Thất nghiệp và bảo hiểm thất nghiệp
Căn cứ vào nguyên nhân thất nghiệp có 2 loại: thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp chu kỳ
– Tất cả các chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm cho đến nay đều cha phải là chế độ bảo hiểm thất nghiệp, vì nó trả một lần cho ngời thôi việc mà mức trả nhiều hay ít lại phụ thuộc vào số năm làm việc, mức tiền lơng, kinh phí chi trả trợ cấp này lại do doanh nghiệp trả, không mang tính chất xã hội, không thể hiện trách nhiệm của cả 3 bên.
– Khi có nhiều ngời thôi việc, mất việc làm là lúc doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, nên việc chi phí một khoản lớn trợ cấp cho số đông ngời lao động thờng là gánh nặng quá sức của doanh nghiệp. Do vậy, hoặc là doanh nghiệp không sòng phẳng trả cho ngời lao động, hoặc là trả rất nhỏ giọt.
– Khi ngời lao động mất việc làm, trớc mắt họ không có khoản thu nhập nào ngoài việc trông chờ vào khoản trợ cấp mất việc, thôi việc.
– Đối với Nhà nớc: khi doanh nghiệp không đủ tiền để trả trợ cấp thôi việc thì ngân sách nhà nớc phải đứng ra gánh vác trách nhiệm này. Nhà nớc cũng sẽ khó khăn về ngân sách khi nền kinh tế
đình đốn, nhiều doanh nghiệp phải sa thải lao động, do vậy việc chi trả trợ cấp cho lao động mất việc trong doanh nghiệp nhà nớc cũng sẽ là một gánh nặng.
– Do không có chế độ bảo hiểm thất nghiệp, nên không có hệ thống tổ chức để đăng ký, theo dõi ng- ời thất nghiệp một cách thờng xuyên, cập nhật từ dới lên, nên không nắm đợc số ngời thất nghiệp, số ngời cần có việc làm một cách cụ thể để giúp cho Nhà nớc có chủ trơng chính sách chủ động để giải quyết vấn đề lao động, việc làm và thất nghiệp.
Do vậy, cần sớm có một chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, không nên chỉ tìm các giải pháp tình thế. Để bảo hiểm thất nghiệp có tính khả thi cao, chúng ta phải lựa chọn hình thức và bớc đi thích hợp, làm từ đơn giản đến phức tạp, vừa làm vừa rút kinh nghiệm để hoàn thiện dần./.
1. Nhàkinh tế học ngời Mỹ. Xem: Mạc Tiến Anh- Thất nghiệp và giải pháp- Tạp chí Bảo hiểm xã hội (tháng 11/2000).
2. Nhà kinh tế học ngời Mỹ. Xem Thông tin lao động của PTS. Nguyễn Quang Hiển- NXB Thống kê. Hà Nội 1995.
3. Zofia Dach, Ekonomiczno-spoleczne skutki bezrobocia, Praca Zabezpieczenie spoleczne, Warsawa, 2/1993.
4. Tài liệu đã dẫn, Zofia Dach….
5. Xem: PTS. Nguyễn Bá Ngọc- Hậu quả kinh tế xã hội của thất nghiệp – Tạp chí Lao động và xã hội (tháng 7/1999).
6. Lời nói đầu Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948
7. Điều 3 Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948
8. Xem: ” Thất nghiệp và bảo hiểm thất nghiệp “Mạc Tiến Anh- Tạp chí Lao động và Xã hội tháng 2/2002.