Tóm tắt Lý thuyết Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng

Tóm tắt Lý thuyết Khái quát về chuyển hóa vật chất và năng lượng

<div id=”11″>
<h2>I. Kh&aacute;i qu&aacute;t về năng lượng v&agrave; sự chuyển h&oacute;a</h2>
</div>
<p><strong>1. C&aacute;c dạng năng lượng trong tế b&agrave;o</strong></p>
<p>Năng lượng l&agrave; khả năng sinh c&ocirc;ng hay khả năng tạo n&ecirc;n sự chuyển động của vật chất. Năng lượng trong tế b&agrave;o tồn tại ở hai dạng: động năng v&agrave; thế năng (Bảng 13).</p>
<p><strong>Bảng 13:</strong>&nbsp;C&aacute;c dạng năng lượng trong tế b&agrave;o</p>
<table style=”border-collapse: collapse; width: 100.014%;” border=”1″>
<tbody>
<tr>
<td style=”width: 10.7227%;”>&nbsp;</td>
<td style=”width: 38.8537%; text-align: center;”><strong>Kh&aacute;i niệm</strong></td>
<td style=”width: 50.4231%; text-align: center;”><strong>Dạng năng lượng tồn tại trong tế b&agrave;o</strong></td>
</tr>
<tr>
<td style=”width: 10.7227%;”><strong>Động năng</strong></td>
<td style=”width: 38.8537%;”>Năng lượng l&agrave;m vật kh&aacute;c đi chuyển hay thay đổi trạng th&aacute;i.</td>
<td style=”width: 50.4231%;”>Nhiệt năng (v&iacute; dụ: nhiệt độ cơ thể), cơ năng (v&iacute; dụ: sự co cơ, vận động của c&aacute;c cơ quan), điện năng (v&iacute; dụ: xung thần kinh, chuỗi truyền electron).</td>
</tr>
<tr>
<td style=”width: 10.7227%;”><strong>Thế năng</strong></td>
<td style=”width: 38.8537%;”>Năng lượng tiềm ẩn do vị tr&iacute; hoặc trạng th&aacute;i của vật chất tạo ra.</td>
<td style=”width: 50.4231%;”>Năng lượng trong c&aacute;c liền kết ho&aacute; học, sự ch&ecirc;nh lệch về điện thế v&agrave; nồng độ c&aacute;c chất giữa b&ecirc;n trong v&agrave; b&ecirc;n ngo&agrave;i tế b&agrave;o.</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p><strong>Năng lượng trong tế b&agrave;o</strong> tồn tại ở nhiều dạng kh&aacute;c nhau trong đ&oacute; ho&aacute; năng l&agrave; dạng năng lượng ch&iacute;nh được t&iacute;ch luỹ v&agrave; sử dụng cho c&aacute;c hoạt động sống của tế b&agrave;o.</p>
<p><strong>2. ATP – &ldquo;đồng tiền&rdquo; năng lượng của tế b&agrave;o</strong></p>
<p>- Trong một tế b&agrave;o sống, rất nhiều c&aacute;c phản ứng ho&aacute; học li&ecirc;n tục xảy ra v&agrave; ch&uacute;ng đều cần đến năng lượng hoặc giải ph&oacute;ng năng lượng. Nguồn năng lượng phổ biến cho c&aacute;c phản ứng ho&aacute; học n&agrave;y tồn tại trong ph&acirc;n tử đặc biệt c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; adenosine triphosphate, viết tắt l&agrave; ATP.</p>
<p>- Hoạt động của ph&acirc;n tử ATP giống như một vi&ecirc;n pin sạc m&agrave; năng lượng được dự trữ ở c&aacute;c li&ecirc;n kết ho&aacute; học. Trong tế b&agrave;o, ATP thường xuy&ecirc;n được sinh ra v&agrave; ngay lập tức được sử dụng cho mọi hoạt động sống của tế b&agrave;o (tổng hợp v&agrave; vận chuyển c&aacute;c chất, co cơ,…), ch&iacute;nh v&igrave; vậy ATP được coi l&agrave; “đồng tiền” năng lượng của tế b&agrave;o.</p>
<p>- Mỗi ph&acirc;n tử ATP c&oacute; cấu tạo gồm ba th&agrave;nh phần cơ bản l&agrave;: ph&acirc;n tử adenine, ph&acirc;n tử đường ribose v&agrave; 3 gốc phosphate (H 13.1a). Khi li&ecirc;n kết giữa c&aacute;c gốc phosphate bị ph&aacute; vỡ sẽ giải ph&oacute;ng năng lượng. Li&ecirc;n kết ngo&agrave;i c&ugrave;ng thường dễ bị ph&aacute; vỡ hơn v&agrave; ATP sẽ chuyển th&agrave;nh ADP (Adenosine diphosphate). Đ&ocirc;i khi, cả hai li&ecirc;n kết cao năng đều bị ph&aacute; vỡ giải ph&oacute;ng lượng năng lượng gấp đ&ocirc;i v&agrave; ATP chuyển th&agrave;nh AMP (Adenosine monophosphate).</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-131-trand-79-sdk-sinh-hoc-10-kntt-657UnN.jpg” /></p>
<p>ATP được cấu tạo từ ba th&agrave;nh phần: ph&acirc;n tử adenine, đường ribose v&agrave; ba gốc phosphate. ATP dự trữ năng lượng ngắn hạn để cung cấp cho c&aacute;c hoạt động sống của tế b&agrave;o ngay khi cần.</p>
<p><strong>3. Sự chuyển h&oacute;a vật chất v&agrave; năng lượng trong tế b&agrave;o</strong></p>
<p>Sự chuyển h&oacute;a vật chất l&agrave; tập hợp tất cả c&aacute;c phản ứng h&oacute;a học xảy ra b&ecirc;n trong tế b&agrave;o l&agrave;m chuyển đổi chất n&agrave;y th&agrave;nh chất kh&aacute;c. Sự chuyển h&oacute;a năng lượng l&agrave; sự chuyển đổi của năng lượng từ dạng n&agrave;y sang dạng kh&aacute;c v&agrave; lu&ocirc;n tu&acirc;n theo c&aacute;c quy luật vật l&iacute; cơ bản về&nbsp;nhiệt động học. Qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển h&oacute;a vật chất lu&ocirc;n đi k&egrave;m với sự chuyển đổi năng lượng. Với ph&acirc;n tử ATP, khi năng lượng thay đổi th&igrave; th&agrave;nh phần cấu tr&uacute;c của n&oacute; cũng thay đổi (H 13,1). Tương tự như vậy, c&aacute;c phản ứng h&oacute;a học trong tế b&agrave;o v&agrave; cơ thể sống cũng lu&ocirc;n c&oacute; sự biến đổi về vật chất k&egrave;m theo sự biến đổi về năng lượng. C&aacute;c phản ứng h&oacute;a học được chia th&agrave;nh hai loại: tổng hợp v&agrave; ph&acirc;n giải. C&aacute;c phản ứng tổng hợp c&aacute;c chất (c&ograve;n được gọi l&agrave; đồng h&oacute;a) cần ti&ecirc;u tốn năng lượng. C&aacute;c phản ứng ph&acirc;n giải c&aacute;c chất (c&ograve;n gọi l&agrave; dị h&oacute;a) k&egrave;m theo giải ph&oacute;ng năng lượng. Hầu hết c&aacute;c phản ứng trong tế b&agrave;o v&agrave; cơ thể l&agrave; c&aacute;c phản ứng oxy h&oacute;a khử v&agrave; cần c&oacute; sự x&uacute;c t&aacute;c của một loại ph&acirc;n tử sinh học được gọi l&agrave; enzyme.</p>
<p><strong>Sự chuyển ho&aacute; năng lượng</strong> trong tế b&agrave;o l&agrave; sự chuyển đổi năng lượng từ dạng n&agrave;y sang dạng kh&aacute;c v&agrave; lu&ocirc;n đi k&egrave;m với chuyển ho&aacute; vật chất</p>
<div id=”12″>
<h2>II. Enzyme</h2>
</div>
<p><strong>1. Kh&aacute;i niệm, cấu tr&uacute;c v&agrave; cơ chế hoạt động của enzyme</strong></p>
<p><strong>Enzyme l&agrave; g&igrave;?</strong></p>
<p><strong>Enzyme&nbsp;</strong>l&agrave; chất x&uacute;c t&aacute;c sinh học được tổng hợp trong c&aacute;c tế b&agrave;o sống, c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m tăng tốc độ phản ứng trong điều kiện sinh l&iacute; b&igrave;nh thường của cơ thể nhưng kh&ocirc;ng bị biến đổi sau phản ứng. Một số &iacute;t ph&acirc;n tử RNA cũng c&oacute; khả năng x&uacute;c t&aacute;c cho một số phản ứng h&oacute;a học trong tế b&agrave;o được gọi l&agrave; ribozyme.</p>
<p><strong>Cấu tr&uacute;c của enzyme</strong>: Đa số enzyme được cấu tạo từ protein. Nhiều enzyme, ngo&agrave;i th&agrave;nh phần protein c&ograve;n c&oacute; th&ecirc;m cofactor l&agrave; ion kim loại (như Fe<sup>2+</sup>, Mg<sup>2+</sup>, Cu<sup>2+</sup>) hoặc c&aacute;c ph&acirc;n tử hữu cơ (như nh&acirc;n Jenzyme, ngo&agrave;i heme, biotin, FAD, NAD, c&aacute;c vitamin). C&aacute;c cofactor c&oacute; thể li&ecirc;n kết cố định hay tạm thời với enzyme v&agrave; rất cần thiết cho hoạt động x&uacute;c t&aacute;c của enzyme.</p>
<p><strong>Cơ chế hoạt động</strong>:&nbsp;Mỗi enzyme thường c&oacute; một trung t&acirc;m hoạt động, l&agrave; một v&ugrave;ng cấu tr&uacute;c kh&ocirc;ng gian đặc biệt c&oacute; khả năng li&ecirc;n kết đặc hiệu với cơ chất (chất chịu t&aacute;c động của enzyme) để x&uacute;c t&aacute;c cho phản ứng diễn ra. Trung t&acirc;m hoạt động phải c&oacute; cấu h&igrave;nh kh&ocirc;ng gian ph&ugrave; hợp với cơ chất. Khi li&ecirc;n kết xảy ra th&igrave; cả hai đều biến đổi cấu h&igrave;nh l&agrave;m cho li&ecirc;n kết chặt chẽ hơn.</p>
<p>Sau khi phản ứng xảy ra, sản phẩm tạo th&agrave;nh sẽ c&oacute; cấu h&igrave;nh kh&ocirc;ng gian thay đổi v&agrave; rời khỏi enzyme, enzyme trở lại h&igrave;nh dạng ban đầu. Cơ chế hoạt động n&agrave;y khiến cho enzyme chỉ c&oacute; thể t&aacute;c động l&ecirc;n một hay một số chất c&oacute; cấu h&igrave;nh kh&ocirc;ng gian tương ứng n&ecirc;n chỉ x&uacute;c t&aacute;c cho một loại hoặc một nh&oacute;m phản ứng ho&aacute; học nhất định. Đ&acirc;y gọi l&agrave; t&iacute;nh đặc hiệu của enzyme. Qu&aacute; tr&igrave;nh enzyme t&aacute;c động tới cơ chất tạo th&agrave;nh sản phẩm l&agrave; chuỗi c&aacute;c biến đổi li&ecirc;n tục. Tuy nhi&ecirc;n, để dễ h&igrave;nh dung, qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y được t&oacute;m tắt theo ba giai đoạn như ở h&igrave;nh 13.2.</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-132-trand-81-sdk-sinh-hoc-10-kntt-5IAHUD.jpg” /></p>
<table style=”border-collapse: collapse; width: 100.014%;” border=”1″>
<tbody>
<tr>
<td style=”width: 98.8127%;”>
<p>- Enzyme l&agrave; chất x&uacute;c t&aacute;c sinh học được tổng hợp trong c&aacute;c tế b&agrave;o sống, c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m giảm năng lượng hoạt ho&aacute;, gi&uacute;p c&aacute;c phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh li b&igrave;nh thường của cơ thể.</p>
<p>- Mỗi enzyme thường c&oacute; một trung t&acirc;m hoạt động v&agrave; thường chỉ li&ecirc;n kết với một hay một số chất c&oacute; cấu h&igrave;nh kh&ocirc;ng gian tương ứng v&agrave; chỉ x&uacute;c t&aacute;c cho một hoặc một nh&oacute;m phản ứng ho&aacute; học nhất định</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p><strong>2. Vai tr&ograve; của enzyme trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển h&oacute;a</strong></p>
<p>B&igrave;nh thường, để c&aacute;c phản ứng ho&aacute; học giữa c&aacute;c chất hữu cơ xảy ra b&ecirc;n ngo&agrave;i tế b&agrave;o đ&ograve;i hỏi một lượng năng lượng rất lớn để hoạt ho&aacute; c&aacute;c chất tham gia. Nhiều phản ứng tổng hợp hay ph&acirc;n giải chất hữu cơ xảy ra ngo&agrave;i cơ thể cần c&aacute;c điều kiện phản ứng rất nghi&ecirc;m ngặt như nhiệt độ cao, &aacute;p suất lớn, độ ph hợp,… Tuy nhi&ecirc;n, trong cơ thể sinh vật, c&aacute;c phản ứng h&oacute;a học tương tự như suất, độ pH b&igrave;nh thường của cơ thể.</p>
<p>C&aacute;c phản ứng tương tự vẫn diễn ra ở điều kiện nhiệt độ, &aacute;p suất b&igrave;nh thường ch&iacute;nh l&agrave; nhờ sự x&uacute;c t&aacute;c của c&aacute;c enzyme. Enzyme đ&atilde; l&agrave;m giảm năng lượng hoạt h&oacute;a cần thiết cho c&aacute;c phản ứng xảy ra xuống mức độ thấp (H 13.3), nhờ đ&oacute; l&agrave;m tăng tốc độ của phản ứng l&ecirc;n nhiều lần. Nếu tế b&agrave;o kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c enzyme th&igrave; kh&ocirc;ng thể duy tr&igrave; c&aacute;c hoạt động sống do tốc độ c&aacute;c phản ứng sinh ho&aacute; xảy ra qu&aacute; chậm hoặc để phản ứng xảy ra th&igrave; năng lượng hoạt ho&aacute; đ&ograve;i hỏi sẽ rất cao, điều n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave;m tổn thương v&agrave; g&acirc;y chết tế b&agrave;o.</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-133-trand-81-sdk-sinh-hoc-10-kntt-eCL3ax.jpg” /></p>
<p><strong>3. C&aacute;c yếu tố ảnh hưởng đến hoạt t&iacute;nh của enzyme</strong></p>
<p>Hoạt t&iacute;nh enzyme chỉ tốc độ của phản ứng x&uacute;c t&aacute;c bởi enzyme v&agrave; được đo bằng lượng cơ chất bị chuyển đổi (hoặc lượng sản phẩm tạo th&agrave;nh sau phản ứng) trong một ph&uacute;t ở những điều kiện ti&ecirc;u chuẩn. Hoạt t&iacute;nh của enzyme bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất, nồng độ enzyme cũng như nồng độ c&aacute;c chất ức chế hoặc hoạt h&oacute;a enzyme.</p>
<p><strong>Hoạt t&iacute;nh enzyme chịu ảnh hưởng</strong> của một số yếu tố chủ yếu như nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất v&agrave; nồng độ enzyme cũng như c&aacute;c chất điều ho&agrave; enzyme</p>
<p><strong>a) Nồng độ enzyme v&agrave; cơ chất</strong></p>
<p>Nếu nồng độ cơ chất kh&ocirc;ng đồi, lượng enzyme tăng l&ecirc;n th&igrave; hiệu suất của phản ứng cũng tăng nhưng chỉ đạt ngưỡng nhất định rồi dừng lại do đ&atilde; sử dụng tối đa lượng cơ chất. Tương tự, nếu lượng enzyme kh&ocirc;ng đổi v&agrave; tăng nồng độ cơ chất th&igrave; hiệu suất phản ứng cũng tăng v&agrave; sẽ đạt ngưỡng do lượng enzyme c&oacute; trong m&ocirc;i trường đ&atilde; hoạt động tối ph&acirc;n huỷ do sự x&uacute;c t&aacute;c của enzyme luciferase với nguồn năng lượng cung cấp từ ATP sẽ giải ph&oacute;ng ra năng lượng dạng &aacute;nh s&aacute;ng. Khi thay đổi lượng D-Luciferin, giữ nguy&ecirc;n lượng ATP v&agrave; enzyme th&igrave; lượng &aacute;nh s&aacute;ng ph&aacute;t ra cũng thay đổi v&agrave; được biểu diễn ở h&igrave;nh 13.4. Sự thay đổi cũng xảy ra tương tự khi thay đổi lượng ATP v&agrave; giữ nguy&ecirc;n lượng D-Luciferin v&agrave; enzyme.</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-134-trand-82-sdk-sinh-hoc-10-kntt-53c3qX.jpg” /></p>
<p><strong>b) Độ pH</strong></p>
<p>Mỗi loại enzyme thường c&oacute; khoảng ph ph&ugrave; hợp nhất để hoạt động hiệu quả, ngo&agrave;i khoảng pH n&agrave;y enzyme c&oacute; thể bị giảm hoạt t&iacute;nh hoặc bất hoạt (H 13.5).</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-135-trand-82-sdk-sinh-hoc-10-kntt-qdzVwf.jpg” /></p>
<p><strong>c) Nhiệt độ</strong></p>
<p>Th&ocirc;ng thường, mỗi loại enzyme chỉ hoạt động hiệu quả trong một khoảng nhiệt độ nhất định. Ngo&agrave;i khoảng nhiệt độ đ&oacute;, hoạt t&iacute;nh enzyme sẽ giảm, thậm ch&iacute; mất ho&agrave;n to&agrave;n (H 13.6).</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-136-trand-82-sdk-sinh-hoc-10-kntt-92s3GG.jpg” /></p>
<p>&nbsp;</p>
<p><strong>d) Chất điều ho&agrave; enzyme: </strong>C&aacute;c enzyme thường chịu t&aacute;c động của nhiều loại ph&acirc;n tử c&oacute; trong m&ocirc;i trường. C&oacute; những loại ph&acirc;n tử khi li&ecirc;n kết sẽ l&agrave;m tăng hoạt t&iacute;nh của enzyme được gọi l&agrave; chất hoạt ho&aacute;. Ngược lại, c&oacute; loại ph&acirc;n tử khi li&ecirc;n kết sẽ l&agrave;m giảm hoặc mất hoạt tinh của enzyme gọi l&agrave; chất ức chế. Một chất ức chế c&oacute; thể cạnh tranh với cơ chất để li&ecirc;n kết với trung t&acirc;m hoạt động của enzyme hoặc li&ecirc;n kết tr&ecirc;n vị tr&iacute; kh&aacute;c khiến cấu h&igrave;nh kh&ocirc;ng gian của trung t&acirc;m hoạt động bị biến đổi l&agrave;m enzyme kh&ocirc;ng thể hoạt động được.</p>
<p><strong>4. Điều h&ograve;a qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển ho&aacute; vật chất v&agrave; năng lượng th&ocirc;ng qua enzyme</strong></p>
<p>Enzyme l&agrave;m tăng tốc độ của c&aacute;c phản ứng ho&agrave; học trong cơ thể, tức l&agrave; l&agrave;m tăng tốc độ qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển ho&aacute; vật chất v&agrave; năng lượng trong tế b&agrave;o. Tuy nhi&ecirc;n, tốc độ của qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y lu&ocirc;n thay đổi tuỳ thuộc v&agrave;o giai đoạn ph&aacute;t triển, trạng th&aacute;i của cơ thể.</p>
<p>V&igrave; vậy, tế b&agrave;o c&oacute; thể điều chỉnh tốc độ chuyển ho&aacute; vật chất v&agrave; năng lượng bang nhiều c&aacute;ch kh&aacute;c nhau. Một trong những c&aacute;ch đ&oacute; l&agrave; điều chỉnh hoạt t&iacute;nh của enzyme th&ocirc;ng qua c&aacute;c chất hoạt ho&aacute; v&agrave; ức chế enzyme. Ức chế ngược cũng l&agrave; một kiểu điều ho&agrave;, trong đ&oacute; sản phẩm chuyển ho&aacute; được tạo ra một khi đ&atilde; đủ nhu cầu của tế b&agrave;o, sẽ quay lại ức chế enzyme x&uacute;c t&aacute;c cho phản ứng ở đầu chuỗi chuyển ho&aacute; để dừng tổng hợp sản phẩm (H 13.7).</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-137-trand-83-sdk-sinh-hoc-10-kntt-WxbjDb.jpg” /></p>