Tìm hiểu khái niệm và cấu tạo của lồng cọc khoan nhồi trong xây dựng

Chắc hẳn đối với những người “ngoại đạo” khi hỏi về những câu hỏi liên quan đến công trình xây dựng, đặc biệt là câu hỏi lồng cọc khoan nhồi luôn là nỗi băn khoăn và khó hình dung. Đây là một thuật ngữ nghe có vẻ khá xa lại với nhiều người, không chỉ đối với người làm nghề thi công mới vào nghề. Vậy khái niệm lồng cọc khoan nhồi là gì và chúng cấu tạo ra sao?

Theo các chuyên gia về khoan cọc nhồi, đã có nhiều hoạt động trong ngành và hoàn thành rất nhiều công trình. Cho nên, có thể nói rằng những thông tin mà chúng tôi cung cấp cho bạn đọc dưới đây sẽ là những thông tin về lồng cọc khoan nhồi chuẩn xác nhất. Các bạn có đam mê với ngành xây dựng thì đừng bỏ lỡ những nội dung sau, nếu chưa nắm rõ thông tin về khái niệm này.

Khái niệm lồng khoan cọc nhồi

Đây là một bộ phận được bao bọc bên ngoài cọc khoan nhồi. Lồng khoan cọc nhồi có tác dụng giữ đứng, tạo hình dạng cho cọc khoan nhồi. Và đảm bảo chắc chắn độ vững chắc của cọc trên nền đất. Nó là những khung sắt, có tác dụng liên kết các kết cấu bê tông. Chịu lực rất tốt và được dùng nhiều trong thi công cọc khoan nhồi trong công trình xây dựng.

lồng cọc khoan hồi

Cấu tạo của lồng cọc khoan nhồi

Những thanh sắt có trong các lồng cọc khoan nhồi được sắp xếp cách đều nhau. Bên cạnh đó các thanh sắt phải cùng kích thước và bao xung quanh. Điều này giúp giữ được vị trí của các thanh sắt đang thẳng đứng. Ngoài ra, một đầu của lồng cọc khoan có tiết diện phẳng, đầu còn lại có hình dạng mũi tên. Tạo nên sự dễ dàng hơn trong khi khoan cọc nhồi xuống nền đất đá hoặc các nền xây dựng khác.

Ưu điểm khi gia công lồng cọc bằng phương pháp hàn

  • Trong phương pháp này để thay thế thép rời được buộc tay hiệu quả. Từ đó giúp giảm hao hụt và mất mát nguyên vật liệu tại công trường thi công. Đây có thể được xem là ưu điểm vượt trội nhất và được nhiều gia chủ lựa chọn.
  • Bước thép rất đều và lồng cọc rất tròn giúp đạt tính thẩm mỹ cao. Từ đó trong quá trình thi công giúp dễ dàng trong quá trình vận chuyển hay lắp đặt thay thế được thuận tiện hơn.
  • Thời gian thi công nhanh, giúp tiết kiệm thời gian và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các chủ đầu tư. Ngoài ra, trong biện pháp gia công lồng cọc bằng phương pháp hàn còn giúp  tiết kiệm nhân công, trong giám sát thi công và người lao động. Giúp tiết kiệm chi phí tối đa công trường.
  • Chất lượng luôn được đảm bảo ổn định, nhất là không bị xê dịch khi cẩu hay hạ. Đảm bảo được tiến độ thi công luôn diễn ra liên tục và không bị ngắt quãng giữa đường. Độ an toàn trong thiết kế và thi công cao. Bê tông đổ liên tục từ đáy hố khoan lên trên tránh được tình trạng chắp nối giữa các cọc. Nhờ tháp dẫn hướng, độ chênh lệch của cọc đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép.

công trình xây dựng

Nhược điểm của phương pháp lồng cọc khoan nhồi

Lồng cọc khoan dồi nên được ưu tiên trong trường hợp chịu trọng tải lớn. Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật cao để tránh hiện tượng phân tầng và tạo lỗ hổng. Do cọc được chôn dưới lòng đất nên gây khó khăn trong quá trình kiểm tra chất lượng cọc.

Những thông tin liên quan đến lồng cọc khoan nhồi đã được làm rõ ở bài viết trên, cũng như cũng đã trả lời cho câu hỏi lồng cọc khoan nhồi là gì của nhiều khách hàng. Chúng tôi hy vọng, thông qua những nội dung phía trên, bạn nhận được nhiều kiến thức bổ ích trong xây dựng công trình hiện nay nhé!