Tài liệu ôn tập, ôn thi, tự học môn học luật hành chính Việt Nam

luật Hành chính

Giới thiệu về môn luật hành chính

Luật hành chính Việt Nam là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp những kiến thức cơ bản về ngành luật hành chính; quản lí hành chính nhà nước; vi phạm hành chính, xử lí vi phạm hành chính và các biện pháp kiểm tra, giám sát đối với hoạt động quản lí hành chính nhà nước. Những kiến thức này cần thiết cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện và hoàn thiện pháp luật trong quản lí hành chính nhà nước; bảo đảm quản lí có hiệu quả và bảo hộ tích cực các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong quản lí hành chính nhà nước.

4.7/5 – (3 bình chọn)

Mục Lục

Tổng hợp các tài liệu ôn tập, ôn thi, hướng dẫn tự học môn Luật Hành chính

Tổng hợp các tài liệu hướng dẫn tự học môn Luật Hành chính, câu hỏi bán trắc nghiệm, nhận định đúng sai, câu hỏi tự luận, bài tập tình huống, đề cương, đề thi, giáo trình môn Luật Hành chính,…

Theo dõi page: Học Luật hành chính để nhận được nhiều tài liệu hữu ích hơn.

Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội

Tóm tắt nội dung môn Luật Hành chính

PHẦN CHUNG

Chương I. Luật Hành chính và quản lý nhà nước
  1. Luật hành chính – một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
  2. Khoa học luật hành chính
  3. Môn học luật hành chính
Chương II. Quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính
  1. Quy phạm pháp luật hành chính
  2. Quan hệ pháp luật hành chính
Chương III. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước
  1. Khái niệm và hệ thống có nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước
  2. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước
  3. Các nguyên tắc chính trị – xã hội
  4. Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật
Chương IV. Hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước
  1. Hình thức quản lý hành chính nhà nước
  2. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước
Chương V. Thủ tục hành chính
  1. Khái niệm thủ tục hành chính, các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính
  2. Chủ thể của thủ tục hành chính
  3. Các loại thủ tục hành chính
  4. Các giai đoạn của thủ tục hành chính
  5. Cải cách thủ tục hành chính
Chương VI. Quyết định hành chính
  1. Khái niệm và đặc điểm của quyết định hành chính
  2. Phân loại quyết định hành chính
  3. Trình tự xây dựng và ban hành quyết định hành chính quyết định quy phạm
  4. Phân biệt quyết định hành chính với các loại quyết định pháp luật khác
  5. Tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính
Chương VII. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
  1. Khái niệm và phân loại cơ quan hành chính nhà nước
  2. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
  3. Cải cách bộ máy hành chính – nội dung quan trọng của cải cách hành chính
Chương VIII. Địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước
  1. Khái niệm
  2. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức quy chế pháp lý hành chính của viên chức
Chương IX. Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội
  1. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức xã hội
  2. Các loại tổ chức xã hội
  3. Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội
Chương X. Quy chế pháp lý hành chính của công dân, người nước ngoài
  1. Quy chế pháp lý hành chính của công dân
  2. Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch
Chương XI. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
  1. Vi phạm hành chính
  2. Trách nhiệm hành chính
Chương XII. Bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước
  1. Khái niệm và yêu cầu bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước
  2. Các biện pháp pháp lý bảo đảm pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

PHẦN RIÊNG

Chương I. Quản lý nhà nước về tài sản nhà nước
  1. Khái niệm và các loại tài sản nhà nước
  2. Quản lý nhà nước về tài sản nhà nước
Chương II. Quản lý nhà nước về hải quan
  1. Khái niệm quản lý nhà nước về hải quan
  2. Tổ chức và hoạt động của hải quan Việt Nam
  3. Quản lý nhà nước về hải quan
Chương III. Quản lý nhà nước về dân số và lao động
  1. Quản lý nhà nước về dân số
  2. Quản lý nhà nước về lao động và việc làm
Chương IV. Quản lý nhà nước về văn hóa
  1. Khái niệm văn hóa, vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế-xã hội 
  2. Quản lý nhà nước về văn hóa
Chương V. Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
  1. Khái niệm khoa học, công nghệ, hoạt động khoa học và công nghệ
  2. Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
Chương VI. Quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo
  1. Khái niệm và các nguyên tắc quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo
  2. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo
  3. Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo
Chương VII. Quản lý nhà nước về đối ngoại
  1. Khái niệm hoạt động đối ngoại và quản lý nhà nước về hoạt động đối ngoại
  2. Nội dung quản lý nhà nước về đối ngoại

Download tài liệu ôn tập môn Luật Hành chính

Xem thêm những tài liệu khác ở dưới: