Tại sao ngành thủy sản lại là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản?
Các trung tâm công nghiệp này chủ yếu ở ven biển, đặc biệt phía Thái Bình Dương, rất thuận tiện cho việc sản xuất. Nguồn thủy sản khai thác ngoài biển theo mùa, vào từng thời điểm sẽ có loại thủy sản khác nhau. Các nhà máy thủy sản ở Nhật thường chế biến các loại thủy sản như: cá biển, tôm biển, các loại sò… Để giữ được cá tươi lâu hơn, các khu chế biến thủy sản luôn làm lạnh. Nhiệt độ chênh lệch giữa môi trường bên ngoài và bên trong rất lớn. Nhiệt độ trong nhà máy ở khoảng 22 – 23 độ C. Trong phòng bảo quản sản phẩm nhiệt độ trung bình khoảng 12 độ C. Chúng ta hãy cùng tham quan 1 nhà máy chế biến thủy hải sản lớn hàng đầu Nhật Bản nhé: Đây chính là nhà máy tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc. Vì sản lượng đánh bắt thủy hải sản lớn, các khu công nghiệp lớn có nhu cầu nhân lực cao mà nguồn nhân lực trong nước lại không đáp ứng được. Vì thế, các lao động Việt Nam khi lựa chọn đơn hàng đi XKLĐ có thể lựa chọnnày nhé! Liên hệđể được hỗ trợ tư vấn đăng kí đơn hàng nhanh nhất. Suốt trong nhiều năm, số cá Nhật Bản đánh bắt được lớn hơn bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Người Nhật cũng tiêu thụ một lượng lớn cá và các hải sản. Là quốc gia khai thác thuỷ sản lâu đời nhất thế giới, có thói quen ăn thuỷ sản từ thời khai quốc nên Nhật Bản coi thuỷ sản là nguồn thực phẩm chính của họ. Vì vậy, ngư nghiệp Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp, quản lý và tái thiết nguồn lợi thuỷ sản, đảm bảo sự ổn định bền vững nguồn thực phẩm trong nước. Với hệ thống đánh bắt tiên tiến, cảng biển lớn, ngành đánh bắt thủy sản tại Nhật Bản vẫn chiếm lĩnh được thị trường, cung cấp được 1 lượng lớn thủy hải sản cho các vùng trong và ngoài nước.
Theo The Fish Site, các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản ở Nhật Bản đang ngày càng áp dụng công nghệ hiện đại vào chăn nuôi, trong đó có sử dụng các robot thông minh.
Năm 2014, tại tỉnh Tottori miền Tây Nhật Bản – nơi ngành nuôi trồng cá hồi rất phát triển, các hộ nuôi cá đã áp dụng công nghệ mới, sử dụng robot cho ăn tự động có tên Nissui. Những con robot này sẽ cung cấp đủ lượng thức ăn cho cá nuôi ngay cả trong điều kiện thời tiết xấu.
Trong những năm gần đây, số lượng lao động Việt Nam tham gia XKLĐ Nhật Bản ngày càng tăng. Trong đó, các đơn hàng trong ngành thủy sản làm việc tại Nhật cũng thu hút rất nhiều lao động tham gia, đặc biệt là các đơn hàng về chế biến thủy sản. Những năm trước mức lương của các đơn hàng ngành thủy sản chỉ ở mức trung bình dao động từ 125.000 – 150.000 Yên/tháng, nhưng tháng 1/2017 trở đi mức lương cơ bản tại Nhật tăng đồng nghĩa với mức lương của ngành thủy sản cũng cao hơn rất nhiều. So với các đơn hàng ngành nông nghiệp, mức lương ngành thủy sản cũng cao hơn hiện nay trung bình từ 145.000 – 160.000 Yên/tháng tương đương từ 29 – 33 triệu đồng/tháng. Đây là mức lương không hề nhỏ đối với người lao động so với việc làm tại quê nhà. Bên cạnh đó, Nhật Bản bao quanh bởi biển nên ngành thủy sản tại đây cực kì phát triển, các xí nghiệp chế biến, nuôi trồng quanh năm nên công việc làm thêm rất nhiều. Các bạn không cần phải lo lắng là công việc này có việc làm thêm hay không? hay có vất vả không?. Các ngành nghề thủy sản được phép tiếp nhận lao động sang Nhật làm việc: Ngành Nghề được chọn 1 Nghề cá đi tàu Nghề đánh cá nhảy Cá ngừ đường dài Câu cá bằng mồi mực Lưới vây Lưới re Lưới kéo Nghề đánh cá lưới cố định Nghề đánh cá lồng tôm, cua 2 Nghề nuôi trồng thủy sản Nghề nuôi trồng sò điệp Chế biến thực phẩm Ngành Nghề được chọn 3 Nghề chế biến thực phẩm thuỷ sản gia nhiệt Chế biến bằng phương pháp chiết Chế biến bằng phương pháp sấy khô Chế biến thực phẩm ướp gia vị Chế biến thực phẩm hun khói 4 Nghề chế biến thực phẩm thuỷ sản không gia nhiệt Chế biến thực phẩm muối Chế biến thực phẩm khô Chế biến thực phẩm lên men 5 Hàng thuỷ sản nghiền thành bột Nghề làm chả cá kamaboko Các đơn hàng ngành thủy sản tại Laodongxuatkhau.vn