Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sư phạm – Tài liệu text – Tốp 10 Dẫn Đầu Bảng Xếp Hạng Tổng Hợp Leading10

Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.9 KB, 92 trang )

Bạn đang đọc: Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sư phạm – Tài liệu text

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục

==== ====

thực trạng ứng xử s phạm của giáo viên
mầm non trong các tình huống s phạm

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành Giáo dục mầm non

Giảng viên hớng dẫn: ThS. Hồ

Thị Hạnh
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Loan
Lớp:
Mã số sinh viên:

49A – Giáo dục Mầm non
0859022132

Vinh – 2012
1

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này ngoài nỗ lực của bản thân, Tôi còn nhận được
sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè, các giáo viên ở một số trường Mầm non. Đặc
biệt qua đây Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS. Hồ Thị Hạnh
người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn Tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Giáo Dục trường Đại học Vinh, tập thể trường mầm non Quang Trung I, trường Mầm

non Bình Minh, trường Mầm non Hoa Hồng, trường mầm non Hưng Dũng I
đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu.
Do thời gian nghiên cứu không nhiều và là sinh viên bước đầu làm quen
với công việc nghiên cứu khoa học, chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Vì
vậy Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề
tài được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Loan

2

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………………..1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………………………….1
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………………………………….2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………2
4. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………………………………2
5. Giả thuyết khoa học………………………………………………………………………………………………2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………………………………………3
7. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………………….3
8. Đóng góp mới của luận văn……………………………………………………………………………………3
9. Cấu trúc của luận văn……………………………………………………………………………………………3
Chương 1………………………………………………………………………………………………………………..4
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………………………………………4
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu………………………………………………………………………………….4
1.1.1. Ở nước ngoài………………………………………………………………………………………………….4

1.1.2. Ở trong nước…………………………………………………………………………………………………..5
1.2. Các khái niệm cơ bản…………………………………………………………………………………………6
1.2.1. Khái niệm, bản chất và phân loại ứng xử……………………………………………………………6
1.2.2. Một số thuộc tính tâm lý cần có trong ứng xử…………………………………………………..10
1.2.3. Ứng xử sư phạm……………………………………………………………………………………………11
1.2.4. Tình huống sư phạm………………………………………………………………………………………13
1.3. Ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm của giáo viên Mầm non…………………17
1.3.1. Vai trò của ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm…………………………………17
1.3.2. Nội dung ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm…………………………………..19
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm của giáo
viên Mầm non………………………………………………………………………………………………………..27
1.4. Kỹ năng ứng xử văn hoá…………………………………………………………………………………..28
Kết luận chương 1………………………………………………………………………………………………….31
Chương 2………………………………………………………………………………………………………………33
THỰC TRẠNG ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN………………………………………….33
MẦM NON TRONG CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM……………………………………………..33
2.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng………………………………………………………33
2.1.1. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………………………………..33
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………….33
2.1.3. Địa bàn nghiên cứu………………………………………………………………………………………..34
2.1.4. Nội dung và cách thức nghiên cứu…………………………………………………………………..34
2.1.5. Tiêu chuẩn và thang đánh giá………………………………………………………………………….35
2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng…………………………………………………………………………..37
2.2.1. Nhận thức của giáo viên Mầm non về ứng xử sư phạm………………………………………37
2.2.2. Nhận thức của giáo viên Mầm non về ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm
giả định…………………………………………………………………………………………………………………41
2.2.3. Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên Mầm non trong các tình huống sư phạm 55
2.3. Đánh giá chung về thực trạng…………………………………………………………………………….71
2.3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non tại một
số trường mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh……………………………………………………….71

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về ứng xử sư phạm trong các tình huống
của giáo viên mầm non tại một số trường mầm non trên địa bàn Thành phố Vinh………….72

3

Kết luận chương 2………………………………………………………………………………………………….75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………….76
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………………….80

4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GVMN:

Giáo viên mầm non

SL:

Số lượng

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

5

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống, trong ứng xử hàng ngày con người luôn phải ứng phó
với biết bao tình huống xẩy ra, có người ứng xử tốt, khéo léo nhưng cũng có
những người gặp khó khăn trong việc ứng xử. Đối với mỗi cá nhân tuỳ từng
từng thời điểm, từng hoàn cảnh cần có những cách ứng xử phù hợp. Không có
cách ứng xử chung cho mọi người, ngay cả đối với bản thân ta mà tuỳ từng
hoàn cảnh, từng tâm trạng, mục đích… khác nhau mà có cách ứng xử hợp lý.
Xã hội càng văn minh thì nhu cầu trong giao tiếp của con người ngày càng
cao. Ứng xử một cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả,
đạt tới mức độ nghệ thuật, được coi như bí quyết thành công trong cuộc sống,
trong hoạt động nghề nghệp. Ứng xử của cô giáo Mầm Non cũng vậy, việc xử
lý các tình huống xẩy ra trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, trong các mối
quan hệ với đồng nghiệp và phụ huynh là cả một nghệ thuật. Chính vì vậy, để
vận dụng khả năng sư phạm của mình trong việc giải quyết tốt các tình huống
xẩy ra, giáo viên ở các trường Mầm non ngoài tình yêu nghề, yêu trẻ, tinh
thần trách nhiệm cao… còn cần phải có sự hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh
vực và nhất là phải có văn hoá ứng xử.
Công việc giáo dục và đào tạo con người là một hoạt động rất đặc thù,
vừa mang tính khoa học vừa mang tính sáng tạo và nghệ thuật. Trong quá
trình giao tiếp ứng xử sư phạm, người giáo viên luôn gặp rất nhiều tình huống
sư phạm đòi hỏi họ phải suy nghĩ tìm tòi để đưa ra những cách giải quyết hợp
lý, hợp tình có tác dụng giáo dục học sinh. Người giáo viên mầm non cũng
vậy, ngoài những khó khăn trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, họ còn phải
giải quyết rất rất nhiều tình huống khó có thể lường trước được bởi trẻ ở lứa
tuổi mầm non là độ tuổi còn non nớt về thể chất lẫn tinh thần.
Như vậy có thể nói, ứng xử sư phạm là một nghệ thuật và là một vấn đề
khoa học cần được nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, hiện nay vấn
1

đề này vẫn chưa thực sự được nghiên cứu một cách toàn diện, và các tài liệu
viết về vấn đề này vẫn còn rất ít. Bên cạnh đó xuất phát từ thực tiễn thì hiện
nay cách ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sư
phạm còn có nhiều bất cập. Các giáo viên vẫn chưa thực sự làm chủ được
trước việc giải quyết các tình huống.Trên nhiều phương tiện thông tin đại
chúng cũng đã đưa tin về cách ứng xử của cô giáo mầm non như cô còn đánh
đập, đối xử với trẻ chưa công bằng…
Từ những lý do trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài “Thực trạng ứng xử
sư phạm của giáo viên Mầm Non trong các tình huống sư phạm” làm đề tài
nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các
tình huống sư phạm từ đó tìm ra hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế
trong quá trình ứng xử đó để đề xuất một số ý kiến nhằm giúp cho các giáo
viên mầm non ứng xử sư phạm phù hợp trong các tình huống sư phạm.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Ứng xử sư phạm của giáo viên Mầm non
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống
sư phạm.
4. Phạm vi nghiên cứu
Cách ứng xử của 55 giáo viên Mầm non với trẻ, với phụ huynh, với đồng
nghiệp trong các tình huống sư phạm ở 4 trường mầm non: trường Mầm non
Quang Trung I, trường Mầm non Bình Minh, trường Mầm non Hoa Hồng,
trường Mần non Hưng Dũng I trên địa bàn thành phố Vinh.
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, cách ứng xử của giáo viên mầm non trong các tình huống sư
phạm chưa thực sự khéo léo, một trong những nguyên nhân của thực trạng
2

trên là do nhận thức về văn hoá ứng xử của giáo viên mầm non chưa phù hợp
và kỹ năng ứng xử sư phạm của họ chưa được rèn luyện đúng mức.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
– Nghiên cứu thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong
các tình huống sư phạm.
– Đề xuất ý kiến nhằm rèn luyện kỹ năng ứng xử sư phạm cho giáo viên
mầm non.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
– Phương pháp phân tích hoá, khái quát hoá cơ sở lý luận.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
– Phương pháp quan sát.
– Phương pháp đàm thoại.
– Phương pháp điều tra.
7.3. Phương pháp thống kê toán học.
8. Đóng góp mới của luận văn
– Góp phần làm sáng tỏ lý luận về ứng xử sư phạm
– Làm rõ thực trạng ứng xử sư phạm của GVMN ở một số trường mầm non.
– Kiến nghị một số ý kiến nhằm giúp GVMN rèn luyện tốt hơn kỹ năng
ứng xử sư phạm.
9. Cấu trúc của luận văn
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng ứng xử sư phạm của viên Mầm non trong các tình
huống sư phạm
Phần III: Kết luận và kiến nghị

3

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu
Ứng xử là đề tài muôn thủa của phép “đối nhân xử thế” của người đời. Ở
mọi thời đại, mọi quốc gia, trong nền văn hoá của mình đều nói đến phép ứng
xử giữa người với người trong các lĩnh vực cuộc sống. Có nhiều công trình
nghiên cứu, nhiều tài liệu bàn đến vấn đề ứng xử với nhiều khía cạnh khác
nhau.
1.1.1. Ở nước ngoài
Đã có nhiều tài liệu của các tác giả khác nhau đã dịch ra tiếng Việt về
nghệ thuật chinh phục lòng người. Cuốn sách “How to win friend in fluence”
(Đắc nhân tâm) của tác giả Dale – Carnegie được coi như cuốn cẩm nang cho
mọi sự thành công trong giao tiếp ứng xử giữa con người với con người.Tiến
sĩ tâm lý học Gianot HG bằng 15 năm đúc kết kinh nghiệm đã cho ra mắt bạn
đọc cuốn cẩm nang về cách ứng xử với những ai mong muốn con cái mình
thành đạt và hạnh phúc.
Nhà tâm lý học giáo dục người Nga TN. Bôndaserxcaia với cuốn “Sự
khéo léo về đối xử sư phạm” được coi là tài liệu quý báu giúp cho giáo viên
có thêm kinh nghiệm trong ứng xử với học sinh. Cuốn sách này được coi như
là cuốn cẩm nang cho các nhà sư phạm để đạt được mục đích giáo dục.
Ngoài ra còn có một số nhà tâm lý học và giáo dục học Liên Xô cũ cũng
đã đề cập đến vấn đề ứng xử như: A.X Cruclutxki, A.V Petropxki…những tác
giả này đã chủ yếu quan tâm đến vấn đề khéo léo ứng xử sư phạm nhưng nói
chung vẫn còn sơ lược. Tuy nhiên đây cũng là những tài liệu giúp cho cô giáo
có được sự khéo léo trong ứng xử.
Bên cạnh đó còn có một số tài liệu khác liên quan đến vấn đề đối nhân
xử thế như:

4

– “28 bài học xử thế” của Raymord desaint courent.
– “Xử thế của ngày nay” của tác giả K.C Ingram.
– “Cư xử như thế nào” của tác giả IAAxma. AAxma.
1.1.2. Ở trong nước
Cũng đã có khá nhiều tác giả đề cập đến vấn đề ứng xử.
PTS Ngô Công Hoàn với cuốn “Giao tiếp và ứng xử của cô giáo và trẻ
em”. Cuốn sách này đã đưa ra một số nguyên tắc và phương pháp trong vấn
đề giao tiếp ứng xử giữa cô giáo và trẻ Mầm Non.
PTS Lê Thị Bừng với cuốn “Tâm lý học ứng xử” lần đầu tiên bàn đến
một vấn đề phức tạp trong mối quan hệ người – người. Tác giả đã đề cập đến
khái niệm, bản chất, phân loại ứng xử và cách lựa chọn biện pháp ứng xử phù
hợp trong các tình huống khác nhau.
Ba tác giả: Nguyễn Công Khanh – Nguyễn Hồng Nam- Nguyễn Hồng
Ngọc với cuốn “Nghệ thuật ứng xử và sự thành công với mọi người” đã đưa
ra những nguyên tắc và phương pháp ứng xử với mong muốn giúp mọi người
ít mắc phải những sai lầm đáng tiếc trong hành vi giao tiếp ứng xử với người
khác.
Bên cạnh đó còn có cuốn “Nghệ thuật xử lý các tình huống sư phạm” do
nhà xuất bản lao động – xã hội công ty văn hoá Bảo Thắng sản xuất cũng đã
bàn đến một số vấn đề về ứng xử sư phạm của giáo viên Phổ Thông và các
tình huống sư phạm thường xẩy ra trong trường phổ thông.
Tác giả Bùi Thị Mùi với cuốn “Tình huống sư phạm trong công tác giáo
dục học sinh trung học phổ thông” cũng đã đưa ra khái quát về tình huống sư
phạm và xây dựng các tình huống sư phạm để dạy học lý luận về công tác
giáo dục học sinh cho sinh viên các trường đại học sư phạm.
Ngoài ra còn có một số tác giả đề cập đến các tình huống sư phạm và
kinh nghiệm giải quyết các tình huống ấy như quyển “Nghệ thuật ứng xử sư

5

phạm” do các tác giả Bùi Văn Huệ, Nguyễn Trọng Hoàn, Hoàng Thị Xuân
Hoa viết. Hay cuốn “Tình huống và cách xử lý tình huống trong giáo dục và
đào tạo” của Phan Thế Sủng, Lưu Xuân Mới. Nhà xuất bản đại học quốc gia
Hà Nội. Và trên nhiều tạp chí giáo dục cũng đã đề cập tới vấn đề ứng xử sư
phạm nhưng các tình huống này, thường chỉ dừng lại ở việc ứng xử với trẻ và
đa số là ứng xử với học sinh phổ thông còn đối với trẻ ở độ tuổi mầm non và
việc ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non thì hầu như có rất ít tài liệu đề
cập đến.
Ngày nay, xã hội ngày càng văn minh, càng phát triển thì mối quan hệ
người – người càng trở nên phức tạp. Do vậy đòi hỏi nghiên cứu vấn đề ứng
xử ngày càng trở nên cấp thiết trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị,
ngoại giao, mà đặc biệt là lĩnh vực giáo dục.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm, bản chất và phân loại ứng xử
1.2.1.1. Khái niệm
“Ứng xử” tiếng anh là Behavios có thể dịch qua tiếng pháp với hai từ
khác nhau là: Comporterment và conduite, dịch qua tiếng việt là từ ứng xử và
hành vi.
Cụm từ ứng xử nếu tách riêng ta sẽ được hai từ ứng và xử:
– Ứng đối: Ứng đáp; ứng khẩu; ứng khó; ứng biến.
– Đối xử: Xử sự; xử thế; xử trí…
Nghĩa rộng: Ứng xử chỉ dùng được hiểu là những phản ứng thể hiện thái
độ của chủ thể trước mọi tác động của thế giới quan.
Nghĩa hẹp: Ứng xử dùng để chỉ những phản ứng thể hiện thái độ của con
người trong tình huống có vấn đề nào đó diễn ra trong quá trình giao tiếp ứng
xử.

6

TS: Ngô Công Hoàn cho rằng: “ứng xử là phản ứng hành vi của con
người nảy sinh trong quá trình giao tiếp, do những rung cảm của cá nhân
kích thích nhằm lĩnh hội, truyền đạt những tri thức, vốn kinh nghiệm, vốn
sống của cá nhân trong những tình huống nhất định”
PTS. Lê Thị Bừng cho rằng: “Ứng xử là sự phản ứng của con người với
sự tác động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất
đinh.Nó thể hiện ở chỗ con người không chủ động trong giao tiếp mà chủ
động trong phản ứng có sự lựa chọn có tính toán thể hiện qua thái độ, hành
vi, cử chỉ cách nói năng, tuỳ thuộc vào tri thức kinh nghiệm và nhân cách của
mỗi người nhằm đat hiệu quả cao nhất”.
Ứng xử được đặc trưng bởi các dấu hiệu:
– Ứng xử được thể hiện bởi các cá nhân, mỗi cá nhân đều có đặc điểm
khí chất khác nhau nên mỗi cá nhân thể hiện hành vi phản ứng theo tốc độ,
cường độ, nhịp điệu, thái độ và tình cảm khác nhau.
– Ứng xử được quy định các chuẩn mực xã hội.
– Ứng xử là sự giao thoa có tính nghệ thuật giữa “cái tự nhiên” và “cái
xã hội” trong bản chất con người.
– Trong ứng xử người ta thường chú ý đến nội dung tâm lý hơn là nội
dung công việc. Giao tiếp để đạt được mục đích, một nội dung công việc nào
đó nhưng ứng xử thì người ta quan tâm đến “cái ý của cá nhân” biểu hiện thế
nào qua hành vi, cử chỉ, điệu bộ, thái độ. Như vậy thước đo của giao tiếp là
hiệu quả của công việc còn thước đo của ứng xử là thái độ của cá nhân và
“những thuật” biểu hiện thái độ qua hành vi.
Ứng xử thường mang tính chất tình huống, còn giao tiếp là một quá trình.
Từ những đặc trưng trên chúng tôi đưa ra định nghĩa: “Ứng xử đó là sự phản
ứng của cá nhân trong các tình huống giao tiếp. Sự phản ứng ấy được thể
hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng tuỳ thuộc vào nhận thức và

Xem thêm: Top 46 mua thước kẻ 1m hay nhất 2022

nhân cách của từng cá nhân”.
1.2.1.2. Phân loại ứng xử
7

1.2.1.2.1. Căn cứ vào yêu cầu đạo đức của xã hội: phân ra làm 2 loại
– Ứng xử tốt, đúng mực: Thể hiện qua thái độ phù hợp với hành vi, phù
hợp với yêu cầu xã hội.
– Ứng xử xấu: Thái độ phù hợp với hành vi nhưng không phù hợp với
yêu cầu của xã hội.
1.2.1.2.2. Phân loại theo giá trị của Xã hội – Nhân văn
Trong quá trình hoạt động và giao lưu, mỗi cá nhân tiếp thu, lĩnh hội
truyền thống văn hoá của dân tộc, của đất nước tạo cho mình một kiểu ứng xử
riêng mang dấu ấn của giá trị văn hoá đó. Xếp theo giá trị nhân văn của nhân
loại và dân tộc thì có các nhóm ứng xử sau:
– Giá trị ứng xử đối với bản thân và đối với người khác.
– Nhóm giá trị ứng xử trong gia đình và đối với bạn bè.
– Nhóm giá trị ứng xử đối với cộng đồng thế giới.
– Nhóm giá trị ứng xử với tương lai và sức sống của trái đất.(nhóm giá trị
này đòi hỏi con người hiểu biết đầy đủ về môi trường tự nhiên và xã hội, biết
sống có trách nhiệm, sử dụng tài nguyên một cách hợp lý. Biết tham gia bảo
vệ thiên nhiên môi trường một cách tích cực, tự giác. Nội dung đưa ra nhằm
giúp cho con người xây dựng một cuộc sống tương lai tốt đẹp hơn. Trên cơ sở
bảo tồn những giá trị nhân văn – văn hoá và phát huy một cách hợp lý những
thành tựu khoa học kỹ thuật của nhân loại để bảo vệ môi trường và trái đất.
1.2.1.2.3. Dựa vào phong cách ứng xử
Mỗi cá nhân có một phong cách sống và do vậy họ cũng có cung cách
ứng xử riêng. Có 3 kiểu ứng xử thường gặp:
– Ứng xử độc đoán: Do tính độc đoán chiếm ưu thế nên những người này
thường không quan tâm đến đặc điểm riêng của từng đối tượng giao tiếp,

thiếu thiện chí, gây căng thẳng đối với họ.
– Ứng xử tự do: Thể hiện tính linh hoạt trong giao tiếp, dễ thay đổi mục
đích, không làm chủ được diễn biến tâm lý của mình dễ “chiều theo đối tượng
giao tiếp”.
8

– Ứng xử dân chủ: Biểu hiện nổi bật của kiểu ứng xử là sự nhiệt tình, sự
thiện chí cởi mở, sự tôn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp. Những người này
thường biết lắng nghe, biết quan tâm giúp mọi người khi cần thiết, dễ dàng
thiết lập mối quan hệ với mọi người và dễ đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
1.2.1.2.4. Dựa vào tâm thế
Chúng ta đều biết mọi sự vật trong hiện thực khách quan không tồn tại
độc lập, riêng rẽ mà chúng luôn có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau,
cùng tồn tại trong một không gian, thời gian nhất định. Vì vậy, khi gặp một
người có cách ứng xử nào đó làm ta liên hệ đến ngay một người khác có cách
ứng xử tương ứng. Sự liên hệ này có thể là tốt, có thể là xấu, có thể là tích cực
hay cũng có thể là tiêu cực tuỳ theo tâm thế của ta. Vì vậy trong trường hợp
này con người cần phải kiểm tra, điều chỉnh cách ứng xử cho phù hợp với
thực tế, với từng người ta gặp.
Việc hiểu rõ tính quy luật về sự thay đổi tâm thế mang tính dễ chịu và
khó chịu có ý nghĩa đặc biệt đối với việc thể hiện sự hình thành cách ứng xử.
1.2.1.2.5. Dựa vào kiểu thần kinh của khí chất: Phân ra 4 kiểu ứng xử.
– Kiểu ứng xử mạnh mẽ: Khi có tác động bên ngoài đến họ thì họ có
ngay phản ứng bằng thái độ, hành vi, cử chỉ. Trong giao tiếp có ai đó xúc
phạm tới họ trước một người khác, họ tỏ thái độ không bình tĩnh, phản ứng
một cách gay gắt, nóng nảy, họ không bình tĩnh để suy xét xem nên hành
động như thế nào. Tuy nhiên trường hợp giao tiếp hoà thuận họ tỏ ra nhân
hậu, vị tha.
– Kiểu ứng xử linh hoạt:

Mọi tác động của khách quan đều tiếp nhận nhẹ nhàng, thoải mái.
– Kiểu ứng xử bình thản:
Trong giao tiếp ứng xử họ tỏ ra bình tĩnh, chín chắn, thận trọng trước khi
họ phản ứng với tác động bên ngoài, họ đều suy nghĩ, cân nhắc, lựa chọn thái
độ, hành vi, cử chỉ. Do đó thái độ của họ bao giờ cũng thận trọng, tính toán.
9

– Kiểu ứng xử chậm: Những người này khi giao tiếp với người lạ họ tỏ ra
mặc cảm, sợ sệt. Vì vậy trước những tác động của hiện thực khách quan dễ
làm cho họ sợ sệt, lo lắng.
1.2.1.2.6. Dựa vào thái độ, điệu bộ
Thái độ của con người với những tác động của thế giới khách quan được
thể hiện ra bên ngoài bằng những điệu bộ, cử chỉ. Điệu bộ là những thuộc tính
xác định ít có ranh giới, được tự giác miêu tả phần nào rõ rệt của hệ vận động
chung trên bề mặt của cơ thể: Toàn thân, tay chân, nét mặt, giọng nói…Dựa
vào tiêu chí này người ta thấy có các kiểu ứng xử sau:
– Kiểu ứng xử hiển nhiên: Thể hiện qua thái độ chấp thuận như một điều
hiển nhiên.
– Kiểu ứng xử bắt buộc: Thể hiện qua thái độ bắt buộc phải theo một
chuẩn mực.
– Kiểu ứng xử tự do.
Tất cả kiểu ứng xử trên đây đều nhằm mục đích chỉ ra đơn giản những
mối quan hệ người – người trong từng tình huống khác nhau, để đạt hiệu quả
trong quá trình giao tiếp. Trên thực tế, trong quá trình giao tiếp có nhiều tình
huống xẩy ra rất phức tạp, không có trường hợp nào giống trường hợp nào.
Con người không thể máy móc ứng xử với bất cứ ai và với mọi tình huống là
như nhau được. Đôi khi nhờ có kinh nghiệm cuộc sống, trình độ hiểu biết,
lòng nhân hậu và bản lĩnh cá nhân mà con người tự điều chỉnh cách ứng xử để
đạt được kết quả mong muốn, gây được ấn tượng tốt đẹp với nhau trong cuộc

sống, trong giao tiếp.
1.2.2. Một số thuộc tính tâm lý cần có trong ứng xử
1.2.2.1. Năng lực quan sát đối tượng
Khả năng định hướng ban đầu: Khuôn mặt, dáng người, cách nói, điệu
bộ… Người xưa dạy “Trông mặt mà bắt hình dong” chính điều này giúp cho
10

ta biết cách ứng xử với từng người, giúp ta nắm được tỉ mỉ hành vi của đối
tượng và dùng tài liệu quan sát được phục vụ cho giao tiếp ban đầu. Nghĩa là
ta có những phán đoán ban đầu về chân dung của đối tượng giao tiếp.
1.2.2.2. Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp biểu hiện những ý nghĩa, tình cảm, nhận thức của
mình với người khác. Làm cho họ ngay từ đầu có tình cảm, đồng cảm với ta.
Chính điều này giúp cho con người đạt kết quả trong ứng xử.
1.2.2.3. Tôn trọng nhân cách của đối tượng
Đó là sự thiện cảm khi tiếp xúc và nhìn nhận cái tốt ở đối tượng giao tiếp
là cơ bản, không định kiến, bởi lẽ trong xã hội, vị thế có thể là khác nhau
nhưng nhân cách lại là rất bình đẳng.
1.2.2.4. Năng lực tự chủ trong các tình huống ứng xử
Có thể nói làm chủ mình là một điều kiện quan trọng để thành công trong
giao tiếp ứng xử. Bởi một lẽ, trong cuộc sống không phải lúc nào cũng suôn
sẻ cả. Có những lúc thăng trầm, khi thành công, khi thất bại, và có khi bị xúc
phạm đến thanh danh… nếu chúng ta không làm chủ được bản thân mà dẫn
tới những lời nói, những hành động dại dột thì hậu quả sẽ rất khôn lường.
1.2.3. Ứng xử sư phạm
1.2.3.1. Khái niệm ứng xử sư phạm
Ứng xử sư phạm là một dạng hoạt động giao tiếp giữa những người làm
công tác giáo dục và được giáo dục trong nhà trường nhằm giải quyết các tình
huống nảy sinh trong hoạt động giáo dục và giáo dưỡng.

Như vậy ứng xử sư phạm được thực hiện bởi những nhân cách(giáo viên
và học sinh). Thầy và trò là những con người cụ thể, ở những vị trí khác nhau,
có trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích xác định. Đồng thời ở mỗi người trong
họ có hoàn cảnh gia đình, đời sống tâm lý và những mối quan hệ riêng biệt.
Tuy vậy giữa những cá nhân này đều có một điểm chung trong hoạt động là
nhằm đạt tới mục đích giáo dục tổng thể trong việc hình thành nhân cách con
người mới XHCN.
1.2.3.2. Các nguyên tắc ứng xử sư phạm
11

Muốn trở thành một nhà sư phạm khéo léo, tinh tế trong ứng xử, thành
công trong việc giáo dục học sinh, bạn cần phải có hiểu biết và tôn trọng các
nguyên tắc ứng xử sư phạm sau:
1. Tìm để hiểu được một cách toàn diện, sâu sắc về từng trẻ. Hiểu rõ
hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý, tính cách, sở thích, thói quen… của từng
em để có biện pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng.
2. Luôn giữ được sự bình tĩnh cần thiết trước mỗi tình huống sư phạm.
Bình tĩnh để tìm hiểu một cách cặn kẽ, thấu đáo nguyên nhân của mỗi tình
huống để có cách xử lý đúng đắn, hợp tình, hợp lý. “Hiểu người để dẫn đạo
người”, đó là phương châm cao quý của lao động sư phạm.
3. Luôn có ý thức tôn trọng học sinh, kể cả những khi học sinh có sai
phạm, lỗi lầm với bản than nhà giáo. Hãy biết tự kiềm chế để không bao giờ
có những lời nói, cử chỉ xúc phạm học trò.
4. Luôn đặt mình vào địa vị của học sinh, vào hoàn cảnh của các em, cố
gắng nhớ lại bản thân mình khi ở tuổi như các em để hiếu và thấu cảm. Hãy
rút ngắn “khoảng cách thế hệ”, gần gũi và cảm thông chân thành, bao dung và
độ lượng.
5. Luôn biết khích lệ, biểu dương các em kịp thời. Đối với học sinh, thầy
cô giáo nên ca ngợi những ưu điểm của họ nhiều hơn là phê bình khuyết

điểm. Học sinh nào cũng thích được thầy cô giáo biểu dương, vì thế chúng ta
không nên tiết kiệm lời khen của mình. Hãy khen ngợi những ưu điểm, sở
trường của các em để các em cảm thấy giá trị của mình được nâng cao, có
hứng thú học tập. Nhưng cũng cần chú ý, trong khi khen cũng không quên chỉ
ra những thiếu sót của học sinh để các em khắc phục, không ngừng tiến bộ.
6. Luôn thể hiện niềm tin vào sự hướng thiện của các em. Ngay cả khi
các em mắc sai lầm, cũng phải tìm ra những ưu điểm, những mặt tích cực chứ
không nên phê phán nặng nề. Đó chính là chỗ dựa, là nguồn khích lệ cho học
sinh có động lực phát triển.
12

7. Góp ý với học sinh về những thiếu sót cụ thể, việc làm cụ thể với một
thái độ chân thành và giàu yêu thương. Tuyệt đối không nêu những nhận xét
chung chung có tính chất “chụp mũ” và xúc phạm như “sao ngu thế”, “đồ
mất dạy”…
8. Luôn thể hiện cho học sinh thấy tình cảm yêu thương của một người
thầy đối với học trò. Theo quy luật phản hồi tâm lý, tình cảm của thầy trước
sau cũng sẽ được đáp lại bằng tình cảm của trò. Dùng lòng nhân ái, đức vị tha
giáo dục, cảm hoá học trò sẽ luôn đạt hiệu quả.
9. Trong mỗi tình huống sư phạm, người thầy cần phải bình tĩnh xem lại
bản thân mình bởi “nhân vô thập toàn” nên hãy “tiên trách kỷ, hậu trách
nhân”. Nếu nhận ra sự thiếu sót, sai lầm của mình hãy dũng cảm thừa nhận.
Chắc chắn làm như thế, học sinh không những trách thầy mà còn rất cảm
phục thầy.
Từ những quy tắc trên mà đối với mỗi người có những cách vận dụng
riêng tuỳ thuộc vào nghệ thuật của mỗi nhà giáo.
1.2.4. Tình huống sư phạm
1.2.4.1. Khái niệm tình huống sư phạm
Tình huống sư phạm là tình huống có vấn đề diễn ra đối với nhà giáo

dục trong công tác giáo dục học sinh, trong tình huống đó, nhà giáo dục bị
đặt vào trạng thái lúng túng trước vấn đề giáo dục cấp thiết mà họ cần phải
giải quyết bằng tri thức, kinh nghiệm và năng lực sư phạm vốn có, họ chưa
thể giải quyết được vấn đề đó khiến họ phải tích cực xem xét, tìm tòi để có thể
tìm ra các biện pháp giáo dục tối ưu, qua đó năng lực và phẩm chất sư phạm
của họ cũng được củng cố và phát triển.
1.2.4.2. Các yếu tố trong tình huống sư phạm
1.2.4.2.1. Cái đã biết trong tình huống sư phạm
Cái đã biết trong tình huống sư phạm chính là những tri thức, kinh
nghiệm và kỹ năng vốn có của nhà giáo dục có liên quan đến vấn đề cần giải
13

quyết trong tình huống. Cái đã biết đó khiến họ thấy vấn đề trong tình huống
dường như quen quen, dường như đã gặp đâu đó trong các hoạt động dạy học
và giáo dục của họ rồi, cho nên chính cái đã biết trong tình huống đó tựa như
là cơ sở ban đầu định hướng nhà giáo dục quan tâm đến tình huống hay phát
hiện ra tình huống trong sự muôn hình, muôn vẻ của thực tiễn giáo dục. Nếu
một tình huống trong thực tiễn giáo dục học sinh hoàn toàn xa lạ, hay nói cách
khác, nếu chủ thể giải quyết tình huống chưa hề có một kinh nghiệm sư phạm
nào có liên quan đến vấn đề trong tình huống, thì tình huống đó sẽ không được
chủ thể giải quyết tình huống quan tâm, phát hiện và như vậy thì tình huống
đó không được coi là tình huống sư phạm đối với chủ thể giải quyết.
1.2.4.2.2. Cái chưa biết cần tìm trong tình huống sư phạm
Cái chưa biết trong tình huống sư phạm là những tri thức, kỹ năng…về
giáo dục học sinh nói chung của nhà giáo dục có liên quan đến vấn đề cần giải
quyết trong tình huống sư phạm mà họ chưa biết. Cái chưa biết đó khiến họ
cảm thấy vấn đề cần giải quyết trong tình huống dường như xa lạ, khiến họ
lúng túng chưa biết cách giải quyết vấn đề đó ra làm sao, khiến họ muốn biết,
muốn khám phá ra nó để giải quyết vấn đề. Chính vì lẽ đó cái chưa biết cần

tìm kiếm trở thành yếu tố kích thích hoạt động tìm tòi sáng tạo. Đối với người
giáo viên, điều chưa biết này là ẩn số có tính khái quát. Đó có thể là một lý
luận (một nguyên tắc, một nội dung, một phương pháp…) hay một kỹ năng sư
phạm nào đó mà nhà giáo dục cần phải biết. Để từ việc khám phá ra ẩn số
chung đó, nhà giáo dục có thể liên hệ, vận dụng nó nhằm giải quyết các tình
huống cụ thể có vấn đề cùng loại trong công tác của mình.
1.2.4.2.3. Trạng thái tâm lý trong tình huống sư phạm
Trạng thái tâm lý trong tình huống sư phạm là những lúng túng về lý
thuyết và thực hành xuất hiện ở nhà giáo dục khi họ cần giải quyết vấn đề
trong tình huống. Những lúng túng đó kích thích lòng mong muốn và tính tích
cực hoạt động tìm tòi, phát hiện mang tính hưng phấn ở nhà giáo dục và khi
14

hoạt động đạt được hiệu quả, trong họ xuất hiện niềm hạnh phúc của sự tìm
tòi phát hiện. Đây là đặc trưng cơ bản của tình huống sư phạm.
1.2.4.3. Sự phân loại tình huống sư phạm
1.2.4.3.1. Tình huống sư phạm được xây dựng dựa trên mục đích dạy
học
Quá trình dạy học được xem như một hệ thống gồm nhiều thành tố vận
động, phát triển trong mối quan hệ biện chứng. Ngoài hai thành tố trung tâm
phản ánh tính chất hai mặt của quá trình dạy học là giáo viên và học sinh thì
mối quan hệ bộ ba: mục đích, nội dung và phương pháp dạy học tạo nên một
tam giác sư phạm có tầm quan trọng đặc biệt. Trong mối quan hệ này, mục
đích dạy học là thành tố định hướng, là thành tố quy định nội dung và phương
pháp dạy học khác nhau. Tình huống sư phạm được xây dựng và sử dụng
trong quá trình dạy học với tư cách là phương tiện, biện pháp tác động đến
học sinh, cho nên tình huống sư phạm chịu sự quy định trực tiếp của mục đích
dạy học, và mục đích dạy học là cơ sở hàng đầu của sự phân loại tình huống
sư phạm.

1.2.4.3.2. Tình huống sư phạm được xây dựng dựa trên nội dung dạy học
Trong cấu trúc của quá trình dạy học, nội dung dạy học là thành tố quy
định trực tiếp phương pháp dạy học, cũng quy định trực tiếp việc xây dựng và
sử dụng hệ thống tình huống sư phạm. Do đó nội dung dạy học được coi là cơ
sở cho sự phân loại tình hống sư phạm
1.2.4.3.3. Tình huống sư phạm được xây dựng dựa trên những cơ sở
khác
Dựa vào chức năng của giáo viên khi tham gia các hoạt động giáo dục
học sinh. Người giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục phẩm chất nhân
cách học sinh với nhiều chức năng khác nhau, những chức năng đó là: chức
năng quản lý toàn diện học sinh, chức năng thiết kế phương hướng, kế hoạch
giáo dục học sinh, chức năng tổ chức xây dựng tập thể học sinh tự quản, chức
15

năng phối hợp với các lực lưỡng giáo dục và chức năng kiểm tra đánh giá để
điều khiển điều chỉnh hoạt động giáo dục học sinh. Những chức năng này quy
định nội dung công việc cụ thể tương ứng mà giáo viên cần thực hiện. Dựa
vào chức năng trong công tác giáo dục học sinh của người giáo viên, tình
huống sư phạm được xây dựng bao gồm: Những tình huống sư phạm có liên
quan đến chức năng quản lý toàn diện học sinh; Những tình huông sư phạm
có liên quan đến chức năng thiết kế phương hướng, kế hoạch giáo dục học
sinh; Những tình huống sư phạm có liên quan đến chức năng tổ chức xây
dựng tập thể học sinh tự quản; Những tình huống sư phạm có liên quan đến
chức năng kiểm tra đánh giá, để điều khiển, điều chỉnh hoạt động giáo dục
học sinh và những tình huống sư phạm có liên quan đến chức năng phối hợp
các lực lượng trong công tác giáo dục học sinh.
– Dựa vào tính chất và biểu hiện của tình huống mà một số tác giả đã
từng đề cập đến,tình huống sư phạm có thể bao gồm những tình huống sư
phạm có tính bất ngờ; Những tình huống sư phạm có tính không phù hợp;

Những tình huống sư phạm có tính xung đột; Những tình huống sư phạm có
tính lựa chọn; Những tình huống sư phạm có tính bác bỏ; Những tình huống
sư phạm có tính giả định; Những tình huống sư phạm đơn giản; Những tình
huống sư phạm phức tạp; Những tình huống sư phạm không nguy hiểm;
Những tình huống sư phạm nguy hiểm; Những tình huống sư phạm mà vấn đề
trong tình huống đã được giải quyết rồi và những tình huống sư phạm mà vấn
đề trong tình huống chưa được giải quyết; Những tình huống sư phạm tích
cực và những tình huống sư phạm tiêu cực…
– Dựa vào đối tượng tạo ra tình huống có những tình huống sư phạm đơn
phương, những tình huống sư phạm song phương và những tình huống sư
phạm đa phương.
– Dựa vào các mối quan hệ của giáo viên trong quá trình thực hiện công
tác giáo dục học sinh có thể phân tình huống sư phạm thành các loại: Những
16

tình huống sư phạm diễn ra giữa giáo viên với cá nhân hay tập thể học sinh;
Những tình huống sư phạm diễn ra giữa giáo viên với các lực lượng giáo dục
trong và ngoài trường (ban giám hiệu, giáo viên khác, phụ huynh học sinh…)
– Dựa vào nguyên nhân gây nên tình huống có thể phân tình huống sư
phạm trong công tác giáo dục học sinh thành các loại như: Những tình huống
sư phạm xuất hiện do những nguyên nhân nảy sinh từ quá trình thực hiện các
công việc trong công tác giáo dục học sinh và những tình huống sư phạm xuất
hiện do những nguyên nhân nảy sinh từ ảnh hưởng nhân cách của giáo viên
tới quá trình thực hiện công việc hay tới đối tượng tác động.
1.3. Ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm của giáo viên
Mầm non
1.3.1. Vai trò của ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm
Ứng xử sư phạm có một vai trò rất đối với hoạt động nghề nghiệp của
người giáo viên mầm non và cũng xuất phát từ mục đích của việc ứng xử sư

phạm là nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ do vậy có thể phân chia vai trò
của ứng xử sư phạm như sau:
1.3.1.1. Vai trò định hướng hoạt động
Đây là chức năng bao quát nhất, bất kỳ một sự tiếp xúc nào giữa con
người với con người đều cần phải biết đến mục đích giao tiếp để làm gì. Như
vậy phải chú ý đến những thay đổi nhỏ, những biểu hiện về hành vi, cử chỉ,
thái độ… của chủ thể và đối tượng giao tiếp, để có những phản ứng hành vi
đáp lại phù hợp. Nhờ những biểu hiện này mà con người nhận thức được nhu
cầu, động cơ, những đặc điểm tâm lý cá nhân của đối tượng tiếp xúc để có
cách ứng xử phù hợp với mong muốn nguyện vọng của đối tượng giao tiếp.
Nhờ có chức năng định hướng hoạt động mà cô giáo phân loại được các cháu
về mọi nội dung bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ. Phân loại các cháu về sức
khoẻ, trình độ nhận thức, khả năng vui chơi, âm nhạc, nghệ thuật tạo hình. về
17

khả năng diễn đạt ngôi ngữ nói. Và cũng từ sự định hướng này mà giáo viên
mầm non có thể nhận biết được đặc điểm tâm lý cũng như tính cách của phụ
huynh, của đồng nghiệp để có thể ứng xử phù hợp với nguyện vọng của họ.
1.3.1.2. Vai trò điều khiển điều chỉnh hành vi hoạt động
Trong thực tế chăm sóc và giáo dục trẻ, chúng ta gặp không ít trường
hợp có cách nhìn “khuôn mẫu”, “cứng nhắc” với một vài trẻ trong lớp. Ví dụ:
ở nhà cô giáo là mẹ hiền có thể rất nghiêm khắc với con. Song đến lớp với tư
cách là cô giáo, cô tự điều chỉnh hành vi của mình theo phương pháp giáo dục
tình cảm “9 khen, 1 chê”, động viên khuyến khích các cháu nhiều hơn, hạn
chế đến mức tối đa trách phạt các cháu. Ở nhà ít nói nhưng đến lớp mặt cô
giáo rạng rỡ hẳn lên, hồn nhiên và hoà vào các cháu để tạo không khí tâm lý
an toàn, tin tưởng cho các cháu, nhờ đó mà các cháu quấn quýt bên cô, và uy
tín cùng năng lực của cô được phát triển. Hoặc khi ứng xử với phụ huynh, với
đồng nghiệp, khi nhận thấy phản ứng của họ đối với cách ứng xử của mình thì

giáo viên có thể điều chỉnh cách ứng xử cho phù hợp với từng tình huống,
từng hoàn cảnh và với từng đối tượng.
1.3.1.3. Vai trò thông tin
Hoạt động ứng xử sư phạm về bản chất là một hoạt động giao tiếp xã hội
thông qua các phương tiện giao tiếp vật chất và phi vật chất và nhờ có những
phương tiện này(ngôn ngữ, vật thể, nhân cách của các cá nhân tham gia giao
tiếp) mà con người có được những mối quan hệ xã hội. Sự hiểu biết lẫn nhau
giữa các cá nhân được thực hiện nhờ các thông tin chứa đựng trong các
phương tiện giao tiếp. Từ sự tiếp nhận thông tin ấy mà người giáo viên có
được cái nhìn cụ thể hơn về đối tượng giao tiếp ứng xử và từ đó có những
biện pháp ứng xử phù hợp.
Bên cạnh đó thông qua việc ứng xử mà giáo viên có thể thực hiện chức
năng tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi, thông báo, giáo dục thông qua
tập thể lớp.
18

Cô giáo phân công vai chơi, tổ chức các nhóm vui chơi sao cho phát huy hết
được tiềm năng vốn có của các cháu, khơi dậy sự hứng thú khi vào cuộc
chơi.Xây dựng nếp sống cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
Và đối với cá nhân trẻ: Ứng xử thoả mãn một nhu cầu nào đó của trẻ như
âu yếm (ôm hôn, vuốt ve, bế ẵm…).
Thực hiện chức năng chăm sóc dinh dưỡng vệ sinh cho trẻ, tạo cho trẻ
cảm giác an toàn về đời sống.Thực hiện chức năng giáo dục bằng tình cảm,
xây dựng thói quen bằng hành vi ứng xử cho trẻ.Chức năng xây dựng những
đặc trưng người và nhân cách.
Ngoài ra ứng xử sư phạm có một vai trò cũng không kém phầm quan
trọng đó chính là việc thiết lập mối quan hệ với phụ huynh với đồng nghiệp,
thông qua việc ứng xử sư phạm thì giáo viên có thể thiết lập mối quan hệ với
phụ huynh, với đồng nghiệp, giúp rút ngắn khoảng cách, tạo ra sự gần gũi,

thân thiện giữa giáo viên với phụ huynh và đồng nghiệp, cũng từ đó giáo viên
có thể dễ dàng nhận được sự cảm thông chia sẻ của mọi người về công việc
cũng như cuộc sống và dễ dàng trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên
quan đến trẻ từ đó tạo nên được hiệu ứng tốt đẹp trong các mối quan hệ, phục
vụ đắc lực cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
1.3.2. Nội dung ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm
1.3.2.1. Ứng xử giữa cô giáo với trẻ em
a. Khái niệm
Ứng xử giữa cô giáo với trẻ em đó là toàn bộ nhận thức, tình cảm thể
hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng, cách phản ứng của cô giáo
đối với trẻ trong tình huống giao tiếp nhất định. Đồng thời trẻ em sẽ phỏng
theo hành vi, cách ứng xử của cô giáo và đáp ứng lại.
b. Nét đặc trưng trong ứng xử giữa cô giáo với trẻ em
– Tình cảm của cô giáo đối với trẻ em
19

Cô giáo mầm non tuy không phải là người mẹ sinh ra trẻ theo nghĩa sinh
học, nhưng cô hoàn toàn có thể dành tình thương, tình cảm cho trẻ như người
mẹ của trẻ trong hành vi ứng xử với trẻ theo tính chất tình cảm mẹ – con.
Những đặc trưng ứng xử quan hệ “mẹ – con” của cô giáo Mầm non thể
hiện ở chỗ: Cô thường xuyên tiếp xúc với trẻ qua xúc giác như: ôm ấp, vuốt
ve, âu yếm… truyền cho trẻ những xúc cảm, tình cảm yêu thương của người
mẹ. Trong sinh hoạt hàng ngày và cả trong các tiết học cô thường dạy bảo trẻ,
uốn nắn những hành vi sai lệch của trẻ bằng lời nói nhẹ nhàng, ánh mắt gần
gũi… Cô không “ra lệnh” cho trẻ một cách cứng nhắc và xa lạ. Mọi mệnh
lệnh đối với trẻ đều cần phải gắn với việc tạo ra cảm giác nhẹ nhàng mới đạt
hiệu quả. Những mệnh lệnh khắc nghiệt, khô khan chỉ làm cho trẻ sợ mà phải
thực hiện theo yêu cầu một cách gò bó kém hứng thú, sẽ làm tổn hại đến sự
phát triển tính tự giác, tích cực của trẻ.

Cô giáo là người luôn hiểu và làm thoả mãn kịp thời những nhu cầu cơ
bản cần thiết của trẻ. Có lẽ trong các mối quan hệ chỉ có người mẹ mới thoả
mãn tối đa các nhu cầu của trẻ (cả nhu cầu về về chất lẫn tinh thần) chỉ có
người mẹ mới thấu hiểu lòng con và đáp ứng đầy đủ theo khả năng và sự cố
gắng của mình. Cô giáo Mầm non là người mẹ thứ hai của trẻ cho nên cũng
có thể là người đáp ứng một cách kịp thời các nhu cầu cần thiết của trẻ trên cơ
sở đó thấu hiểu những mong muốn của các cháu, từ đó tạo điều kiện cho trẻ
phát triển tốt cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Cô luôn biết động viên khích lệ,
đánh giá kịp thời thành tích nhỏ của trẻ bằng sự quan tâm của người mẹ giúp
cho trẻ tự tin vào chính bản thân mình và biết chủ động mạnh dạn trong các
hoạt động. Cô giáo luôn tận tụy, hết mình vì trẻ, thậm chí nhiều khi phải hy
sinh lợi ích riêng tư của mình để chăm lo cho các cháu, dành nhiều thời gian
quan tâm giúp đỡ cho những trẻ cá biệt. Mà trong đời sống tình cảm cảm con
người thì tình cảm mẹ con là thứ tình cảm đặc biệt, mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả
20

non Bình Minh, trường Mầm non Hoa Hồng, trường mầm non Hưng Dũng Iđã cho tôi những quan điểm góp phần quý báu. Do thời hạn điều tra và nghiên cứu không nhiều và là sinh viên trong bước đầu làm quenvới việc làm nghiên cứu và điều tra khoa học, chắc như đinh không tránh khỏi sai sót. Vìvậy Tôi rất mong được sự góp phần quan điểm của các thầy cô và các bạn để đềtài được triển khai xong hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2012S inh viên thực hiệnTrần Thị LoanMỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………………….. 11. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………………………………. 12. Mục đích nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………………………………………………. 23. Khách thể và đối tượng người dùng điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………… 24. Phạm vi nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………………………………………………… 25. Giả thuyết khoa học ……………………………………………………………………………………………… 26. Nhiệm vụ nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………………………………… 37. Phương pháp nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………………………………. 38. Đóng góp mới của luận văn …………………………………………………………………………………… 39. Cấu trúc của luận văn …………………………………………………………………………………………… 3C hương 1 ……………………………………………………………………………………………………………….. 4C Ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………………………………………… 41.1. Sơ lược lịch sử vẻ vang điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………………. 41.1.1. Ở quốc tế …………………………………………………………………………………………………. 41.1.2. Ở trong nước ………………………………………………………………………………………………….. 51.2. Các khái niệm cơ bản ………………………………………………………………………………………… 61.2.1. Khái niệm, thực chất và phân loại ứng xử …………………………………………………………… 61.2.2. Một số thuộc tính tâm ý cần có trong ứng xử ………………………………………………….. 101.2.3. Ứng xử sư phạm …………………………………………………………………………………………… 111.2.4. Tình huống sư phạm ……………………………………………………………………………………… 131.3. Ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm của giáo viên Mầm non ………………… 171.3.1. Vai trò của ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm ………………………………… 171.3.2. Nội dung ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm ………………………………….. 191.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm của giáoviên Mầm non ……………………………………………………………………………………………………….. 271.4. Kỹ năng ứng xử văn hoá ………………………………………………………………………………….. 28K ết luận chương 1 …………………………………………………………………………………………………. 31C hương 2 ……………………………………………………………………………………………………………… 33TH ỰC TRẠNG ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………. 33M ẦM NON TRONG CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM …………………………………………….. 332.1. Khái quát về quy trình điều tra và nghiên cứu thực trạng ……………………………………………………… 332.1.1. Mục đích nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………………………….. 332.1.2. Đối tượng điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………………………. 332.1.3. Địa bàn điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………………………….. 342.1.4. Nội dung và phương pháp điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………….. 342.1.5. Tiêu chuẩn và thang nhìn nhận …………………………………………………………………………. 352.2. Kết quả điều tra và nghiên cứu thực trạng ………………………………………………………………………….. 372.2.1. Nhận thức của giáo viên Mầm non về ứng xử sư phạm ……………………………………… 372.2.2. Nhận thức của giáo viên Mầm non về ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạmgiả định ………………………………………………………………………………………………………………… 412.2.3. Thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên Mầm non trong các tình huống sư phạm 552.3. Đánh giá chung về thực trạng ……………………………………………………………………………. 712.3.1. Những thuận tiện và khó khăn vất vả trong ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non tại mộtsố trường mầm non trên địa phận Thành phố Vinh ………………………………………………………. 712.3.2. Hạn chế và nguyên do của những hạn chế về ứng xử sư phạm trong các tình huốngcủa giáo viên mầm non tại 1 số ít trường mầm non trên địa phận Thành phố Vinh …………. 72K ết luận chương 2 …………………………………………………………………………………………………. 75K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………. 76T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………. 80DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTGVMN : Giáo viên mầm nonSL : Số lượngXHCN : Xã hội chủ nghĩaMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong đời sống, trong ứng xử hàng ngày con người luôn phải ứng phóvới biết bao tình huống xẩy ra, có người ứng xử tốt, khôn khéo nhưng cũng cónhững người gặp khó khăn vất vả trong việc ứng xử. Đối với mỗi cá thể tuỳ từngtừng thời gian, từng thực trạng cần có những cách ứng xử tương thích. Không cócách ứng xử chung cho mọi người, ngay cả so với bản thân ta mà tuỳ từnghoàn cảnh, từng tâm trạng, mục tiêu … khác nhau mà có cách ứng xử hài hòa và hợp lý. Xã hội càng văn minh thì nhu yếu trong tiếp xúc của con người ngày càngcao. Ứng xử một cách mưu trí, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu suất cao, đạt tới mức độ thẩm mỹ và nghệ thuật, được coi như tuyệt kỹ thành công xuất sắc trong đời sống, trong hoạt động giải trí nghề nghệp. Ứng xử của cô giáo Mầm Non cũng vậy, việc xửlý các tình huống xẩy ra trong quy trình chăm nom, giáo dục trẻ, trong các mốiquan hệ với đồng nghiệp và cha mẹ là cả một thẩm mỹ và nghệ thuật. Chính thế cho nên, đểvận dụng năng lực sư phạm của mình trong việc xử lý tốt các tình huốngxẩy ra, giáo viên ở các trường Mầm non ngoài tình yêu nghề, yêu trẻ, tinhthần nghĩa vụ và trách nhiệm cao … còn cần phải có sự hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnhvực và nhất là phải có văn hoá ứng xử. Công việc giáo dục và giảng dạy con người là một hoạt động giải trí rất đặc trưng, vừa mang tính khoa học vừa mang tính phát minh sáng tạo và nghệ thuật và thẩm mỹ. Trong quátrình giao tiếp ứng xử sư phạm, người giáo viên luôn gặp rất nhiều tình huốngsư phạm yên cầu họ phải tâm lý tìm tòi để đưa ra những cách xử lý hợplý, hợp tình có công dụng giáo dục học viên. Người giáo viên mầm non cũngvậy, ngoài những khó khăn vất vả trong công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ, họ còn phảigiải quyết rất rất nhiều tình huống khó hoàn toàn có thể lường trước được bởi trẻ ở lứatuổi mầm non là độ tuổi còn non nớt về sức khỏe thể chất lẫn ý thức. Như vậy hoàn toàn có thể nói, ứng xử sư phạm là một nghệ thuật và thẩm mỹ và là một vấn đềkhoa học cần được nghiên cứu và điều tra trên nhiều nghành nghề dịch vụ. Tuy nhiên, lúc bấy giờ vấnđề này vẫn chưa thực sự được nghiên cứu và điều tra một cách tổng lực, và các tài liệuviết về yếu tố này vẫn còn rất ít. Bên cạnh đó xuất phát từ thực tiễn thì hiệnnay cách ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huống sưphạm còn có nhiều chưa ổn. Các giáo viên vẫn chưa thực sự làm chủ đượctrước việc xử lý các tình huống. Trên nhiều phương tiện đi lại thông tin đạichúng cũng đã đưa tin về cách ứng xử của cô giáo mầm non như cô còn đánhđập, đối xử với trẻ chưa công minh … Từ những nguyên do trên mà chúng tôi lựa chọn đề tài “ Thực trạng ứng xửsư phạm của giáo viên Mầm Non trong các tình huống sư phạm ” làm đề tàinghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong cáctình huống sư phạm từ đó tìm ra hạn chế, nguyên do của những hạn chếtrong quy trình ứng xử đó để đề xuất kiến nghị 1 số ít quan điểm nhằm mục đích giúp cho các giáoviên mầm non ứng xử sư phạm tương thích trong các tình huống sư phạm. 3. Khách thể và đối tượng người dùng nghiên cứu3. 1. Khách thể nghiên cứuỨng xử sư phạm của giáo viên Mầm non3. 2. Đối tượng nghiên cứuThực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trong các tình huốngsư phạm. 4. Phạm vi nghiên cứuCách ứng xử của 55 giáo viên Mầm non với trẻ, với cha mẹ, với đồngnghiệp trong các tình huống sư phạm ở 4 trường mầm non : trường Mầm nonQuang Trung I, trường Mầm non Bình Minh, trường Mầm non Hoa Hồng, trường Mần non Hưng Dũng I trên địa phận thành phố Vinh. 5. Giả thuyết khoa họcHiện nay, cách ứng xử của giáo viên mầm non trong các tình huống sưphạm chưa thực sự khôn khéo, một trong những nguyên do của thực trạngtrên là do nhận thức về văn hoá ứng xử của giáo viên mầm non chưa phù hợpvà kiến thức và kỹ năng ứng xử sư phạm của họ chưa được rèn luyện đúng mức. 6. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu – Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài – Nghiên cứu thực trạng ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non trongcác tình huống sư phạm. – Đề xuất quan điểm nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng và kiến thức ứng xử sư phạm cho giáo viênmầm non. 7. Phương pháp nghiên cứu7. 1. Nhóm giải pháp điều tra và nghiên cứu lý luận. – Phương pháp phân tích hoá, khái quát hoá cơ sở lý luận. 7.2. Nhóm các chiêu thức nghiên cứu và điều tra thực tiễn. – Phương pháp quan sát. – Phương pháp đàm thoại. – Phương pháp tìm hiểu. 7.3. Phương pháp thống kê toán học. 8. Đóng góp mới của luận văn – Góp phần làm sáng tỏ lý luận về ứng xử sư phạm – Làm rõ thực trạng ứng xử sư phạm của GVMN ở một số ít trường mầm non. – Kiến nghị 1 số ít quan điểm nhằm mục đích giúp GVMN rèn luyện tốt hơn kỹ năngứng xử sư phạm. 9. Cấu trúc của luận vănPhần I : Mở đầuPhần II : Nội dungChương 1 : Cơ sở lý luận của đề tàiChương 2 : Thực trạng ứng xử sư phạm của viên Mầm non trong các tìnhhuống sư phạmPhần III : Kết luận và kiến nghịChương 1C Ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI1. 1. Sơ lược lịch sử vẻ vang nghiên cứuỨng xử là đề tài muôn thủa của phép “ đối nhân xử thế ” của người đời. Ởmọi thời đại, mọi vương quốc, trong nền văn hoá của mình đều nói đến phép ứngxử giữa người với người trong các nghành đời sống. Có nhiều công trìnhnghiên cứu, nhiều tài liệu bàn đến yếu tố ứng xử với nhiều góc nhìn khácnhau. 1.1.1. Ở nước ngoàiĐã có nhiều tài liệu của các tác giả khác nhau đã dịch ra tiếng Việt vềnghệ thuật chinh phục lòng người. Cuốn sách “ How to win friend in fluence ” ( Đắc nhân tâm ) của tác giả Dale – Carnegie được coi như cuốn cẩm nang chomọi sự thành công xuất sắc trong giao tiếp ứng xử giữa con người với con người. Tiếnsĩ tâm lý học Gianot HG bằng 15 năm đúc rút kinh nghiệm tay nghề đã cho ra đời bạnđọc cuốn cẩm nang về cách ứng xử với những ai mong ước con cháu mìnhthành đạt và niềm hạnh phúc. Nhà tâm lý học giáo dục người Nga TN. Bôndaserxcaia với cuốn “ Sựkhéo léo về đối xử sư phạm ” được coi là tài liệu quý báu giúp cho giáo viêncó thêm kinh nghiệm tay nghề trong ứng xử với học viên. Cuốn sách này được coi nhưlà cuốn cẩm nang cho các nhà sư phạm để đạt được mục tiêu giáo dục. Ngoài ra còn có 1 số ít nhà tâm lý học và giáo dục học Liên Xô cũ cũngđã đề cập đến yếu tố ứng xử như : A.X Cruclutxki, A.V Petropxki … những tácgiả này đã hầu hết chăm sóc đến yếu tố khôn khéo ứng xử sư phạm nhưng nóichung vẫn còn sơ lược. Tuy nhiên đây cũng là những tài liệu giúp cho cô giáocó được sự khôn khéo trong ứng xử. Bên cạnh đó còn có 1 số ít tài liệu khác tương quan đến yếu tố đối nhânxử thế như : – “ 28 bài học kinh nghiệm xử thế ” của Raymord desaint courent. – “ Xử thế của thời nay ” của tác giả K.C Ingram. – “ Cư xử như thế nào ” của tác giả IAAxma. AAxma. 1.1.2. Ở trong nướcCũng đã có khá nhiều tác giả đề cập đến yếu tố ứng xử. PTS Ngô Công Hoàn với cuốn “ Giao tiếp và ứng xử của cô giáo và trẻem ”. Cuốn sách này đã đưa ra một số ít nguyên tắc và giải pháp trong vấnđề giao tiếp ứng xử giữa cô giáo và trẻ Mầm Non. PTS Lê Thị Bừng với cuốn “ Tâm lý học ứng xử ” lần tiên phong bàn đếnmột yếu tố phức tạp trong mối quan hệ người – người. Tác giả đã đề cập đếnkhái niệm, thực chất, phân loại ứng xử và cách lựa chọn giải pháp ứng xử phùhợp trong các tình huống khác nhau. Ba tác giả : Nguyễn Công Khanh – Nguyễn Hồng Nam – Nguyễn HồngNgọc với cuốn “ Nghệ thuật ứng xử và sự thành công xuất sắc với mọi người ” đã đưara những nguyên tắc và chiêu thức ứng xử với mong ước giúp mọi ngườiít mắc phải những sai lầm đáng tiếc đáng tiếc trong hành vi giao tiếp ứng xử với ngườikhác. Bên cạnh đó còn có cuốn “ Nghệ thuật giải quyết và xử lý các tình huống sư phạm ” donhà xuất bản lao động – xã hội công ty văn hoá Bảo Thắng sản xuất cũng đãbàn đến 1 số ít yếu tố về ứng xử sư phạm của giáo viên Phổ Thông và cáctình huống sư phạm thường xẩy ra trong trường đại trà phổ thông. Tác giả Bùi Thị Mùi với cuốn “ Tình huống sư phạm trong công tác làm việc giáodục học viên trung học phổ thông ” cũng đã đưa ra khái quát về tình huống sưphạm và thiết kế xây dựng các tình huống sư phạm để dạy học lý luận về công tácgiáo dục học viên cho sinh viên các trường ĐH sư phạm. Ngoài ra còn có 1 số ít tác giả đề cập đến các tình huống sư phạm vàkinh nghiệm xử lý các tình huống ấy như quyển “ Nghệ thuật ứng xử sưphạm ” do các tác giả Bùi Văn Huệ, Nguyễn Trọng Hoàn, Hoàng Thị XuânHoa viết. Hay cuốn “ Tình huống và cách giải quyết và xử lý tình huống trong giáo dục vàđào tạo ” của Phan Thế Sủng, Lưu Xuân Mới. Nhà xuất bản ĐH quốc giaHà Nội. Và trên nhiều tạp chí giáo dục cũng đã đề cập tới yếu tố ứng xử sưphạm nhưng các tình huống này, thường chỉ dừng lại ở việc ứng xử với trẻ vàđa số là ứng xử với học viên đại trà phổ thông còn so với trẻ ở độ tuổi mầm non vàviệc ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non thì hầu hết có rất ít tài liệu đềcập đến. Ngày nay, xã hội ngày càng văn minh, càng tăng trưởng thì mối quan hệngười – người càng trở nên phức tạp. Do vậy yên cầu điều tra và nghiên cứu yếu tố ứngxử ngày càng trở nên cấp thiết trong nhiều nghành nghề dịch vụ như kinh tế tài chính, chính trị, ngoại giao, mà đặc biệt quan trọng là nghành nghề dịch vụ giáo dục. 1.2. Các khái niệm cơ bản1. 2.1. Khái niệm, thực chất và phân loại ứng xử1. 2.1.1. Khái niệm “ Ứng xử ” tiếng anh là Behavios hoàn toàn có thể dịch qua tiếng pháp với hai từkhác nhau là : Comporterment và conduite, dịch qua tiếng việt là từ ứng xử vàhành vi. Cụm từ ứng xử nếu tách riêng ta sẽ được hai từ ứng và xử : – Ứng đối : Ứng đáp ; ứng khẩu ; ứng khó ; ứng biến. – Đối xử : Xử sự ; xử thế ; xử trí … Nghĩa rộng : Ứng xử chỉ dùng được hiểu là những phản ứng bộc lộ tháiđộ của chủ thể trước mọi ảnh hưởng tác động của quốc tế quan. Nghĩa hẹp : Ứng xử dùng để chỉ những phản ứng biểu lộ thái độ của conngười trong tình huống có yếu tố nào đó diễn ra trong quy trình tiếp xúc ứngxử. TS : Ngô Công Hoàn cho rằng : “ ứng xử là phản ứng hành vi của conngười phát sinh trong quy trình tiếp xúc, do những rung cảm của cá nhânkích thích nhằm mục đích lĩnh hội, truyền đạt những tri thức, vốn kinh nghiệm tay nghề, vốnsống của cá thể trong những tình huống nhất định ” PTS. Lê Thị Bừng cho rằng : “ Ứng xử là sự phản ứng của con người vớisự ảnh hưởng tác động của người khác đến mình trong một tình huống đơn cử nhấtđinh. Nó biểu lộ ở chỗ con người không dữ thế chủ động trong tiếp xúc mà chủđộng trong phản ứng có sự lựa chọn có đo lường và thống kê bộc lộ qua thái độ, hànhvi, cử chỉ cách nói năng, tuỳ thuộc vào tri thức kinh nghiệm tay nghề và nhân cách củamỗi người nhằm mục đích đat hiệu suất cao cao nhất ”. Ứng xử được đặc trưng bởi các tín hiệu : – Ứng xử được bộc lộ bởi các cá thể, mỗi cá thể đều có đặc điểmkhí chất khác nhau nên mỗi cá thể thể hiện hành vi phản ứng theo vận tốc, cường độ, nhịp điệu, thái độ và tình cảm khác nhau. – Ứng xử được lao lý các chuẩn mực xã hội. – Ứng xử là sự giao thoa có tính thẩm mỹ và nghệ thuật giữa “ cái tự nhiên ” và “ cáixã hội ” trong thực chất con người. – Trong ứng xử người ta thường quan tâm đến nội dung tâm ý hơn là nộidung việc làm. Giao tiếp để đạt được mục tiêu, một nội dung việc làm nàođó nhưng ứng xử thì người ta chăm sóc đến “ cái ý của cá thể ” biểu lộ thếnào qua hành vi, cử chỉ, điệu bộ, thái độ. Như vậy thước đo của tiếp xúc làhiệu quả của việc làm còn thước đo của ứng xử là thái độ của cá thể và “ những thuật ” bộc lộ thái độ qua hành vi. Ứng xử thường mang đặc thù tình huống, còn tiếp xúc là một quy trình. Từ những đặc trưng trên chúng tôi đưa ra định nghĩa : “ Ứng xử đó là sự phảnứng của cá thể trong các tình huống tiếp xúc. Sự phản ứng ấy được thểhiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng tuỳ thuộc vào nhận thức vànhân cách của từng cá thể ”. 1.2.1. 2. Phân loại ứng xử1. 2.1.2. 1. Căn cứ vào nhu yếu đạo đức của xã hội : phân ra làm 2 loại – Ứng xử tốt, đúng mực : Thể hiện qua thái độ tương thích với hành vi, phùhợp với nhu yếu xã hội. – Ứng xử xấu : Thái độ tương thích với hành vi nhưng không tương thích vớiyêu cầu của xã hội. 1.2.1. 2.2. Phân loại theo giá trị của Xã hội – Nhân vănTrong quy trình hoạt động giải trí và giao lưu, mỗi cá thể tiếp thu, lĩnh hộitruyền thống văn hoá của dân tộc bản địa, của quốc gia tạo cho mình một kiểu ứng xửriêng mang dấu ấn của giá trị văn hoá đó. Xếp theo giá trị nhân văn của nhânloại và dân tộc bản địa thì có các nhóm ứng xử sau : – Giá trị ứng xử so với bản thân và so với người khác. – Nhóm giá trị ứng xử trong mái ấm gia đình và so với bè bạn. – Nhóm giá trị ứng xử so với hội đồng quốc tế. – Nhóm giá trị ứng xử với tương lai và sức sống của toàn cầu. ( nhóm giá trịnày yên cầu con người hiểu biết rất đầy đủ về thiên nhiên và môi trường tự nhiên và xã hội, biếtsống có nghĩa vụ và trách nhiệm, sử dụng tài nguyên một cách hài hòa và hợp lý. Biết tham gia bảovệ vạn vật thiên nhiên môi trường tự nhiên một cách tích cực, tự giác. Nội dung đưa ra nhằmgiúp cho con người thiết kế xây dựng một đời sống tương lai tốt đẹp hơn. Trên cơ sởbảo tồn những giá trị nhân văn – văn hoá và phát huy một cách hài hòa và hợp lý nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật của trái đất để bảo vệ thiên nhiên và môi trường và toàn cầu. 1.2.1. 2.3. Dựa vào phong thái ứng xửMỗi cá thể có một phong thái sống và do vậy họ cũng có cung cáchứng xử riêng. Có 3 kiểu ứng xử thường gặp : – Ứng xử độc đoán : Do tính độc đoán chiếm lợi thế nên những người nàythường không chăm sóc đến đặc thù riêng của từng đối tượng người tiêu dùng tiếp xúc, thiếu thiện chí, gây căng thẳng mệt mỏi so với họ. – Ứng xử tự do : Thể hiện tính linh động trong tiếp xúc, dễ biến hóa mụcđích, không làm chủ được diễn biến tâm ý của mình dễ “ chiều theo đối tượnggiao tiếp ”. – Ứng xử dân chủ : Biểu hiện điển hình nổi bật của kiểu ứng xử là sự nhiệt tình, sựthiện chí cởi mở, sự tôn trọng nhân cách đối tượng người dùng tiếp xúc. Những người nàythường biết lắng nghe, biết chăm sóc giúp mọi người khi thiết yếu, dễ dàngthiết lập mối quan hệ với mọi người và dễ đạt hiệu suất cao cao trong tiếp xúc. 1.2.1. 2.4. Dựa vào tâm thếChúng ta đều biết mọi sự vật trong hiện thực khách quan không tồn tạiđộc lập, riêng rẽ mà chúng luôn có mối quan hệ, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, cùng sống sót trong một khoảng trống, thời hạn nhất định. Vì vậy, khi gặp mộtngười có cách ứng xử nào đó làm ta liên hệ đến ngay một người khác có cáchứng xử tương ứng. Sự liên hệ này hoàn toàn có thể là tốt, hoàn toàn có thể là xấu, hoàn toàn có thể là tích cựchay cũng hoàn toàn có thể là xấu đi tuỳ theo tâm thế của ta. Vì vậy trong trường hợpnày con người cần phải kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh cách ứng xử cho tương thích vớithực tế, với từng người ta gặp. Việc hiểu rõ tính quy luật về sự biến hóa tâm thế mang tính dễ chịu và thoải mái vàkhó chịu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng so với việc biểu lộ sự hình thành cách ứng xử. 1.2.1. 2.5. Dựa vào kiểu thần kinh của khí chất : Phân ra 4 kiểu ứng xử. – Kiểu ứng xử can đảm và mạnh mẽ : Khi có tác động ảnh hưởng bên ngoài đến họ thì họ cóngay phản ứng bằng thái độ, hành vi, cử chỉ. Trong tiếp xúc có ai đó xúcphạm tới họ trước một người khác, họ tỏ thái độ không bình tĩnh, phản ứngmột cách nóng bức, nóng nảy, họ không bình tĩnh để xem xét xem nên hànhđộng như thế nào. Tuy nhiên trường hợp tiếp xúc hoà thuận họ tỏ ra nhânhậu, vị tha. – Kiểu ứng xử linh động : Mọi tác động ảnh hưởng của khách quan đều tiếp đón nhẹ nhàng, tự do. – Kiểu ứng xử bình thản : Trong giao tiếp ứng xử họ tỏ ra bình tĩnh, chín chắn, thận trọng trước khihọ phản ứng với tác động ảnh hưởng bên ngoài, họ đều tâm lý, xem xét, lựa chọn tháiđộ, hành vi, cử chỉ. Do đó thái độ của họ khi nào cũng thận trọng, giám sát. – Kiểu ứng xử chậm : Những người này khi tiếp xúc với người lạ họ tỏ ramặc cảm, sợ sệt. Vì vậy trước những tác động ảnh hưởng của hiện thực khách quan dễlàm cho họ sợ sệt, lo ngại. 1.2.1. 2.6. Dựa vào thái độ, điệu bộThái độ của con người với những ảnh hưởng tác động của quốc tế khách quan đượcthể hiện ra bên ngoài bằng những điệu bộ, cử chỉ. Điệu bộ là những thuộc tínhxác định ít có ranh giới, được tự giác miêu tả phần nào rõ ràng của hệ vận độngchung trên mặt phẳng của khung hình : Toàn thân, tay chân, nét mặt, giọng nói … Dựavào tiêu chuẩn này người ta thấy có các kiểu ứng xử sau : – Kiểu ứng xử hiển nhiên : Thể hiện qua thái độ chấp thuận đồng ý như một điềuhiển nhiên. – Kiểu ứng xử bắt buộc : Thể hiện qua thái độ bắt buộc phải theo mộtchuẩn mực. – Kiểu ứng xử tự do. Tất cả kiểu ứng xử trên đây đều nhằm mục đích mục tiêu chỉ ra đơn thuần nhữngmối quan hệ người – người trong từng tình huống khác nhau, để đạt hiệu quảtrong quy trình tiếp xúc. Trên trong thực tiễn, trong quy trình tiếp xúc có nhiều tìnhhuống xẩy ra rất phức tạp, không có trường hợp nào giống trường hợp nào. Con người không hề máy móc ứng xử với bất kỳ ai và với mọi tình huống lànhư nhau được. Đôi khi nhờ có kinh nghiệm tay nghề đời sống, trình độ hiểu biết, lòng nhân hậu và bản lĩnh cá thể mà con người tự kiểm soát và điều chỉnh cách ứng xử đểđạt được hiệu quả mong ước, gây được ấn tượng tốt đẹp với nhau trong cuộcsống, trong tiếp xúc. 1.2.2. Một số thuộc tính tâm ý cần có trong ứng xử1. 2.2.1. Năng lực quan sát đối tượngKhả năng xu thế khởi đầu : Khuôn mặt, dáng người, cách nói, điệubộ … Người xưa dạy “ Trông mặt mà bắt hình dong ” chính điều này giúp cho10ta biết cách ứng xử với từng người, giúp ta nắm được tỉ mỉ hành vi của đốitượng và dùng tài liệu quan sát được ship hàng cho tiếp xúc bắt đầu. Nghĩa làta có những phán đoán bắt đầu về chân dung của đối tượng người dùng tiếp xúc. 1.2.2. 2. Kỹ năng giao tiếpKỹ năng tiếp xúc biểu lộ những ý nghĩa, tình cảm, nhận thức củamình với người khác. Làm cho họ ngay từ đầu có tình cảm, đồng cảm với ta. Chính điều này giúp cho con người đạt tác dụng trong ứng xử. 1.2.2. 3. Tôn trọng nhân cách của đối tượngĐó là sự thiện cảm khi tiếp xúc và nhìn nhận cái tốt ở đối tượng người tiêu dùng giao tiếplà cơ bản, không định kiến, bởi lẽ trong xã hội, vị thế hoàn toàn có thể là khác nhaunhưng nhân cách lại là rất bình đẳng. 1.2.2. 4. Năng lực tự chủ trong các tình huống ứng xửCó thể nói làm chủ mình là một điều kiện kèm theo quan trọng để thành công xuất sắc tronggiao tiếp ứng xử. Bởi một lẽ, trong đời sống không phải khi nào cũng suônsẻ cả. Có những lúc thăng trầm, khi thành công xuất sắc, khi thất bại, và có khi bị xúcphạm đến thanh danh … nếu tất cả chúng ta không làm chủ được bản thân mà dẫntới những lời nói, những hành vi khù khờ thì hậu quả sẽ rất khôn lường. 1.2.3. Ứng xử sư phạm1. 2.3.1. Khái niệm ứng xử sư phạmỨng xử sư phạm là một dạng hoạt động giải trí tiếp xúc giữa những người làmcông tác giáo dục và được giáo dục trong nhà trường nhằm mục đích xử lý các tìnhhuống phát sinh trong hoạt động giải trí giáo dục và giáo dưỡng. Như vậy ứng xử sư phạm được thực thi bởi những nhân cách ( giáo viênvà học viên ). Thầy và trò là những con người đơn cử, ở những vị trí khác nhau, có nghĩa vụ và trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi xác lập. Đồng thời ở mỗi người tronghọ có thực trạng mái ấm gia đình, đời sống tâm ý và những mối quan hệ riêng không liên quan gì đến nhau. Tuy vậy giữa những cá thể này đều có một điểm chung trong hoạt động giải trí lànhằm đạt tới mục tiêu giáo dục toàn diện và tổng thể trong việc hình thành nhân cách conngười mới XHCN. 1.2.3. 2. Các nguyên tắc ứng xử sư phạm11Muốn trở thành một nhà sư phạm khôn khéo, tinh xảo trong ứng xử, thànhcông trong việc giáo dục học viên, bạn cần phải có hiểu biết và tôn trọng cácnguyên tắc ứng xử sư phạm sau : 1. Tìm để hiểu được một cách tổng lực, thâm thúy về từng trẻ. Hiểu rõhoàn cảnh mái ấm gia đình, đặc thù tâm ý, tính cách, sở trường thích nghi, thói quen … của từngem để có giải pháp giáo dục tương thích với từng đối tượng người tiêu dùng. 2. Luôn giữ được sự bình tĩnh thiết yếu trước mỗi tình huống sư phạm. Bình tĩnh để khám phá một cách cặn kẽ, thấu đáo nguyên do của mỗi tìnhhuống để có cách giải quyết và xử lý đúng đắn, hợp tình, hài hòa và hợp lý. “ Hiểu người để dẫn đạongười ”, đó là mục tiêu cao quý của lao động sư phạm. 3. Luôn có ý thức tôn trọng học viên, kể cả những khi học viên có saiphạm, lỗi lầm với bản than nhà giáo. Hãy biết tự kiềm chế để không bao giờcó những lời nói, cử chỉ xúc phạm học trò. 4. Luôn đặt mình vào vị thế của học viên, vào thực trạng của các em, cốgắng nhớ lại bản thân mình khi ở tuổi như các em để hiếu và thấu cảm. Hãyrút ngắn “ khoảng cách thế hệ ”, thân mật và cảm thông chân thành, bao dung vàđộ lượng. 5. Luôn biết khuyến khích, biểu dương các em kịp thời. Đối với học viên, thầycô giáo nên ca tụng những ưu điểm của họ nhiều hơn là phê bình khuyếtđiểm. Học sinh nào cũng thích được thầy cô giáo biểu dương, do đó chúng takhông nên tiết kiệm chi phí lời khen của mình. Hãy khen ngợi những ưu điểm, sởtrường của các em để các em cảm thấy giá trị của mình được nâng cao, cóhứng thú học tập. Nhưng cũng cần quan tâm, trong khi khen cũng không quên chỉra những thiếu sót của học viên để các em khắc phục, không ngừng văn minh. 6. Luôn bộc lộ niềm tin vào sự hướng thiện của các em. Ngay cả khicác em mắc sai lầm đáng tiếc, cũng phải tìm ra những ưu điểm, những mặt tích cực chứkhông nên phê phán nặng nề. Đó chính là chỗ dựa, là nguồn khuyến khích cho họcsinh có động lực tăng trưởng. 127. Góp ý với học viên về những thiếu sót đơn cử, việc làm đơn cử với mộtthái độ chân thành và giàu yêu thương. Tuyệt đối không nêu những nhận xétchung chung có đặc thù “ chụp mũ ” và xúc phạm như “ sao ngu thế ”, “ đồmất dạy ” … 8. Luôn bộc lộ cho học viên thấy tình cảm yêu thương của một ngườithầy so với học trò. Theo quy luật phản hồi tâm ý, tình cảm của thầy trướcsau cũng sẽ được đáp lại bằng tình cảm của trò. Dùng lòng nhân ái, đức vị thagiáo dục, cảm hoá học trò sẽ luôn đạt hiệu suất cao. 9. Trong mỗi tình huống sư phạm, người thầy cần phải bình tĩnh xem lạibản thân mình bởi “ nhân vô thập toàn ” nên hãy “ tiên trách kỷ, hậu tráchnhân ”. Nếu nhận ra sự thiếu sót, sai lầm đáng tiếc của mình hãy gan góc thừa nhận. Chắc chắn làm như vậy, học viên không những trách thầy mà còn rất cảmphục thầy. Từ những quy tắc trên mà so với mỗi người có những cách vận dụngriêng tuỳ thuộc vào nghệ thuật và thẩm mỹ của mỗi nhà giáo. 1.2.4. Tình huống sư phạm1. 2.4.1. Khái niệm tình huống sư phạmTình huống sư phạm là tình huống có yếu tố diễn ra so với nhà giáodục trong công tác làm việc giáo dục học viên, trong tình huống đó, nhà giáo dục bịđặt vào trạng thái lúng túng trước yếu tố giáo dục cấp thiết mà họ cần phảigiải quyết bằng tri thức, kinh nghiệm tay nghề và năng lượng sư phạm vốn có, họ chưathể xử lý được yếu tố đó khiến họ phải tích cực xem xét, tìm tòi để có thểtìm ra các giải pháp giáo dục tối ưu, qua đó năng lượng và phẩm chất sư phạmcủa họ cũng được củng cố và tăng trưởng. 1.2.4. 2. Các yếu tố trong tình huống sư phạm1. 2.4.2. 1. Cái đã biết trong tình huống sư phạmCái đã biết trong tình huống sư phạm chính là những tri thức, kinhnghiệm và kiến thức và kỹ năng vốn có của nhà giáo dục có tương quan đến yếu tố cần giải13quyết trong tình huống. Cái đã biết đó khiến họ thấy yếu tố trong tình huốngdường như quen quen, có vẻ như đã gặp đâu đó trong các hoạt động giải trí dạy họcvà giáo dục của họ rồi, do đó chính cái đã biết trong tình huống đó tựa nhưlà cơ sở khởi đầu xu thế nhà giáo dục chăm sóc đến tình huống hay pháthiện ra tình huống trong sự muôn hình, muôn vẻ của thực tiễn giáo dục. Nếumột tình huống trong thực tiễn giáo dục học viên trọn vẹn lạ lẫm, hay nói cáchkhác, nếu chủ thể giải quyết tình huống chưa hề có một kinh nghiệm tay nghề sư phạmnào có tương quan đến yếu tố trong tình huống, thì tình huống đó sẽ không đượcchủ thể xử lý tình huống chăm sóc, phát hiện và như vậy thì tình huốngđó không được coi là tình huống sư phạm so với chủ thể xử lý. 1.2.4. 2.2. Cái chưa biết cần tìm trong tình huống sư phạmCái chưa biết trong tình huống sư phạm là những tri thức, kiến thức và kỹ năng … vềgiáo dục học viên nói chung của nhà giáo dục có tương quan đến yếu tố cần giảiquyết trong tình huống sư phạm mà họ chưa biết. Cái chưa biết đó khiến họcảm thấy yếu tố cần xử lý trong tình huống có vẻ như lạ lẫm, khiến họlúng túng chưa biết cách xử lý yếu tố đó ra làm thế nào, khiến họ muốn biết, muốn tò mò ra nó để xử lý yếu tố. Chính vì lẽ đó cái chưa biết cầntìm kiếm trở thành yếu tố kích thích hoạt động giải trí tìm tòi phát minh sáng tạo. Đối với ngườigiáo viên, điều chưa biết này là ẩn số có tính khái quát. Đó hoàn toàn có thể là một lýluận ( một nguyên tắc, một nội dung, một chiêu thức … ) hay một kiến thức và kỹ năng sưphạm nào đó mà nhà giáo dục cần phải biết. Để từ việc tò mò ra ẩn sốchung đó, nhà giáo dục hoàn toàn có thể liên hệ, vận dụng nó nhằm mục đích xử lý các tìnhhuống đơn cử có yếu tố cùng loại trong công tác làm việc của mình. 1.2.4. 2.3. Trạng thái tâm ý trong tình huống sư phạmTrạng thái tâm ý trong tình huống sư phạm là những lúng túng về lýthuyết và thực hành thực tế Open ở nhà giáo dục khi họ cần xử lý vấn đềtrong tình huống. Những lúng túng đó kích thích lòng mong ước và tính tíchcực hoạt động giải trí tìm tòi, phát hiện mang tính hưng phấn ở nhà giáo dục và khi14hoạt động đạt được hiệu suất cao, trong họ Open niềm niềm hạnh phúc của sự tìmtòi phát hiện. Đây là đặc trưng cơ bản của tình huống sư phạm. 1.2.4. 3. Sự phân loại tình huống sư phạm1. 2.4.3. 1. Tình huống sư phạm được thiết kế xây dựng dựa trên mục tiêu dạyhọcQuá trình dạy học được xem như một mạng lưới hệ thống gồm nhiều thành tố vậnđộng, tăng trưởng trong mối quan hệ biện chứng. Ngoài hai thành tố trung tâmphản ánh đặc thù hai mặt của quy trình dạy học là giáo viên và học viên thìmối quan hệ bộ ba : mục tiêu, nội dung và chiêu thức dạy học tạo nên mộttam giác sư phạm có tầm quan trọng đặc biệt quan trọng. Trong mối quan hệ này, mụcđích dạy học là thành tố xu thế, là thành tố lao lý nội dung và phươngpháp dạy học khác nhau. Tình huống sư phạm được thiết kế xây dựng và sử dụngtrong quy trình dạy học với tư cách là phương tiện đi lại, giải pháp tác động ảnh hưởng đếnhọc sinh, vì vậy tình huống sư phạm chịu sự lao lý trực tiếp của mục đíchdạy học, và mục tiêu dạy học là cơ sở số 1 của sự phân loại tình huốngsư phạm. 1.2.4. 3.2. Tình huống sư phạm được kiến thiết xây dựng dựa trên nội dung dạy họcTrong cấu trúc của quy trình dạy học, nội dung dạy học là thành tố quyđịnh trực tiếp giải pháp dạy học, cũng lao lý trực tiếp việc thiết kế xây dựng vàsử dụng mạng lưới hệ thống tình huống sư phạm. Do đó nội dung dạy học được coi là cơsở cho sự phân loại tình hống sư phạm1. 2.4.3. 3. Tình huống sư phạm được thiết kế xây dựng dựa trên những cơ sởkhácDựa vào công dụng của giáo viên khi tham gia các hoạt động giải trí giáo dụchọc sinh. Người giáo viên tham gia vào hoạt động giải trí giáo dục phẩm chất nhâncách học viên với nhiều công dụng khác nhau, những công dụng đó là : chứcnăng quản trị tổng lực học viên, công dụng phong cách thiết kế phương hướng, kế hoạchgiáo dục học viên, công dụng tổ chức triển khai thiết kế xây dựng tập thể học viên tự quản, chức15năng phối hợp với các lực lưỡng giáo dục và tính năng kiểm tra nhìn nhận đểđiều khiển kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí giáo dục học viên. Những tính năng này quyđịnh nội dung việc làm đơn cử tương ứng mà giáo viên cần triển khai. Dựavào tính năng trong công tác làm việc giáo dục học viên của người giáo viên, tìnhhuống sư phạm được thiết kế xây dựng gồm có : Những tình huống sư phạm có liênquan đến công dụng quản trị tổng lực học viên ; Những tình huông sư phạmcó tương quan đến tính năng phong cách thiết kế phương hướng, kế hoạch giáo dục họcsinh ; Những tình huống sư phạm có tương quan đến công dụng tổ chức triển khai xâydựng tập thể học viên tự quản ; Những tình huống sư phạm có tương quan đếnchức năng kiểm tra nhìn nhận, để tinh chỉnh và điều khiển, kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí giáo dụchọc sinh và những tình huống sư phạm có tương quan đến tính năng phối hợpcác lực lượng trong công tác làm việc giáo dục học viên. – Dựa vào đặc thù và biểu lộ của tình huống mà 1 số ít tác giả đãtừng đề cập đến, tình huống sư phạm hoàn toàn có thể gồm có những tình huống sưphạm có tính giật mình ; Những tình huống sư phạm có tính không tương thích ; Những tình huống sư phạm có tính xung đột ; Những tình huống sư phạm cótính lựa chọn ; Những tình huống sư phạm có tính bác bỏ ; Những tình huốngsư phạm có tính giả định ; Những tình huống sư phạm đơn thuần ; Những tìnhhuống sư phạm phức tạp ; Những tình huống sư phạm không nguy khốn ; Những tình huống sư phạm nguy khốn ; Những tình huống sư phạm mà vấn đềtrong tình huống đã được xử lý rồi và những tình huống sư phạm mà vấnđề trong tình huống chưa được xử lý ; Những tình huống sư phạm tíchcực và những tình huống sư phạm xấu đi … – Dựa vào đối tượng người tiêu dùng tạo ra tình huống có những tình huống sư phạm đơnphương, những tình huống sư phạm song phương và những tình huống sưphạm đa phương. – Dựa vào các mối quan hệ của giáo viên trong quy trình thực thi côngtác giáo dục học viên hoàn toàn có thể phân tình huống sư phạm thành các loại : Những16tình huống sư phạm diễn ra giữa giáo viên với cá thể hay tập thể học viên ; Những tình huống sư phạm diễn ra giữa giáo viên với các lực lượng giáo dụctrong và ngoài trường ( BGH, giáo viên khác, cha mẹ học viên … ) – Dựa vào nguyên do gây nên tình huống hoàn toàn có thể phân tình huống sưphạm trong công tác làm việc giáo dục học sinh thành các loại như : Những tình huốngsư phạm Open do những nguyên do phát sinh từ quy trình thực thi cáccông việc trong công tác làm việc giáo dục học viên và những tình huống sư phạm xuấthiện do những nguyên do phát sinh từ ảnh hưởng tác động nhân cách của giáo viêntới quy trình triển khai việc làm hay tới đối tượng người dùng tác động ảnh hưởng. 1.3. Ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm của giáo viênMầm non1. 3.1. Vai trò của ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạmỨng xử sư phạm có một vai trò rất so với hoạt động giải trí nghề nghiệp củangười giáo viên mầm non và cũng xuất phát từ mục tiêu của việc ứng xử sưphạm là nhằm mục đích bảo vệ, chăm nom, giáo dục trẻ do vậy hoàn toàn có thể phân loại vai tròcủa ứng xử sư phạm như sau : 1.3.1. 1. Vai trò khuynh hướng hoạt độngĐây là công dụng bao quát nhất, bất kể một sự tiếp xúc nào giữa conngười với con người đều cần phải biết đến mục tiêu tiếp xúc để làm gì. Nhưvậy phải chú ý quan tâm đến những biến hóa nhỏ, những biểu lộ về hành vi, cử chỉ, thái độ … của chủ thể và đối tượng người tiêu dùng tiếp xúc, để có những phản ứng hành viđáp lại tương thích. Nhờ những biểu lộ này mà con người nhận thức được nhucầu, động cơ, những đặc thù tâm ý cá thể của đối tượng người tiêu dùng tiếp xúc để cócách ứng xử tương thích với mong ước nguyện vọng của đối tượng người tiêu dùng tiếp xúc. Nhờ có công dụng khuynh hướng hoạt động giải trí mà cô giáo phân loại được các cháuvề mọi nội dung bảo vệ, chăm nom và giáo dục trẻ. Phân loại các cháu về sứckhoẻ, trình độ nhận thức, năng lực đi dạo, âm nhạc, nghệ thuật và thẩm mỹ tạo hình. về17khả năng diễn đạt ngôi ngữ nói. Và cũng từ sự khuynh hướng này mà giáo viênmầm non hoàn toàn có thể phân biệt được đặc thù tâm ý cũng như tính cách của phụhuynh, của đồng nghiệp để hoàn toàn có thể ứng xử tương thích với nguyện vọng của họ. 1.3.1. 2. Vai trò điều khiển và tinh chỉnh kiểm soát và điều chỉnh hành vi hoạt độngTrong thực tiễn chăm nom và giáo dục trẻ, tất cả chúng ta gặp không ít trườnghợp có cách nhìn “ khuôn mẫu ”, “ cứng ngắc ” với một vài trẻ trong lớp. Ví dụ : ở nhà cô giáo là mẹ hiền hoàn toàn có thể rất nghiêm khắc với con. Song đến lớp với tưcách là cô giáo, cô tự kiểm soát và điều chỉnh hành vi của mình theo giải pháp giáo dụctình cảm “ 9 khen, 1 chê ”, động viên khuyến khích các cháu nhiều hơn, hạnchế đến mức tối đa trách phạt các cháu. Ở nhà ít nói nhưng đến lớp mặt côgiáo rạng rỡ hẳn lên, hồn nhiên và hoà vào các cháu để tạo không khí tâm lýan toàn, tin yêu cho các cháu, nhờ đó mà các cháu quấn quýt bên cô, và uytín cùng năng lượng của cô được tăng trưởng. Hoặc khi ứng xử với cha mẹ, vớiđồng nghiệp, khi nhận thấy phản ứng của họ so với cách ứng xử của mình thìgiáo viên hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh cách ứng xử cho tương thích với từng tình huống, từng thực trạng và với từng đối tượng người dùng. 1.3.1. 3. Vai trò thông tinHoạt động ứng xử sư phạm về thực chất là một hoạt động giải trí tiếp xúc xã hộithông qua các phương tiện đi lại tiếp xúc vật chất và phi vật chất và nhờ có nhữngphương tiện này ( ngôn từ, vật thể, nhân cách của các cá thể tham gia giaotiếp ) mà con người có được những mối quan hệ xã hội. Sự hiểu biết lẫn nhaugiữa các cá thể được thực thi nhờ các thông tin tiềm ẩn trong cácphương tiện tiếp xúc. Từ sự tiếp đón thông tin ấy mà người giáo viên cóđược cái nhìn đơn cử hơn về đối tượng người tiêu dùng giao tiếp ứng xử và từ đó có nhữngbiện pháp ứng xử tương thích. Bên cạnh đó trải qua việc ứng xử mà giáo viên hoàn toàn có thể triển khai chứcnăng tổ chức triển khai, hướng dẫn hoạt động giải trí đi dạo, thông tin, giáo dục thông quatập thể lớp. 18C ô giáo phân công vai chơi, tổ chức triển khai các nhóm đi dạo sao cho phát huy hếtđược tiềm năng vốn có của các cháu, khơi dậy sự hứng thú khi vào cuộcchơi. Xây dựng nếp sống cho trẻ trải qua chế độ sinh hoạt hàng ngàyVà so với cá thể trẻ : Ứng xử thoả mãn một nhu yếu nào đó của trẻ nhưâu yếm ( ôm hôn, vuốt ve, bế ẵm … ). Thực hiện công dụng chăm nom dinh dưỡng vệ sinh cho trẻ, tạo cho trẻcảm giác bảo đảm an toàn về đời sống. Thực hiện công dụng giáo dục bằng tình cảm, thiết kế xây dựng thói quen bằng hành vi ứng xử cho trẻ. Chức năng thiết kế xây dựng nhữngđặc trưng người và nhân cách. Ngoài ra ứng xử sư phạm có một vai trò cũng không kém phầm quantrọng đó chính là việc thiết lập mối quan hệ với cha mẹ với đồng nghiệp, trải qua việc ứng xử sư phạm thì giáo viên hoàn toàn có thể thiết lập mối quan hệ vớiphụ huynh, với đồng nghiệp, giúp rút ngắn khoảng cách, tạo ra sự thân thiện, thân thiện giữa giáo viên với cha mẹ và đồng nghiệp, cũng từ đó giáo viêncó thể thuận tiện nhận được sự cảm thông san sẻ của mọi người về công việccũng như đời sống và thuận tiện trao đổi với cha mẹ về những yếu tố liênquan đến trẻ từ đó tạo nên được hiệu ứng tốt đẹp trong các mối quan hệ, phụcvụ đắc lực cho công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ. 1.3.2. Nội dung ứng xử sư phạm trong các tình huống sư phạm1. 3.2.1. Ứng xử giữa cô giáo với trẻ ema. Khái niệmỨng xử giữa cô giáo với trẻ nhỏ đó là hàng loạt nhận thức, tình cảm thểhiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng, cách phản ứng của cô giáođối với trẻ trong tình huống tiếp xúc nhất định. Đồng thời trẻ nhỏ sẽ phỏngtheo hành vi, cách ứng xử của cô giáo và cung ứng lại. b. Nét đặc trưng trong ứng xử giữa cô giáo với trẻ nhỏ – Tình cảm của cô giáo so với trẻ em19Cô giáo mầm non tuy không phải là người mẹ sinh ra trẻ theo nghĩa sinhhọc, nhưng cô trọn vẹn hoàn toàn có thể dành tình thương, tình cảm cho trẻ như ngườimẹ của trẻ trong hành vi ứng xử với trẻ theo đặc thù tình cảm mẹ – con. Những đặc trưng ứng xử quan hệ “ mẹ – con ” của cô giáo Mầm non thểhiện ở chỗ : Cô tiếp tục tiếp xúc với trẻ qua xúc giác như : ôm ấp, vuốtve, âu yếm … truyền cho trẻ những xúc cảm, tình cảm yêu thương của ngườimẹ. Trong hoạt động và sinh hoạt hàng ngày và cả trong các tiết học cô thường dạy bảo trẻ, uốn nắn những hành vi xô lệch của trẻ bằng lời nói nhẹ nhàng, ánh mắt gầngũi … Cô không “ ra lệnh ” cho trẻ một cách cứng ngắc và lạ lẫm. Mọi mệnhlệnh so với trẻ đều cần phải gắn với việc tạo ra cảm xúc nhẹ nhàng mới đạthiệu quả. Những mệnh lệnh khắc nghiệt, khô khan chỉ làm cho trẻ sợ mà phảithực hiện theo nhu yếu một cách gò bó kém hứng thú, sẽ làm tổn hại đến sựphát triển tính tự giác, tích cực của trẻ. Cô giáo là người luôn hiểu và làm thoả mãn kịp thời những nhu yếu cơbản thiết yếu của trẻ. Có lẽ trong các mối quan hệ chỉ có người mẹ mới thoảmãn tối đa các nhu yếu của trẻ ( cả nhu yếu về về chất lẫn niềm tin ) chỉ cóngười mẹ mới đồng cảm lòng con và phân phối vừa đủ theo năng lực và sự cốgắng của mình. Cô giáo Mầm non là người mẹ thứ hai của trẻ vì vậy cũngcó thể là người cung ứng một cách kịp thời các nhu yếu thiết yếu của trẻ trên cơsở đó đồng cảm những mong ước của các cháu, từ đó tạo điều kiện kèm theo cho trẻphát triển tốt cả về mặt sức khỏe thể chất lẫn niềm tin. Cô luôn biết động viên khuyến khích, nhìn nhận kịp thời thành tích nhỏ của trẻ bằng sự chăm sóc của người mẹ giúpcho trẻ tự tin vào chính bản thân mình và biết dữ thế chủ động mạnh dạn trong cáchoạt động. Cô giáo luôn tận tụy, hết mình vì trẻ, thậm chí còn nhiều khi phải hysinh quyền lợi riêng tư của mình để chăm sóc cho các cháu, dành nhiều thời gianquan tâm giúp sức cho những trẻ riêng biệt. Mà trong đời sống tình cảm cảm conngười thì tình cảm mẹ con là thứ tình cảm đặc biệt quan trọng, mẹ chuẩn bị sẵn sàng hi sinh tất cả20