Thu hoạch và xử lý trứng bào xác Artemia. – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 117 trang )

1.2.2 Thu hoạch và xử lý trứng bào xác Artemia.

Sau khi thu hoạch trứng bào xác, cần tiến hành một số bước xử lý để có thể có sản phẩm sạch, tiêu thụ được, đảm bảo các thông số về trứng nở và thời
hạn sử dụng. Công việc xử lý có thể được chia thành bảy bước kế tiếp nhau, cụ thể là: thu hoạch, xử lý bằng nước mặn, xử lý bằng nước ngọt, sấy khơ, chuẩn bị
đóng gói, đóng gói, đóng gói và lưu giữ khô.
a b c Hình 1.2- a trứng artemia; b trứng phóng to; c trứng đang nở
Bào xác mới giải phóng phát triển ngay thành ấu trùng nauplius, ngay cả khi ở sinh cảnh có điều kiện ấp trứng thuận lợi. Bào xác còn ở trong trạng thái
nghỉ hoạt động, có nghĩa là tồn bộ hoạt động trao đổi chất bị gián đoạn. Chỉ sau khi khử hoạt tính của thời kì nghỉ hoạt động này thì bào xác mới có thể phát triển
trở lại khi được ấp trong điều kiện nở chấp nhận được …. Trong suốt quá trình xử lý cần phải thực hiện việc kiểm sốt chất lượng
một cách chặt chẽ để có thể điều chỉnh hoặc sửa đổi kỹ thuật xử lý khi cần thiết và để đạt được sản phẩm cuối cùng có chất lượng thương phẩm tốt.
a Bước thu hoạch
Sau khi được giải phóng, bào xác trơi nổi trên mặt nước và dần dần bị gió làm cho dạt vào bờ. Ở những nơi có gió đổi chiều, bào xác có thể trơi nổi vòng
quanh trong một thời gian dài trước khi bị dạt vào bờ. Nếu các bào xác này được sản xuất ở các ruộng ni có độ mặn thấp 100ppt hoặc có hiện tượng phân
tầng độ mặn sau khi mưa thì các bào xác này có thể nở được. Khi nước bị lay động mạnh và hình thành nhiều bọt, bào xác bị kẹt và mất trong đám bọt hình
thành do khơng khí này. Mặt khác, bào xác bị dạt vào bờ có thể phải chịu nhiệt
độ cao, sự phát xạ của tia cực tím và các chu kì thuỷ hợp khử nước nhắc đi nhắc lại, do đó khả năng sống sót của sản phẩm cuối cùng có thể bị giảm đi. Tiếp theo,
số bào xác này khi khơ có thể bị cuốn vào khơng khí. Sự đảm bảo tối đa để đặt được chất lượng tốt, đồng thời giảm sự nhiểm
bẩn chỉ có được khi bào xác được thu hoạch thường xuyên từ mặt nước.
b Bước xử lý trong nước muối
 Khử nước trong nước muối
Để có thể cải thiện điều kiện kho chứa và hoặc để khử hoạt tính của giai đoạn nghỉ hoạt động, bào xác thường được khử nước xuống mức 20-30 nước
trong nước muối bão hòa ngay sau khi thu hoạch. Khi thiết bị phân ly kích thước và mật độ được bố trí gần điểm thu gom, việc khử nước trong nước muối được
thực hiện ngay sau khi hoặc kết hợp với việc phân ly mật độ và phân ly kích thước. Song khi có một khoảng thời giữa thu gom và xử lý, nên tiến hành khử
nước trong nước muối khi phân ly kích cỡ và mật độ trong nước muối để có thể tránh sự giảm đi về chất lượng.
 Phân ly kích cỡ trong nước muối
Cơng việc này bao gồm việc loại bỏ các mảnh vụn lớn hơn hoặc nho hơn báo xác lông vũ, cát, gỗ, đá bằng cách lọc sản phẩm đã thu hoạch bằng các túi
lọc có kích thước mắt lưới khác nhau cụ thể là 1mm, 0.5mm, 1.15mm. Đối với nguyên liệu bào xác có chứa nhiều mảnh vụng khi thu gom ven bờ thi sẽ hiệu
quả hơn neeeus tiến hành phân ly mật độ trước khi phân ly kích cỡ. 
Phân ly mật độ trong nước muối Việc loại bỏ các mảnh vụn nặng cùng phạm vi kích cỡ với bào xác khi
thực hiện sau phân ly kích cỡ được tiến hành thông qua việc phân ly mật độ trong nước muối. Khi ngập trong nước muối, bào xác trôi nổi trong khi đó các
mảnh vụn nặng thì chìm xuống. Việc phân ly mật độ thường được thực hiện gần địa điểm sản xuất do sẳn có muối bão hòa ngay sau khi thu hoạch. Có thể kết
hợp với việc khử nước trong nước muối hoặc có thể chuyển bào xác sang bể khử nước muối đặt biệt hoặc ruộng nuôi sau khi đã phân ly mật độ.
 Lưu giữ khô
Lý do của việc lưư giữ khô thường là sự kết hợp của các yếu tố sau đây:  lưư giữ tạm thời vài ngày hoặc vài tuần trước khi có hoạt động xử lý
trong nước muối tiếp theo, tức là:  khi địa điểm xử lý ở xa khu thu gom
 khi số lượng thu gom quá nhỏ để xử lý hằng ngày  giữa các lần xử lý trong nước muối khác nhau
 lưu giữ tạm thời trước bước xử lý trong nước ngọt  kết hợp lưu giữ khơ và các phương pháp khử hoạt tính giai đoạn nghỉ
 hoạt động cụ thể  lưu giữ khô để dùng như một sản phẩm khơ ướt trong vòng 2 đến 3 tháng
c Sau đây là một số phương pháp lưu giữ khô:
1 Lưư giữ trong nước muối độ mặn thấp tức là nước muối trong ruộng ni: Có thể lưu giữ được nhiều loài trong nước muối ruộng nuôi với độ mặn
thấp ở mức100ppt trong vài ngày ở nhiệt độ môi trường xung quanh mà không làm giảm khả năng sống sót. Khi lưu giữ ở nước muối độ mặn thấp, điều quan
trọng là làm sao để bào xác có thể tồn tại trong điều kiện giảm ôxy –huyết nhằm ngăn ngừa sự trao đổi chất dẫn đến sự nở trứng. Có thể có được điều kiện giảm
ơxy huyết khi lưu giữ với hệ số bào xácnước muối tương đối cao 20 đến 80 khối lượngkhối lượng và không sục khí. Trong một số trường hợp nhất định,
bào xác đã được lưu giữ an tồn ở độ mặn thấp tới 80glít tới hai tháng ở nhiệt độ môi trường xung quanh trong điều kiện giảm ôxy huyết, trong thời gian đó giai
đoạn nghỉ hoạt động từ từ bị khử hoạt tính.Lưu giữ trong nước muối bão hồ: Sau khi khử nước muối, bào xác xó thể được lưu giữ tới một tháng ở nhiệt
độ môi trường xung quanh. Bào xác có thể được lưu giữ trong các thùng chứa để ngập trong nước muối hoặc bằng cách loại bỏ nước muối thừa dùng tay ép và
sản phẩm nửa ẩm này có thể được trong các túi bằng vải bơng hoặc đay, số nước muối còn lại sẽ tiếp tục rò rỉ trong q trình lưu trữ. Khi lưu giữ sản phẩm dưới
dạng sản phẩm nửa ẩm như vậy trong một thời gian dài hơn1 tuần ở những
nơi có độ ẩm tương đối cao thì muối khô cần được trộn với bào xác để ngăn ngừa sự tái thuỷ hợp của bào xác có tính hút ẩm cao này. Lưu giữ trong điều kiện giảm
ôxy-huyết hoặc với mức ôxy thừa như là một sản phẩm nửa ẩm xem ra ít ảnh hưởng tới thời gian lưu kho tối ưu, với điều kiện bào xác được khử nước một
cách thoả đáng. Thực tế thì bào xác cần được lưu trữ trong các túi nếu được vận chuyển một khoảng cách dài dể xử lý, trọng lượng ít hơn. Ngồi sự khử hoạt
tính của giai đoạn nghỉ hoạt động như một kết quả của bản thân của quá trình khử nước, sự lưu giữ trong nước muối có thể khử thuộc tính giai đoạn nghỉ hoạt động
đối với một số dòng mẻ nuôi nhất định. 2 Lưu giữ lạnh:
Nhiều dòng mẻ ni bào xác có thể được lưu giữ từ vài tháng tới một năm ở nhiệt độ trong khoảng -20 C đến 4C. Đối với một số lồi dòng bào xác nhất
định, sự lưu giữ lạnh trong vòng vài tháng là một phương pháp thích hợp đối với việc khử hoạt tính giai đoạn nghỉ hoạt động. Do chi phí cao và hạn chế về kho
lạnh ở gần địa điểm thu hoạch cho nên chỉ nên xét đến việc lưu giữ lạnh khi cần đến phương pháp khử hoạt tính giai đoạn nghỉ hoạt động đặc trưng này. Mặc dù
nhiều dòng mẻ ni đã được lưu giữ an tồn khơng cần khử nước một cách thích đáng nhưng bào xác thường được khử nước trong nước muối bão hồ và được
đóng gói dưới dạng sản phẩm ẩm trước khi lưu giữ lạnh. 3 Sử dụng như một sản phẩm nửa ẩm:
Bào xác lưu giữ trong nước muối bão hồ có thể sử dụng được như một sản phẩm nửa ẩm được làm sạch một phần trong vòng 2 đến 3 tháng sau khi thu
hoạch. Sau 2 đến 3 tháng lưu giữ trong nước muối, tỷ lệ nở trứng thường bị giảm đi. Nếu cần thiết thì có thể có được sản phẩm bào xác sạch bằng cách áp dụng
bước xử lý nước ngọt.
d Bước xử lý trong nước ngọt
Trong quá trình thực hiện bước xử lý nước sạch, bào xác tiếp tục được làm sạch thông qua phân ly mật độ và được chuẩn bị sau đó để xấy khơ. Vì dùng
nước ngọt cho nên bào xác sẽ thuỷ hợp một phần. Nếu bào xác ở trong trạng thái
thuỷ hợp quá lâu trong điều kiện sục khí thì trên thực tế phôi sẽ đạt đến trạng thái không thể đảo ngược được của sự trao đổi chất dẫn đến nở trứng tức là
không thể khử nước bào xác mà không ảnh hưởng tới sự sống sót của phôi . Thời gian chính xác để đạt đến trạng thái không thể đảo ngược được phụ thuộc
rất nhiều vào dòng mẻ ni cụ thể nhưng có thể là rất ngắn –khoảng 6 giờ. Ngay cả khi bào xác được khử nước trước khi đạt đến giai đoạn trao đổi chất khơng thể
đảo ngược được thì dự trữ năng lượng của bào xác đã có thể bị cạn kiệt đến mức làm giảm tỷ lệ nở trứng. Để ngăn ngừa sự trao đổi chất kéo dài và hệ quả cạn kiệt
năng lượng việc xử lý trong nước ngọt phải được giới hạn tối đa là 30 phút. Bước xử lý trong nước ngọt gồm các hoạt động sau:
 Loại bỏ nước muối thừa:
Trước khi phân ly mật độ trong nước ngọt, nước muối thừa cần được loại bỏ để ngăn ngừa sự gia tăng độ mặn mật độ của nước tiếp theo đó là sự phân ly
dưới mức cực thuận. 
Phân ly mật độ trong nước ngọt : Bào xác để ngập trong nước ngọt sẽ phân ly thành một bộ phận mật độ
cao chìm và một bộ phận mật độ thấp trôi nổi. Bộ phận chìm chủ yếu là các bào xác đầy đặng và một số chất khơng phải là bào xác có mật độ và kích thước
tương đương như các bào xác đầy đặn. Một số bào xác rỗng và vỏ bị nứt còn lại trong bộ phận chìm sẽ được loại bỏ ở giai đoạn sau bởi sự phân loại bằng khơng
khí. Bộ phận trôi nổi chứa chủ yếu là các bào xác rỗng, bị nứt và các chất nhẹ không phải là bào xác có kích thước tương tự. Đối với một số dòng bào xác, bộ
phận trơi nổi có thể còn chứa một số lượng đáng kể các bào xác đầy đặn có tỷ lệ nở tương đối cao tức là từ 50 đến 80. Song, vì sự có mặt của các vỏ rỗng và
các chất nhẹ không phải là bào xác, hiệu quả nở trứng của khối vật chất này thường rất thấp. Khi sẳn có thì khối vật chất bào xác này còn có thể được dùng
như sản phẩm loại hai.
 Khử trùng:
Để giảm vi khuẩn ở sản phẩm bào xác cuối cùng giảm nhu cầu ôxy trong khi nở, giảm nồng độ tác nhân gây bệnh, bào xác có thể được khử trùng trong
quá trình xử lý trong nước ngọt. Việc này có thể thực hiện bằng cách bổ sung hipoclorit chất tẩy dạng lỏng vào các bể phân ly nước ngọt trước khi cho thêm
khối vật chất bào xác. Nồng độ clo trong nước ngọt ở các bể phân ly phải dưới mức 200ppm.
 Rửa nhẹ:
Nếu các bào xác cần được xấy khơ thì chúng cần được rửa nhẹ kỹ lưỡng bằng nước ngọt để có thể tránh được sự kết tinh của muối còn sót lại trong q trình
sấy khơ và sau đó là sự tổn hại đến vỏ bào xác. Có thể rửa nhẹ trước hoặc sau khi phân ly.
 Loại bỏ nước thừa:
Sau khi phân ly rửa nhẹ và thu gom vào túi, khối lượng nước ngọt có thể loại bỏ bằng cách ép bào xác. Có thể khử nước bào xác trong nước muối bão hòa
để lưu giữ thô và sử dụng như một sản phẩm sạch nửa ẩm trong vòng 1 đến 3 tháng . Cách làm khác là sấy khô bào xác để lưu giữ dài hạn. Việc này cần được
làm ngay lập tức để có thể ngăn ngừa sự trao đổi chất tiếp theo và sự suy giảm khả năng nở của bào xác. Nếu cần phải sấy khô bào xác thì có thể loại bỏ nước
thừa tiếp theo 10 đến 15 kg nước 100 kg bào xác ướt bằng lực ly tâm. Làm như vậy sẽ giảm được độ bám dính của sản phẩm và tạo điều kiện thuận lợi cho q
trình sấy khơ. Làm như vậy cũng sẽ giảm đáng kể thời gian sấy khô và hệ quả là giảm được năng lượng cần thiết.
 Tương tác với sự khử hoạt tính giai đoạn nghỉ hoạt động:
Cuối cùng sự tái thuỷ hợp và sau đó là sự khử nước như một kết quả của bước xử lý trong nước ngọt trong một số trường hợp sẽ tiếp tục khử hoạt tính của
giai đoạn nghỉ hoạt động ở bào xác ở trạng thái nghỉ.
e Bước sấy khô
Tuỳ thuộc vào thủ tục sấy khô, chất lượng của bào xác tỷ lệ và tốc độ nở của bào xác có thể bị ảnh hưởng. Cần xem xét các yếu tố sau đây khi chọn
phương pháp sấy khô: 
Hàm lượng nước cuối cùng: Sau khi xử lý trong nước ngọt, phải giảm hàm lượng nước trong bào xác
càng nhanh càng tốt xuống dưới mức tới hạn 10 để cho hoạt tính trao đổi chất ngừng hẳn và do đó đảm bảo có thời gian sử dụng dài hơn. Dưới mức hàm lượng
nước 10 chúng ta còn hiểu rất ít về mối quan hệ thực tế giữa hàm lượng nước và chất lượng sau đó cũng như thời hạn sử dụng. Thông thường người ta vẫn giữ
hàm lượng ở mức từ 3 đến 8. 
Thời gian sấy khô tối ưu: Về thời gian sấy khô tối ưu, đã đạt được kết quả tốt nhất khi có được hàm
lượng nước 10 trong vòng 8 giờ hoặc ít hơn. Có ít các dữ liệu về sự cải thiện chất lượng khi thời gian xấy khô rất ngắn 3 giờ . Rõ ràng là thời gian sấy kéo
dài tức là 24 giờ dẫn đến tỷ lệ nở giảm có lẽ do dự trữ năng lượng giảm . 
Nhiệt độ xấy khô: Nhiệt độ sấy khô tối đa vừa có tính đặc thù của dòng vừa phụ thuộc vào
mức độ khử nước trong bào xác. Đối với các bào xác thủy hợp đầy đủ thì thơng thường nhiệt độ dưới 35 độ C là an toàn. Khi quá trình sấy diễn ra, hàm lượng
nước giảm đi và bào xác có xu hướng tăng sức chịu đựng được nhiệt độ cao hơn. Nếu chu kỳ sử lý bằng nước ngọt giới hạn trong vòng 45 phút hoặc ít hơn và
nước thừa được loại bỏ thích đáng thì bào xác chỉ thủy hợp được một phần hàm lượng nước từ 40 – 45. Hệ quả là bào xác có thể chịu đựng được nhiệt độ
cao hơn một số loàimẻ nuôi chịu đựng được tới mức 60
o
C 
Sấy khô đồng nhất: Điều quan trọng là đảm bảo được quá trình sấy khô đồng nhất. Nếu sấy
khô khơng đồng đều thì kết quả sẽ là một số bào xác được sấy khô rất chậm và
thực tế không đạt được mức hàm lượng nước 10. Điều này có thể giảm tỷ lệ nở và tốc độ nở cũng như thời hạn sử dụng.
Tóm lại, để đạt được kết quả tối ưu khi đảm bảo được sự sấy khô nhanh 8 giờ và đồng nhất xuống mức hàm lượng nước dưới 10 mà không để cho
bào xác chịu nhiệt độ tới hạn. Tùy thuộc vào thiết bị sẳn có và khả năng nguồn tài chính mà có thể áp dụng các kỹ thuật sấy khô dưới đây:
 Sấy khơ từng lớp ở chổ thống: Rãi bào xác thành từng lớp mỏng có độ dày đồng nhất chỉ vài mm trên
khay làm lưới có kích thước mắt lưới 100m. Đặt các khay ở chổ thống có mái che và đảm bảo có khơng khí được thơng thống, khơng để ánh sáng chiếu thẳng
vào bào xác sẽ làm cho nhiệt độ bào xác tăng đến mức nguy kịch. Cần phải đảo bào xác sau những khoảng thời gian nhất định. Đương nhiên phương pháp này có
ưu điểm là rẻ tiền nhất, cần ít thiết bị nhất. Song, nó có nhược điểm là khó tiêu chuẩn hóa được việc sấy khô, đặc biệt là ở những nơi có độ ẩm tương đối cao
hoặc độ ẩm dao động lớn, việc sấy khô chậm. Hơn nữa, do trộn không tốt nên bào xác kết tụ có thể ảnh hưởng đến chất lượng tổng thể của sản phẩm.
 Sấy khơ từng lớp trong lò: Đặt các giá sấy trong phòng có nhiệt độ được kiểm soát và đảm bảo cho
khơng khí được thơng thống. Việc đốt nóng khơng khí sẽ làm giảm độ ẩm tương đối do đó làm cho việc sấy được tốt hơn. Phương pháp này có ưu điểm là dễ tiêu
chuẩn hơn, nhất là khi có lắp đặt dụng cụ kiểm sốt nhiệt độ. Song, nhược điểm của nó là việc sấy vẫn có thể xẩy ra chậm và có thể có vấn đề bào xác kết tụ.
 Sấy quay: Có thể sấy nhanh hơn và đồng nhất hơn nếu giữ bào xác ở trạng thái
chuyển động liên tục trong một máy sấy quay cụ thể là với vận tốc 5 vòngphút. Mặc dù phương pháp này có tốn kém hơn nhưng máy sấy quay được thiết kế tốt
sẽ làm cho q trình sấy khơ được nhanh hơn, đồng nhất hơn và tiêu chuẩn hóa tốt hơn so với việc sấy khơ từng lớp, do vậy sẽ có được sản phẩm bào xác chất
lượng tốt hơn.
 Sấy khơ đáy giả hóa lỏng: Đây là phương pháp sấy khô hiệu quả nhất và toàn diện nhất bằng cách
dùng máy sấy đáy giả hóa lỏng. Thiết kế cơ bản như được khái qt ở hình… gồm có khoang sấy hình nón, một máy thổi và một bộ phận đốt nóng với dụng cụ
kiểm soat nhiệt độ. Máy thổi đẩy khơng khí qua bộ phận được đốt nóng vào khoang sấy. Giàn đặt ở đầu vào và đầu ra của khoang sấy cho phép khơng khí
chuyển động tự do mà khơng làm thất thốt bào xác lơ lửng trong khơng khí giả hóa lỏng. Hình nón của khoang sấy đảm bảo được bào xác được trộn tối ưu
trong suốt thời gian sấy và kết quả là bào xác được sấy đồng nhất mà khơng có sự kết tập quá mức của bào xác.
f Bước trước khi đóng gói:
Ngay sau khi sấy khơ, bào xác cần được đưa vào các thùng chứa kín gió hoặc các túi polyethylen được gắn kín để ngăn ngừa sự tái thủy hợp của các bào
xác có tính hút ẩm cao. Mặc dù một số dòng bào xác có thể được lưu trữ tạm thời ở nhiệt độ cao tới 30
o
C trong vài tuần nhưng một số dòng khác lại cần được ở môi trường mát hơn dưới 10-20
o
C. Trong quá trình sấy, đặt biệt là cách sấy khơ từng lớp và sấy quay bào xác thường có sự vón cục. Mặc dù điều này có thể
khơng ảnh hưởng tới chất lượng nở của bào xác nhưng có thể loại bỏ các vón cục này bằng cách giần khơ để làm cho hình dáng của sản phẩm cuối cùng được đẹp
hơn. Các vón cục của bào xác có thể được tái thủy hợp trong nước muối bão hòa và sử lý lại ở giai đoạn sau hoặc được dùng như một sản phẩm chất lượng thứ
cấp nếu tỷ lệ nở giảm. Sự phân loại bằng khơng khí thường được dùng để phân ly các vỏ rỗng và
nức còn sót lại trong q trình phân ly bằng nước ngọt. Có thể làm việc này bằng cách phóng ngun liệu khơ vào dòng khơng khí chuyển động ngang trong đó
các hạt nặng có xu hướng rơi xuống nhanh hơn các hạt nhẹ, ví dụ bào xác đi ngang qua dòng khơng khí thổi ngang có đặt một số thùng thu gom ở phía dưới
sẽ phân ly các hạt nặng, bào xác đầy đặn và cuối cùng là các vỏ rỗng, các vỏ nứt và các chất nhẹ không phải là bào xáo. Khi vẫn còn một số lượng đáng kể bào
xác đầy đặng trong bộ phận trôi nổi của quá trình phân ly bằng nước ngọt thì vẫn có thể sấy khô và phân loại bằng không khí để phan ly các bào xác này ra khỏi
các vỏ rỗng. Cuối cùng, sự khác nhau về chất lượng bào xác khô tức là kết quả của sự
khác nhau theo mùa của chất lượng bào xác có thể đòi hỏi phải trộn các mẻ bào xác khác nhau để có thể đảm bảo có được bào xác thương phẩm có chất lượng
khơng đổi. Có thể dùng bất kỳ thiết bị trộn nào với điều kiện bào xác không bị phơi ra ở nơi có độ ẩm cao nhằm tránh sự tái thủy hợp . Nếu sẳn có thì có thể
dùng máy sấy quay một cách hiệu quả. Quá trình trộn thực tế phải được tiến hành trong vòng khơng q 5 đến 10 phút.

Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂYCHUYỀN ĐÓNG

Sau khi thu hoạch trứng bào xác, cần tiến hành một số bước xử lý để có thể có sản phẩm sạch, tiêu thụ được, đảm bảo các thông số về trứng nở và thờihạn sử dụng. Công việc xử lý có thể được chia thành bảy bước kế tiếp nhau, cụ thể là: thu hoạch, xử lý bằng nước mặn, xử lý bằng nước ngọt, sấy khơ, chuẩn bịđóng gói, đóng gói, đóng gói và lưu giữ khô.a b c Hình 1.2- a trứng artemia; b trứng phóng to; c trứng đang nởBào xác mới giải phóng phát triển ngay thành ấu trùng nauplius, ngay cả khi ở sinh cảnh có điều kiện ấp trứng thuận lợi. Bào xác còn ở trong trạng tháinghỉ hoạt động, có nghĩa là tồn bộ hoạt động trao đổi chất bị gián đoạn. Chỉ sau khi khử hoạt tính của thời kì nghỉ hoạt động này thì bào xác mới có thể phát triểntrở lại khi được ấp trong điều kiện nở chấp nhận được …. Trong suốt quá trình xử lý cần phải thực hiện việc kiểm sốt chất lượngmột cách chặt chẽ để có thể điều chỉnh hoặc sửa đổi kỹ thuật xử lý khi cần thiết và để đạt được sản phẩm cuối cùng có chất lượng thương phẩm tốt.a Bước thu hoạchSau khi được giải phóng, bào xác trơi nổi trên mặt nước và dần dần bị gió làm cho dạt vào bờ. Ở những nơi có gió đổi chiều, bào xác có thể trơi nổi vòngquanh trong một thời gian dài trước khi bị dạt vào bờ. Nếu các bào xác này được sản xuất ở các ruộng ni có độ mặn thấp 100ppt hoặc có hiện tượng phântầng độ mặn sau khi mưa thì các bào xác này có thể nở được. Khi nước bị lay động mạnh và hình thành nhiều bọt, bào xác bị kẹt và mất trong đám bọt hìnhthành do khơng khí này. Mặt khác, bào xác bị dạt vào bờ có thể phải chịu nhiệtđộ cao, sự phát xạ của tia cực tím và các chu kì thuỷ hợp khử nước nhắc đi nhắc lại, do đó khả năng sống sót của sản phẩm cuối cùng có thể bị giảm đi. Tiếp theo,số bào xác này khi khơ có thể bị cuốn vào khơng khí. Sự đảm bảo tối đa để đặt được chất lượng tốt, đồng thời giảm sự nhiểmbẩn chỉ có được khi bào xác được thu hoạch thường xuyên từ mặt nước.b Bước xử lý trong nước muối Khử nước trong nước muốiĐể có thể cải thiện điều kiện kho chứa và hoặc để khử hoạt tính của giai đoạn nghỉ hoạt động, bào xác thường được khử nước xuống mức 20-30 nướctrong nước muối bão hòa ngay sau khi thu hoạch. Khi thiết bị phân ly kích thước và mật độ được bố trí gần điểm thu gom, việc khử nước trong nước muối đượcthực hiện ngay sau khi hoặc kết hợp với việc phân ly mật độ và phân ly kích thước. Song khi có một khoảng thời giữa thu gom và xử lý, nên tiến hành khửnước trong nước muối khi phân ly kích cỡ và mật độ trong nước muối để có thể tránh sự giảm đi về chất lượng. Phân ly kích cỡ trong nước muốiCơng việc này bao gồm việc loại bỏ các mảnh vụn lớn hơn hoặc nho hơn báo xác lông vũ, cát, gỗ, đá bằng cách lọc sản phẩm đã thu hoạch bằng các túilọc có kích thước mắt lưới khác nhau cụ thể là 1mm, 0.5mm, 1.15mm. Đối với nguyên liệu bào xác có chứa nhiều mảnh vụng khi thu gom ven bờ thi sẽ hiệuquả hơn neeeus tiến hành phân ly mật độ trước khi phân ly kích cỡ. Phân ly mật độ trong nước muối Việc loại bỏ các mảnh vụn nặng cùng phạm vi kích cỡ với bào xác khithực hiện sau phân ly kích cỡ được tiến hành thông qua việc phân ly mật độ trong nước muối. Khi ngập trong nước muối, bào xác trôi nổi trong khi đó cácmảnh vụn nặng thì chìm xuống. Việc phân ly mật độ thường được thực hiện gần địa điểm sản xuất do sẳn có muối bão hòa ngay sau khi thu hoạch. Có thể kếthợp với việc khử nước trong nước muối hoặc có thể chuyển bào xác sang bể khử nước muối đặt biệt hoặc ruộng nuôi sau khi đã phân ly mật độ. Lưu giữ khôLý do của việc lưư giữ khô thường là sự kết hợp của các yếu tố sau đây:  lưư giữ tạm thời vài ngày hoặc vài tuần trước khi có hoạt động xử lýtrong nước muối tiếp theo, tức là:  khi địa điểm xử lý ở xa khu thu gom khi số lượng thu gom quá nhỏ để xử lý hằng ngày  giữa các lần xử lý trong nước muối khác nhau lưu giữ tạm thời trước bước xử lý trong nước ngọt  kết hợp lưu giữ khơ và các phương pháp khử hoạt tính giai đoạn nghỉ hoạt động cụ thể  lưu giữ khô để dùng như một sản phẩm khơ ướt trong vòng 2 đến 3 thángc Sau đây là một số phương pháp lưu giữ khô:1 Lưư giữ trong nước muối độ mặn thấp tức là nước muối trong ruộng ni: Có thể lưu giữ được nhiều loài trong nước muối ruộng nuôi với độ mặnthấp ở mức100ppt trong vài ngày ở nhiệt độ môi trường xung quanh mà không làm giảm khả năng sống sót. Khi lưu giữ ở nước muối độ mặn thấp, điều quantrọng là làm sao để bào xác có thể tồn tại trong điều kiện giảm ôxy –huyết nhằm ngăn ngừa sự trao đổi chất dẫn đến sự nở trứng. Có thể có được điều kiện giảmơxy huyết khi lưu giữ với hệ số bào xácnước muối tương đối cao 20 đến 80 khối lượngkhối lượng và không sục khí. Trong một số trường hợp nhất định,bào xác đã được lưu giữ an tồn ở độ mặn thấp tới 80glít tới hai tháng ở nhiệt độ môi trường xung quanh trong điều kiện giảm ôxy huyết, trong thời gian đó giaiđoạn nghỉ hoạt động từ từ bị khử hoạt tính.Lưu giữ trong nước muối bão hồ: Sau khi khử nước muối, bào xác xó thể được lưu giữ tới một tháng ở nhiệtđộ môi trường xung quanh. Bào xác có thể được lưu giữ trong các thùng chứa để ngập trong nước muối hoặc bằng cách loại bỏ nước muối thừa dùng tay ép vàsản phẩm nửa ẩm này có thể được trong các túi bằng vải bơng hoặc đay, số nước muối còn lại sẽ tiếp tục rò rỉ trong q trình lưu trữ. Khi lưu giữ sản phẩm dướidạng sản phẩm nửa ẩm như vậy trong một thời gian dài hơn1 tuần ở nhữngnơi có độ ẩm tương đối cao thì muối khô cần được trộn với bào xác để ngăn ngừa sự tái thuỷ hợp của bào xác có tính hút ẩm cao này. Lưu giữ trong điều kiện giảmôxy-huyết hoặc với mức ôxy thừa như là một sản phẩm nửa ẩm xem ra ít ảnh hưởng tới thời gian lưu kho tối ưu, với điều kiện bào xác được khử nước mộtcách thoả đáng. Thực tế thì bào xác cần được lưu trữ trong các túi nếu được vận chuyển một khoảng cách dài dể xử lý, trọng lượng ít hơn. Ngồi sự khử hoạttính của giai đoạn nghỉ hoạt động như một kết quả của bản thân của quá trình khử nước, sự lưu giữ trong nước muối có thể khử thuộc tính giai đoạn nghỉ hoạt độngđối với một số dòng mẻ nuôi nhất định. 2 Lưu giữ lạnh:Nhiều dòng mẻ ni bào xác có thể được lưu giữ từ vài tháng tới một năm ở nhiệt độ trong khoảng -20 C đến 4C. Đối với một số lồi dòng bào xác nhấtđịnh, sự lưu giữ lạnh trong vòng vài tháng là một phương pháp thích hợp đối với việc khử hoạt tính giai đoạn nghỉ hoạt động. Do chi phí cao và hạn chế về kholạnh ở gần địa điểm thu hoạch cho nên chỉ nên xét đến việc lưu giữ lạnh khi cần đến phương pháp khử hoạt tính giai đoạn nghỉ hoạt động đặc trưng này. Mặc dùnhiều dòng mẻ ni đã được lưu giữ an tồn khơng cần khử nước một cách thích đáng nhưng bào xác thường được khử nước trong nước muối bão hồ và đượcđóng gói dưới dạng sản phẩm ẩm trước khi lưu giữ lạnh. 3 Sử dụng như một sản phẩm nửa ẩm:Bào xác lưu giữ trong nước muối bão hồ có thể sử dụng được như một sản phẩm nửa ẩm được làm sạch một phần trong vòng 2 đến 3 tháng sau khi thuhoạch. Sau 2 đến 3 tháng lưu giữ trong nước muối, tỷ lệ nở trứng thường bị giảm đi. Nếu cần thiết thì có thể có được sản phẩm bào xác sạch bằng cách áp dụngbước xử lý nước ngọt.d Bước xử lý trong nước ngọtTrong quá trình thực hiện bước xử lý nước sạch, bào xác tiếp tục được làm sạch thông qua phân ly mật độ và được chuẩn bị sau đó để xấy khơ. Vì dùngnước ngọt cho nên bào xác sẽ thuỷ hợp một phần. Nếu bào xác ở trong trạng tháithuỷ hợp quá lâu trong điều kiện sục khí thì trên thực tế phôi sẽ đạt đến trạng thái không thể đảo ngược được của sự trao đổi chất dẫn đến nở trứng tức làkhông thể khử nước bào xác mà không ảnh hưởng tới sự sống sót của phôi . Thời gian chính xác để đạt đến trạng thái không thể đảo ngược được phụ thuộcrất nhiều vào dòng mẻ ni cụ thể nhưng có thể là rất ngắn –khoảng 6 giờ. Ngay cả khi bào xác được khử nước trước khi đạt đến giai đoạn trao đổi chất khơng thểđảo ngược được thì dự trữ năng lượng của bào xác đã có thể bị cạn kiệt đến mức làm giảm tỷ lệ nở trứng. Để ngăn ngừa sự trao đổi chất kéo dài và hệ quả cạn kiệtnăng lượng việc xử lý trong nước ngọt phải được giới hạn tối đa là 30 phút. Bước xử lý trong nước ngọt gồm các hoạt động sau: Loại bỏ nước muối thừa:Trước khi phân ly mật độ trong nước ngọt, nước muối thừa cần được loại bỏ để ngăn ngừa sự gia tăng độ mặn mật độ của nước tiếp theo đó là sự phân lydưới mức cực thuận. Phân ly mật độ trong nước ngọt : Bào xác để ngập trong nước ngọt sẽ phân ly thành một bộ phận mật độcao chìm và một bộ phận mật độ thấp trôi nổi. Bộ phận chìm chủ yếu là các bào xác đầy đặng và một số chất khơng phải là bào xác có mật độ và kích thướctương đương như các bào xác đầy đặn. Một số bào xác rỗng và vỏ bị nứt còn lại trong bộ phận chìm sẽ được loại bỏ ở giai đoạn sau bởi sự phân loại bằng khơngkhí. Bộ phận trôi nổi chứa chủ yếu là các bào xác rỗng, bị nứt và các chất nhẹ không phải là bào xác có kích thước tương tự. Đối với một số dòng bào xác, bộphận trơi nổi có thể còn chứa một số lượng đáng kể các bào xác đầy đặn có tỷ lệ nở tương đối cao tức là từ 50 đến 80. Song, vì sự có mặt của các vỏ rỗng vàcác chất nhẹ không phải là bào xác, hiệu quả nở trứng của khối vật chất này thường rất thấp. Khi sẳn có thì khối vật chất bào xác này còn có thể được dùngnhư sản phẩm loại hai. Khử trùng:Để giảm vi khuẩn ở sản phẩm bào xác cuối cùng giảm nhu cầu ôxy trong khi nở, giảm nồng độ tác nhân gây bệnh, bào xác có thể được khử trùng trongquá trình xử lý trong nước ngọt. Việc này có thể thực hiện bằng cách bổ sung hipoclorit chất tẩy dạng lỏng vào các bể phân ly nước ngọt trước khi cho thêmkhối vật chất bào xác. Nồng độ clo trong nước ngọt ở các bể phân ly phải dưới mức 200ppm. Rửa nhẹ:Nếu các bào xác cần được xấy khơ thì chúng cần được rửa nhẹ kỹ lưỡng bằng nước ngọt để có thể tránh được sự kết tinh của muối còn sót lại trong q trìnhsấy khơ và sau đó là sự tổn hại đến vỏ bào xác. Có thể rửa nhẹ trước hoặc sau khi phân ly. Loại bỏ nước thừa:Sau khi phân ly rửa nhẹ và thu gom vào túi, khối lượng nước ngọt có thể loại bỏ bằng cách ép bào xác. Có thể khử nước bào xác trong nước muối bão hòađể lưu giữ thô và sử dụng như một sản phẩm sạch nửa ẩm trong vòng 1 đến 3 tháng . Cách làm khác là sấy khô bào xác để lưu giữ dài hạn. Việc này cần đượclàm ngay lập tức để có thể ngăn ngừa sự trao đổi chất tiếp theo và sự suy giảm khả năng nở của bào xác. Nếu cần phải sấy khô bào xác thì có thể loại bỏ nướcthừa tiếp theo 10 đến 15 kg nước 100 kg bào xác ướt bằng lực ly tâm. Làm như vậy sẽ giảm được độ bám dính của sản phẩm và tạo điều kiện thuận lợi cho qtrình sấy khơ. Làm như vậy cũng sẽ giảm đáng kể thời gian sấy khô và hệ quả là giảm được năng lượng cần thiết. Tương tác với sự khử hoạt tính giai đoạn nghỉ hoạt động:Cuối cùng sự tái thuỷ hợp và sau đó là sự khử nước như một kết quả của bước xử lý trong nước ngọt trong một số trường hợp sẽ tiếp tục khử hoạt tính củagiai đoạn nghỉ hoạt động ở bào xác ở trạng thái nghỉ.e Bước sấy khôTuỳ thuộc vào thủ tục sấy khô, chất lượng của bào xác tỷ lệ và tốc độ nở của bào xác có thể bị ảnh hưởng. Cần xem xét các yếu tố sau đây khi chọnphương pháp sấy khô: Hàm lượng nước cuối cùng: Sau khi xử lý trong nước ngọt, phải giảm hàm lượng nước trong bào xáccàng nhanh càng tốt xuống dưới mức tới hạn 10 để cho hoạt tính trao đổi chất ngừng hẳn và do đó đảm bảo có thời gian sử dụng dài hơn. Dưới mức hàm lượngnước 10 chúng ta còn hiểu rất ít về mối quan hệ thực tế giữa hàm lượng nước và chất lượng sau đó cũng như thời hạn sử dụng. Thông thường người ta vẫn giữhàm lượng ở mức từ 3 đến 8. Thời gian sấy khô tối ưu: Về thời gian sấy khô tối ưu, đã đạt được kết quả tốt nhất khi có được hàmlượng nước 10 trong vòng 8 giờ hoặc ít hơn. Có ít các dữ liệu về sự cải thiện chất lượng khi thời gian xấy khô rất ngắn 3 giờ . Rõ ràng là thời gian sấy kéodài tức là 24 giờ dẫn đến tỷ lệ nở giảm có lẽ do dự trữ năng lượng giảm . Nhiệt độ xấy khô: Nhiệt độ sấy khô tối đa vừa có tính đặc thù của dòng vừa phụ thuộc vàomức độ khử nước trong bào xác. Đối với các bào xác thủy hợp đầy đủ thì thơng thường nhiệt độ dưới 35 độ C là an toàn. Khi quá trình sấy diễn ra, hàm lượngnước giảm đi và bào xác có xu hướng tăng sức chịu đựng được nhiệt độ cao hơn. Nếu chu kỳ sử lý bằng nước ngọt giới hạn trong vòng 45 phút hoặc ít hơn vànước thừa được loại bỏ thích đáng thì bào xác chỉ thủy hợp được một phần hàm lượng nước từ 40 – 45. Hệ quả là bào xác có thể chịu đựng được nhiệt độcao hơn một số loàimẻ nuôi chịu đựng được tới mức 60C Sấy khô đồng nhất: Điều quan trọng là đảm bảo được quá trình sấy khô đồng nhất. Nếu sấykhô khơng đồng đều thì kết quả sẽ là một số bào xác được sấy khô rất chậm vàthực tế không đạt được mức hàm lượng nước 10. Điều này có thể giảm tỷ lệ nở và tốc độ nở cũng như thời hạn sử dụng.Tóm lại, để đạt được kết quả tối ưu khi đảm bảo được sự sấy khô nhanh 8 giờ và đồng nhất xuống mức hàm lượng nước dưới 10 mà không để chobào xác chịu nhiệt độ tới hạn. Tùy thuộc vào thiết bị sẳn có và khả năng nguồn tài chính mà có thể áp dụng các kỹ thuật sấy khô dưới đây: Sấy khơ từng lớp ở chổ thống: Rãi bào xác thành từng lớp mỏng có độ dày đồng nhất chỉ vài mm trênkhay làm lưới có kích thước mắt lưới 100m. Đặt các khay ở chổ thống có mái che và đảm bảo có khơng khí được thơng thống, khơng để ánh sáng chiếu thẳngvào bào xác sẽ làm cho nhiệt độ bào xác tăng đến mức nguy kịch. Cần phải đảo bào xác sau những khoảng thời gian nhất định. Đương nhiên phương pháp này cóưu điểm là rẻ tiền nhất, cần ít thiết bị nhất. Song, nó có nhược điểm là khó tiêu chuẩn hóa được việc sấy khô, đặc biệt là ở những nơi có độ ẩm tương đối caohoặc độ ẩm dao động lớn, việc sấy khô chậm. Hơn nữa, do trộn không tốt nên bào xác kết tụ có thể ảnh hưởng đến chất lượng tổng thể của sản phẩm. Sấy khơ từng lớp trong lò: Đặt các giá sấy trong phòng có nhiệt độ được kiểm soát và đảm bảo chokhơng khí được thơng thống. Việc đốt nóng khơng khí sẽ làm giảm độ ẩm tương đối do đó làm cho việc sấy được tốt hơn. Phương pháp này có ưu điểm là dễ tiêuchuẩn hơn, nhất là khi có lắp đặt dụng cụ kiểm sốt nhiệt độ. Song, nhược điểm của nó là việc sấy vẫn có thể xẩy ra chậm và có thể có vấn đề bào xác kết tụ. Sấy quay: Có thể sấy nhanh hơn và đồng nhất hơn nếu giữ bào xác ở trạng tháichuyển động liên tục trong một máy sấy quay cụ thể là với vận tốc 5 vòngphút. Mặc dù phương pháp này có tốn kém hơn nhưng máy sấy quay được thiết kế tốtsẽ làm cho q trình sấy khơ được nhanh hơn, đồng nhất hơn và tiêu chuẩn hóa tốt hơn so với việc sấy khơ từng lớp, do vậy sẽ có được sản phẩm bào xác chấtlượng tốt hơn. Sấy khơ đáy giả hóa lỏng: Đây là phương pháp sấy khô hiệu quả nhất và toàn diện nhất bằng cáchdùng máy sấy đáy giả hóa lỏng. Thiết kế cơ bản như được khái qt ở hình… gồm có khoang sấy hình nón, một máy thổi và một bộ phận đốt nóng với dụng cụkiểm soat nhiệt độ. Máy thổi đẩy khơng khí qua bộ phận được đốt nóng vào khoang sấy. Giàn đặt ở đầu vào và đầu ra của khoang sấy cho phép khơng khíchuyển động tự do mà khơng làm thất thốt bào xác lơ lửng trong khơng khí giả hóa lỏng. Hình nón của khoang sấy đảm bảo được bào xác được trộn tối ưutrong suốt thời gian sấy và kết quả là bào xác được sấy đồng nhất mà khơng có sự kết tập quá mức của bào xác.f Bước trước khi đóng gói:Ngay sau khi sấy khơ, bào xác cần được đưa vào các thùng chứa kín gió hoặc các túi polyethylen được gắn kín để ngăn ngừa sự tái thủy hợp của các bàoxác có tính hút ẩm cao. Mặc dù một số dòng bào xác có thể được lưu trữ tạm thời ở nhiệt độ cao tới 30C trong vài tuần nhưng một số dòng khác lại cần được ở môi trường mát hơn dưới 10-20C. Trong quá trình sấy, đặt biệt là cách sấy khơ từng lớp và sấy quay bào xác thường có sự vón cục. Mặc dù điều này có thểkhơng ảnh hưởng tới chất lượng nở của bào xác nhưng có thể loại bỏ các vón cục này bằng cách giần khơ để làm cho hình dáng của sản phẩm cuối cùng được đẹphơn. Các vón cục của bào xác có thể được tái thủy hợp trong nước muối bão hòa và sử lý lại ở giai đoạn sau hoặc được dùng như một sản phẩm chất lượng thứcấp nếu tỷ lệ nở giảm. Sự phân loại bằng khơng khí thường được dùng để phân ly các vỏ rỗng vànức còn sót lại trong q trình phân ly bằng nước ngọt. Có thể làm việc này bằng cách phóng ngun liệu khơ vào dòng khơng khí chuyển động ngang trong đócác hạt nặng có xu hướng rơi xuống nhanh hơn các hạt nhẹ, ví dụ bào xác đi ngang qua dòng khơng khí thổi ngang có đặt một số thùng thu gom ở phía dướisẽ phân ly các hạt nặng, bào xác đầy đặn và cuối cùng là các vỏ rỗng, các vỏ nứt và các chất nhẹ không phải là bào xáo. Khi vẫn còn một số lượng đáng kể bàoxác đầy đặng trong bộ phận trôi nổi của quá trình phân ly bằng nước ngọt thì vẫn có thể sấy khô và phân loại bằng không khí để phan ly các bào xác này ra khỏicác vỏ rỗng. Cuối cùng, sự khác nhau về chất lượng bào xác khô tức là kết quả của sựkhác nhau theo mùa của chất lượng bào xác có thể đòi hỏi phải trộn các mẻ bào xác khác nhau để có thể đảm bảo có được bào xác thương phẩm có chất lượngkhơng đổi. Có thể dùng bất kỳ thiết bị trộn nào với điều kiện bào xác không bị phơi ra ở nơi có độ ẩm cao nhằm tránh sự tái thủy hợp . Nếu sẳn có thì có thểdùng máy sấy quay một cách hiệu quả. Quá trình trộn thực tế phải được tiến hành trong vòng khơng q 5 đến 10 phút.