Thực hành SPSS – nope – BÀI THỰC HÀNH PHẦN MỀM SPSS MÔN THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ I. MỘT SỐ CÂU – StuDocu

BÀI THỰC HÀNH PHẦN MỀM SPSS MÔN

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

I. MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN VẤN

ĐỀ ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐHKT

    1. Giới tính của bạn? Nam Nữ
  • 2ạn bao nhiêu tuổi?
    1. Bạn học khóa nào? 41K 42K 43K
      44K Khác
  • 4ý do bạn đi làm thêm?
    • Hoàn cảnh gia đình khó khăn
    • Muốn tự lập
    • Có thêm kinh nghiệm, tự tin hơn, nâng cao kĩ
      năng giao tiếp
    • Lí do khác
    1. Thu nhập bình quân một tháng làm thêm của
      bạn? …….. Triệu đồng
    1. Bạn làm thêm bao nhiêu giờ 1 tuần?
    • Dưới 5 giờ * 5 – 12 giờ
    • Từ 12 giờ trở lên
  • 7.Điểm trung bình học tập kỳ kỳ 1 năm 20-21 của
    bạn là bao nhiêu? …………
  • 8.Điểm trung bình học tập kỳ kỳ 2 năm 19-20 của
    bạn là bao nhiêu? …………

II. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU:

1. Giới tính của bạn? Nam Nữ
Biến giới tính là một biến định tính thang đo đinh
danh

Gán giá trị: 1 là nam 2 là nữ ( Chú ý các số
này không tham gia tính toán)

2. Bạn bao nhiêu tuổi?
Biến tuổi là biến định lượng thang đo tỷ lệ (mức độ)
(Chú ý trong phần mềm SPSS thang đo khoảng và
thang đo tỷ lệ gộp lại 1 thang đo là thang đo mức độ)

3. Bạn học khóa nào?
Biến khóa học là biến định tính thang đo định danh
Gán giá trị: 1 là khóa 41K 2 là khóa 42K 3 là
khóa 43K

4 là khóa 44K 5 là khóa khác
4ý do bạn đi làm thêm? Đâylà câu hỏi có nhiều
lựa chọn, một người đi làm thêm có thể có nhiều lý do

Biến lý do làm thêm là biến định tính thang đo định
danh

Gán giá trị: 1 là Hoàn cảnh gia đình khó khăn
2 là Muốn tự lập

7. Điểm trung bình học tập kỳ kỳ 1 năm 20-21 của
bạn là bao nhiêu?

8. Điểm trung bình học tập kỳ kỳ 2 năm 19-20 của
bạn là bao nhiêu? …………

Điểm trung bình là biến định lượng thang đo tỷ lệ
III. HƯỚNG DẪN MÃ HÓA DỮ LIỆU
1ới thiệu phần mềm SPSS

+ Có 2 màn hình:
Đây là màn hình khai báo biến

  • Mỗi hàng khai báo cho 1 biến
  • Mỗi biến các bạn thực hiện các khai báo sau:

 Name ( tên biến) Khi khai báo tên biến không
sử dụng ký tự đặc biệt, không sử dụng dấu
cách. Ví dụ biến giới tính sẽ khai báo với tên
“gioitinh”. Tên của các biến không được giống
nhau.
 Type (Loại dữ liệu nhập) dữ liệu bạn nhập theo
dạng số, ký tự,…í dụ biến giới tính dù là
biến định tính, có 2 biểu hiện, thay vì ta sẽ
nhập là nữ hay nam, nhưng ta dung thang đó
định danh và gán giá trị 1 và 2. Vậy thay vì ta
nhập nam thì ta sẽ nhập số 1, và nữ ta nhập số
2. Vậy loại dữ liệu nhập lúc này là dạng số
 Width (độ rộng) tùy vào độ rộng của dữ liệu.
Thường máy sẽ mặc định là 8
 Decimals (số chữ số thập phân) nếu các bạn
nhập dữ liệu dạng số, thì ta sẽ khai báo dữ liệu
này có bao nhiêu chữ số sau dấu thập phân. Ví
dụ biến giới tính, chung ta chỉ nhập số 1 và 2
không có số thập phận thì chung ta chọn 0. Giả
sử các bạn nhập biến thu nhập đơn vị tính là
triệu đồng và dữ liệu thu thập có 2 chữ số sau
dấu thập phân, thì lúc này ta chọn 2
 Label (nhãn) đây là nhãn của biến. Nhãn sẽ
xuất hiện khi ta kết xuất dữ liệu. Nhãn của biến
thì đánh bình thường. Tuy nhiên chú ý, một số
phiên bản không cài sẵn tiếng việt có dấu, nên
khi các bạn dùng tiếng viết có dấu thì nó sẽ
xuất hiện lỗi. Ví dụ biến giới tính, để khi kết

 Align kết xuất bên trái hay bên phải
 Measure (thang đo) SPSS có 3 thang đo với 3
biểu tượng hác nhau. Chúng ta sẽ dựa vào các
biểu tượng này để biến biến ta khai báo thuộc
loại thang đo nào để thực hiện phươg pháp cho
chính xác
+ 3 hình tròn ghép lại với nhau là thang đo
định danh
+ biểu đò hình cọt là thang đo thứ bậc
+ Cây thước là thang đo mức độ
Phần khai báo này rất quan trọng. Cá bạn
khai báo sai thì phần phân tích của các bạn
sẽ sai.

Chú ý: với câu hỏi có nhiều có nhiều lựa
chọn, thì mỗi lựa chọn là một biến. Ví dụ
biến “lý do đi làm thêm” có 4 lựa chọn vậy ta
khai báo thành 4 biến. Khi khai báo ta khai
báo biến đầu tiên sau đó dùng lệnh copy để
có những biến còn lại, các em chỉ cần khai
báo lại tên biến. Nguyên tắc tên biến không
được giống nhau

Vậy các bạn hãy khai báo 6 biến cô cho nhé
Dưới đây là màn hình nhập dữ liệu

-Mõi hàng khai báo cho 1 quan sát (phần tử)

  • Chú ý với câu hói nhiều lựa chọn : khi nhập dữ liệu
    các bạn nhập theo thứ tự từ trái sang phải, từ giá trị nhỏ
    đến giá trị lớn dụ ở quan sát thứ nhất đi làm thêm với

B2. Trong hộp hội thoại Recode Into Different
Variables
chọn tên biến muốn mã hóa lại đưa sang ô
Numeric VariableOutput Variable. Vào ô Output
Variable
đặt lại tên biến (Tên biến viết liền ko có ký tự
đăc biệ t) và nhãn cho biến mới rồi chọn ̣ Change

B3. Nhấp vào nút Old and New Values hộp hội thoại
Recode Into Different Variables: Old and New
Values
xuất hiện để xác định giá trị cũ và giá trị mới

Ch nọ
Recode
Into
Diferent
Variable

sẽẽ không
làm mấất
biếấn cũ

Ch nọ
Recode
Into
Same
Variable

sẽẽ làm
mấất biếấn

Sauk khi ch n Changẽ biếấn Tuôi sẽẽ xuấất hi n ọ ệ

  •  NHomtuoi

tương ứng. (Chú ý: phân tổ có ximax = x(i+1)min thì khai
báo lượng biến nào trước tần số sẽ được đếm vào tổ đó)

B4. Xác định xong nhấn nút Continue và trở về hộp hội
thoại trước rồi nhận OK.
B5. Lúc này trên màn hình Variable View biến
NHomtuoi xuất hiện cuối cùng, ta phải vào thuộc tính
Values để gán các nhãn giá trị cho biến vừa tạo

Giá tr khuyếất c a h thôấngịệ ủ

Giá tr khuyếất c a h thôấng ho c do ệ ị ặủ
ng i s d ng đ nh nghĩaườ ử ụị