làm nóng cơ thể và tránh bị chuột rút, đau nhức cơ sau khi tập.Tập với cường độ vừa phải, không ít quá cũng không cố nhiều quá, khoảng từ 40 – 50 bước/phút là phù hợp.Duy trì như thói quen hằng ngày, mỗi ngày tùy quỹ thời gian mà bạn có nhưng tối thiểu là 15 – 20 phút.Lưu ý: Không quá gắng sức để tập luyện với cường độ cao, nhất là những người mới tập.

4.2. Thái cực quyền trị tê bì chân tay

Chọn giày thể thao chuyên dụng, size phù hợp và mặc quần áo có khả năng co giãn, thấm hút mồ hôi tốt. Chọn đi bộ tại những địa điểm bằng phẳng và không khí trong lành.Trước khi bắt đầu đi bộ cần khởi động nhẹ nhàng để làm nóng cơ thể và tránh bị chuột rút, đau nhức cơ sau khi tập.Tập với cường độ vừa phải, không ít quá cũng không cố nhiều quá, khoảng từ 40 – 50 bước/phút là phù hợp.Duy trì như thói quen hằng ngày, mỗi ngày tùy quỹ thời gian mà bạn có nhưng tối thiểu là 15 – 20 phút.Lưu ý: Không quá gắng sức để tập luyện với cường độ cao, nhất là những người mới tập.

*

Thái cực quyền bắt nguồn từ Trung Quốc, là hình thức tập thể dục, tập dưỡng sinh quen thuộc dựa trên cơ sở các bài võ thuật kết hợp với nhiều động tác chậm và hít thở sâu, đều. Bộ môn này có tính liền mạch bởi nó không chỉ có từng các động tác riêng lẻ mà bao gồm cả một chuỗi các tư thế và động tác liên hoàn.

Để tập thái cực quyền như các bài tập trị tê tay, bạn có thể tham khảo các bài tập sau:

Khởi thứcBạch hạc lượng xíTả hữu dã mã phân tungThủ huy tỳ bàĐơn tiênHữu đăng cướcHữu hạ thế độc lậpTả hạ thế độc lậpHả để châmThiểm thông bối

4.3. Tác động cường độ thấp

Khởi thứcBạch hạc lượng xíTả hữu dã mã phân tungThủ huy tỳ bàĐơn tiênHữu đăng cướcHữu hạ thế độc lậpTả hạ thế độc lậpHả để châmThiểm thông bối

Một điều mà người mắc chứng tê bì chân tay cần lưu ý đó là tránh các bài tập cường độ mạnh khi các triệu chứng vẫn chưa dừng lại. Đặc biệt là những ai đang có các bệnh nền như: thoái hóa cột sống,thoát vị đĩa đệm, viêm khớp, gai cột sống,..

Để cải thiện, bạn có thể tập các bài tập tác động cường thấp dưới đây:

Bài tập cho các ngón tay vận độngBài tập xoay cổ tay và khớp vaiBài tập xoay cổ chân có thể kết hợp với xoay cổ tayBài tập luyện cho khớp gốiBài tập nâng chân thẳng đứng

4.4. Ngồi thiền cải thiện chứng tê tay chân

Bài tập cho các ngón tay vận độngBài tập xoay cổ tay và khớp vaiBài tập xoay cổ chân có thể kết hợp với xoay cổ tayBài tập luyện cho khớp gốiBài tập nâng chân thẳng đứng

*

Thiền là phương pháp giúp chúng ta giải tỏa stress rất hiệu quả. Chính vì vậy nó cũng là cách chữa tê tay khi ngủ hữu hiệu nhờ việc giảm áp lực lên các cơ và giây thần kinh.

Xem thêm: 10 Lợi Ích Của Xoài Có Chất Gì, Những Chất Dinh Dưỡng Có Trong Quả Xoài

Trên đây là một số bài tập chữa tay và cách làm giảm tê bì chân tay mà chungcutuhiepplaza.com muốn chia sẻ đến quý bạn. Rất mong sẽ cung cấp các thông tin và kiến thức hữu ích tới quý bạn, đặc biệt là những ai đang bị chứng tê bì chân tay làm phiền. Theo dõi chungcutuhiepplaza.com để có thể thường xuyên cập nhật các thông tin bổ ích về sức khỏe.