Tổng hợp danh sách các lễ hội nổi tiếng ở Việt Nam (Mới) | Noibaitaxitour.com

Việt Nam ta là một trong những đất nước có nhiều lễ hội truyền thống văn hóa đặc sắc đến từ các dân tộc khác nhau cùng sinh sống trong mọi miền đất nước. Các lễ hội phản ánh rõ nhất phong tục tập quán của từng vùng miền và trở thành một phần không thể thiếu được trong cuộc sống của người Việt qua nhiều thế hệ.

Bài viết sau đây Nội Bài Taxi Tour sẽ giới thiệu đến bạn các lễ hội ở Việt Nam nổi tiếng nhất từ miền Bắc đến miền Nam. Cùng theo dõi để biết thêm những thông tin hữu ích nhé!

1. Tổng quát về văn hóa các lễ hội ở Việt Nam

Việt Nam ta là một trong những đất nước có nhiều các lễ hội truyền thống độc đáo và diễn ra khắp trên các vùng miền của đất nước. Trong đó mỗi một vùng lại có những lễ hội mang những nét đặc trưng tiêu biểu và giá trị khác nhau. Tuy nhiên mục đích cuối cùng của tất cả các lễ hội đều hướng chúng ta tới với những điều tốt đẹp.

Lễ hội giúp chúng ta tìm được sự thanh thản nơi chốn tâm linh bỏ đi những lo toan ngày thường. Chính vì điều đó mà lễ hội truyền thống ở Việt Nam thu hút rất nhiều du khách gần xa cũng như người dân địa phương.

2. Có bao nhiêu lễ hội ở Việt Nam trên cả 3 miền?

Các lễ hội văn hóa của nước ta trải dài từ Bắc vào Nam diễn ra vào tất cả các thời điểm ở trong năm. Tính đến hiện nay ở Việt Nam hàng trăm các lễ hội từ lớn đến nhỏ được tổ chức mỗi năm.

Mỗi vùng miền thì lễ hội sẽ có những nét đặc trưng riêng biệt khác nhau. Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu về các lễ hội ở Việt Nam từ Bắc vào Nam nhé!

3. Các lễ hội nổi tiếng ở Việt Nam lớn miền Bắc

3.1. Hội Lim Bắc Ninh

Lễ hội lim là một trong những lễ hội lớn của tỉnh Bắc Ninh được tổ chức vào 13 tháng 1 hằng năm tại huyện Tiên Du. Đây là một trong những lễ hội được coi là nét kết tinh độc đáo của văn hóa kinh Bắc còn được lưu giữ đến ngày nay.

Đây là một trong lễ hội truyền thống của người Việt là ngày hát quan họ cực kỳ nổi tiếng tại tỉnh Bắc Ninh. Điểm thu hút du khách đó chính là những làn Điệu quan họ Bắc Ninh được thể hiện vô cùng đặc sắc bởi các liền anh liền chị.

3.2. Lễ hội đền hùng

Chắc hẳn chúng ta ai cũng đều quá quen thuộc với câu ca dao “Dù ai đi ngược về xuôi nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” đây là một câu ca dao nhắn nhủ chúng ta nhớ về ngày giỗ tổ Hùng Vương.

Đây là một trong những lễ hội của tất cả dân tộc Việt Nam dành để tưởng nhớ công ơn dựng nước và giữ nước của các vị vua Hùng. Trong đó phần lễ sẽ diễn ra trước hai ngày sau đó phần lễ hội chính thức.

Thời gian tổ chức thông thường từ mùng 8 đến 10 tháng 3 âm lịch hàng năm. Lễ hội sẽ bắt đầu từ chân núi Nghĩa Linh và hành hương dọc theo nhiều đường khác nhau cho đến khi lên đến đền hùng. Hằng năm lễ hội thu hút rất đông khách du lịch cả trong nước và quốc tế về thành tâm kính bái.

3.3. Lễ hội chùa Hương

Lễ hội chùa Hương được xem là một trong những lễ hội nổi tiếng và thu hút đông đảo du khách hành hương nhất tại khu vực miền Bắc. Lễ hội chùa Hương được diễn ra vào 6/1 âm lịch hằng năm ngày sau tết dịp nguyên đán. Mọi người đến đây với mong muốn cầu cho một năm mới bình an may mắn thịnh vượng.

Khi đến chùa Hương bạn có thể Đi đò ngắm cảnh trên sông đi cúng bái các đền chùa hoặc đi đến những ngôi đền lịch sử…

3.4. Hội chùa keo

Hội chùa keo được tổ chức tại tỉnh Thái Bình được coi là một trong những lễ hội lớn và độc đáo tại miền Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung. Chùa keo thể hiện phong tục thờ cúng thiền sư Không Lộ và được tổ chức vào cả mùa xuân và mùa thu vào ngày mười 13 đến mười 15 chín âm lịch.

3.5. Hội gò Đống Đa

Đây là lễ hội được tổ chức vào 5/1 âm lịch hằng năm tại Hà Nội. Đây là lễ hội với ý nghĩa tưởng nhớ chiến công của vua Quang Trung đã chiến thắng quân xâm lược nhà Thanh. Lễ hội gò Đống Đa thu hút rất nhiều du khách trong nước cũng như ngoài nước và người dân Hà Nội đổ về đây rất đông.

Vào dịp này có rất nhiều các trò chơi vui khỏe sức để thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc Việt Nam.

3.6. Hội chùa Bái Đính Ninh Bình

Lễ hội chùa Bái Đính là một trong các lễ hội ở Việt Nam nổi bật tại Ninh Bình. Lễ hội du xuân và hành hương về vùng đất cố đô Hoa Lư nổi tiếng. Lễ hội được diễn ra bắt đầu từ ngày mùng sáu tết cho đến hết tháng ba. Lễ hội được tổ chức hằng năm tại thôn Sinh Dược, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình.

Chùa Bái Đính là một trong những quần thể chùa bao gồm cả quá khứ và hiện tại. Trong đó lễ hội chùa bái đính được đánh giá là một trong những lễ hội truyền thống nổi tiếng của người Việt Nam ta.

Vào mùa khai muộn có hàng triệu phật tử trong nước cùng với các du khách thập phương nô nức trẩy hội tại đây. 

3.7. Lễ hội đền Gióng

Lễ hội đền Gióng bao gồm cả đền mẫu chùa đại bi, đền Thượng, tượng đài Thánh Gióng, chùa Non Nước, đền Trình cùng các lăng bia đá viết lại chi tiết về lịch sử.

Lễ hội đền gióng khai hội bắt đầu từ ngày mùng sáu Âm lịch hằng năm tại xã Phù Linh huyện Sóc Sơn Hà Nội. Theo như truyền thuyết thì đây là nơi dừng chân cuối cùng của Thánh Gióng trước khi vị thánh này cười bỏ áo giáp về trời.

Lễ hội diễn ra trong ba ngày với các nghi thức bao gồm lễ khai quang lễ rước lễ dương hương và dân hoa tre lên đền Thượng nơi thờ Thánh Gióng. Đây cũng là một trong những lễ hội thu hút được nhiều sự quan tâm từ du khách quốc tế và người dân địa phương.

4. Các lễ hội nổi tiếng ở Việt Nam lớn miền Trung

4.1. Lễ hội dinh Thầy Thím

Lễ hội dinh Thầy Thím được tổ chức hằng năm từ ngày 14 đến 16 tháng 9 âm lịch. Theo như dân gian đây là một trong những nghi lễ lớn diễn ra ở Dinh thầy Thím lễ hội phản ánh nét đặc trưng văn hóa truyền thống của người dân nơi đây.

Ngoài ra ý nghĩa của lễ hội là tưởng nhớ công đức của tổ tiên trong suốt 150 qua. Lễ hội gồm nhiều các nghi thức truyền thống và các hoạt động thể thao văn hóa khác như múa rồng múa lân Kéo co…

4.2. Lễ hội vía Bà

Lễ hội vía Bà thường được tổ chức vào ngày 16 đến 17/1 âm lịch nhằm tôn vinh bà Đỗ Thị Tân làm nghề đỡ đẻ ở đây khoảng ba thế kỷ trước. Để tưởng nhớ sự tín nhiệm của bà người dân nơi đây đã lập đền thờ dựa trên nền móng của ngôi nhà cũ.

4.3. Lễ hội Đống Đa Bình Định

Lễ hội Đống Đa Bình Định được tổ chức vào ngày mùng bốn mùng năm tết âm lịch. Đây là lễ hội đầu xuân lớn nhất tại Bình Định để tưởng nhớ đến chiến thắng của vua Quang Trung cũng như trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

4.4. Lễ hội Cầu Ngư

Lễ hội Cầu Ngư là một trong các lễ hội ở Việt Nam lớn của người dân tại miền trung. được biết đến một trong những lễ hội độc đáo và mang đậm bản sắc của người dân ven biển miền Trung. Người dân nơi đây coi cá voi là người bạn đồng hành chuyến đi biển đầy những nguy hiểm và gian nan.

Tắm rồi chết và trôi lạc vào bờ người dân nơi đây xây đền đặt tên là Lăng Cá ông Nam Hải cũng là nơi bắt nguồn của lễ hội cầu ngư và trở thành một hoạt động văn hóa không thể thiếu.

Ngoài nghi lễ truyền thống thì lễ hội còn có các trò chơi truyền thống khác vô cùng sôi động thể hiện nét đặc trưng của người dân duyên hải miền trung dệt lưới, đánh cá, ăn cá sống…

4.5. Lễ hội đền Vua Mai

Lễ hội được tổ chức vào những ngày đầu xuân từ mùng 3 đến mùng 5/1 âm lịch. Lễ hội nhằm tôn vinh và tưởng nhớ vua Mai Hắc Đế là con trai của vua là ông Mai Thúc Huy. Lễ hội thường diễn ra theo các nghi thức truyền thống trong ba ngày như sau:

  • Ngày thứ nhất (mùng 3): Khai Quang tại 2 ngôi mộ của vua Mai Hắc Đế và mẹ của ông

  • Ngày thứ hai (mùng 4): Tổ chức nghi lễ yết cáo tại mộ vua và mẹ ông

  • Ngày thứ ba (mùng 5): Lễ đại tế

5. Các lễ hội nổi tiếng ở Việt Nam tại miền Nam

5.1. Lễ hội bà Thiên Hậu

 

Lễ hội bà Thiên hậu được tổ chức hằng năm vào ngày 13 đến mười lăm tháng giêng âm lịch tại tỉnh Bình Dương. Đền thờ bà Thiên hậu được xây dựng theo kĩ thuật cổ xưa là nơi thờ cúng bà tổ chức lễ hội truyền thống của người dân miền Nam.

Thời gian diễn ra lễ hội người dân sẽ đến cầu nguyện thắp hương cầu cho một năm mới an lành. Cũng là một lễ hội dân gian mang nhiều nét độc đáo riêng biệt của người dân vùng Nam Bộ.

5.2. Lễ hội Dinh Cô

Một trong các lễ hội ở Việt Nam nổi tiếng không thể không nhắc đến ở miền Nam đó là lễ hội Dinh Cô. Lễ hội được tổ chức hằng năm vào tháng ngày 10 đến ngày 12  tháng hai âm lịch tại Long Hải.

Đây là một trong những lễ hội lớn nhất tại miền Nam thu hút rất nhiều khách du lịch cũng như người dân nơi đây. Với mục đích cầu nguyện cho một năm mới bình an, may mắn.

5.3. Lễ hội núi Bà Đen

Lễ hội núi bà đen được tổ chức vào ngày 18 đến 19 của tháng giêng âm lịch. Người dân sẽ đến để cầu nguyện cho một năm mới nhiều may mắn bình an và hạnh phúc. Lễ hội không chỉ là một sự kiện tôn giáo thường niên mà còn thể hiện được nét đẹp văn hóa đặc trưng của người dân Nam bộ và đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

5.4. Lễ hội bà chúa Xứ

Lễ hội được tổ chức vào ngày 23 đến 27 của tháng tư âm lịch tại An Giang. Lễ hội thu hút hàng nghìn người từ những người dân địa phương đến những du khách thập phương từ mọi nơi đến tham dự mỗi năm.

Theo như dân gian thì ngôi đền bà chúa Xứ được xây dựng từ những năm 1820 sau khi người dân tìm thấy một bức tượng Nữ trong rừng. Người dân đã lập đền thờ để cầu nguyện hy vọng bà sẽ mang đến mùa màng bội thu và cuộc sống người dân được thịnh vượng bình yên. Từ đó trở đi bà chúa Xứ đã trở thành một biểu tượng tâm linh và tôn giáo không thể thiếu được của những người dân sống tại nơi đây.

5.6. Lễ hội đua Voi

Lễ hội đua voi là một trong ngày hội truyền thống ở Tây Nguyên được tổ chức vào tháng ba âm lịch hằng năm. Lễ hội thu hút đông đảo người dân địa phương và khách du lịch đến từ khắp nơi đến tham dự

với người dân Tây Nguyên voi là một loài động vật thân thiện và vô cùng quý giá nó như một người bạn quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày. Đặc biệt trong thời đại chính quyền Trung Quốc cai trị chúng được biết đến nhiều vì lòng trung thành, Voi đã liên tục cùng chiến đấu vì đất nước cùng với các tướng lĩnh quân đội.

6. Thuê xe taxi từ Nội Bài đi lễ hội giá rẻ tại Nội Bài Taxi Tour

Nếu như bạn từ phương xa khi đến với sân bay Nội Bài có thể liên hệ với Nội Bài Taxi Tour một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ xe taxi Nội Bài giá hợp lý tới các điểm du lịch lễ hội khu vực miền Bắc.

Chúng tôi với đội ngũ tài xế kinh nghiệm thông thạo đường xá, các dòng xe đa dạng đời mới chất lượng cao và giá cả hợp lý cạnh tranh. Chúng tôi tin chắc rằng sẽ đem đến bạn những trải nghiệm tốt nhất khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

Mọi chi tiết quý khách vui lòng liên hệ đặt xe qua hotline: 0816 66 5599 bộ phận chăm sóc khách hàng tư vấn và báo giá chính xác các địa điểm lễ hội nhé!

7. Lời kết

Trên đây là những thông tin chia sẻ của Nội Bài Taxi Tour về các lễ hội ở Việt Nam đầy đủ và nổi tiếng ở cả 3 miền. Mong rằng đã đem lại cho bạn những thông tin quan trọng và cần thiết. Để đảm bảo có chuyến đi an toàn, chất lượng và giá cả hợp lý bạn nên chọn những đơn vị uy tín nhé!