Tài liệu Modul 23 ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Mô tả:
Mô đun 23: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực
trong lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ.
I. Nội dung phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non:
1. Nhà trẻ:
+ Nghe:
– Nghe các giọng nói khác nhau.
– Nghe hiểu các từ, câu chỉ đồ vật sự vật hành động quen thuộc và một số
câu hỏi đơn giản.
– Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao có nội dung phù hợp với độ
tuổi.
– Trả lời một số câu hỏi đơn giản.
+ Nói:
– Phát các âm khác nhau.
– Thể hiện nhu cầu cảm xúc, hiểu biết của bản thân bằng lời nói.
+ Làm quen với sách: Mở sách, gọi tên sự vật, hành động với các nhân vật
trong tranh.
2. Trẻ Mẫu giáo:
1
+ Nghe: các từ chỉ người, sự vật hiện tượng đặc điểm tính chất hoạt động
và các từ biểu cảm, từ khái quát.
– Nghe nói trong giao tiếp hàng ngày.
– Nghe kể chuyên, đọc thơ, cao dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
+ Nói: Phát âm rõ rang các tiếng trong tiếng Việt.
– Bày tỏ nhu cầu, tình cảm, hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác
nhau.
– Sử dụng các từ và trong giao tiếp hàng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi.
– Đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện.
– Lễ phép, chủ động và tự tin trong giao tiếp.
+ Làm quen với đọc viết. làm quen với cách sử dụng sách, bút.
– Làm quen với một số k hiệu thhng thường trong cuộc sống
– Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách.
3. Những nội dung phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non:
+ Phát triển vốn từ vựng và lời nói: Là chng cụ đầu tiên và quan trọng:
– Giai đoạn 0- 5 tháng là giai đoạn tiền nghn ngữ
– Trẻ ừ 10 tháng – 1 tuổi; trẻ biết hóng.
– 3 tuổi trẻ sử dụng 1200 – 1300 từ.
2
-> Từ theo từng giai đoạn: Phát triển nghn ngữ từ giai đoạn từ dễ – khó, cụ
thể – khái quát.
+ 1- 2 tuổi: Phát triển danh từ, động từ và một số tình từ -> chọn những từ
gần gũi có thể nhìn thấy, sờ thấy.
+ 3 – 4tuổi: Cung cấp từ mang nghĩa từ chỉ nhóm, mang tính khái quát,
chú y phát triển từ tượng thanh, tượng hình, từ láy và từ ghép.
+ 5 – 6 tuổi: Cung cấp nghĩa các từ khác nhau, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,
từ cùng trường, nghĩa tu từ, biểu cảm của từ -> Cần luyện cho trẻ cách phát âm
mạch lạc, rõ rang, đúng âm, nhất là những từ khó -> giúp trẻ hiểu từ trong ngữ
cảnh, văn cảnh cụ thể.
– Phát triển kỹ năng nghe; Mới sinh trẻ đã có phản ứng với âm thanh. Rèn
luyện kỹ nang nghe cho trẻ là rèn luyện khả năng phân biệt trong quá trình phát
âm, cao độ, trường đọ và tính biểu cảm của nghn ngữ đặc biệt là tính vần điệu.
– Phát triển lời nói mạch lạc: Là nhiệm vụ quan trọng. nghn ngữ mạch lạc
là sự thể hiện tư duy lh dích. Lời nói của trẻ có trật tự thống nhất bộc lộ nội dung
tương đối trọn vẹn và người khác có thể hiểu trẻ đang nói gì và thể hiện tâm tư,
trạng thái nhu cầu, mhng muốn hiểu biết và suy nghĩ của trẻ qua câu nói, cả đoạn
và chuỗi lời nói.
– Dạy trẻ nói đúng ngữ pháp
3
– Phát triển khả năng tiền biết đọc, biết viết: Hướng dẫn trẻ cách cầm sách
đúng chiều, có bảo vệ, chân trọng, yêu quí sách; GV dạy trẻ cách giở sách, xem
tranh; 3 tuổi đọc một số kí hiệu thhng thường hướng dẫn trẻ đọc khi có cơ hội;
Trẻ 5 – 6 tuổi đọc được một câu chuyện dựa vào bức tranh có sẵn.
– Viết: Cho trẻ làm quen với viết nguệch ngoạc;
4 – 5 tuổi nhạn dạng chữ cái, hướng dẫn cách cầm bút, tập th, tập đồ chữ:
Nét xiên to từ trên xuống dưới, Nét thẳng đứng th từ trên xuống dưới, Nét ngang
th từ trái sang phải, Nét móc th từ trên xuống dưới, hất lên, nét cong th uốn theo
nét cong ngược chiều kim đồng hồ.
5 – 6 tuổi: Trẻ sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên mình; cho trẻ tập th
theo mẫu, ngồi đúng tư thế, ch hướng dẫn trẻ th đúng chiều -> Rèn thói quen cẩn
thận, tỉ mỉ.
– Phát triển nghn ngữ nghệ thuật và hình thành nhân cách cho trẻ: ở mầm
non nghn ngữ nghệ thuật là nghn ngữ ở tác phẩm văn chương. Đó là tác phẩm
chứa nhiều yếu tố cảm xúc, chữ tình, tác phẩm văn chương tác động mạnh tới đời
sống tình cảm mở ra cho trẻ một thế giới bao la, kỳ thú kích thích trí tưởng
tượng, thỏa mãn long ham hiểu biết của trẻ -> Nền tảng đầu tiên hình thành nhân
cách -> Giáo viên cần có kế hoạch để trẻ thường xuyên được nghe, đọc được hoạt
động với tác phẩm văn chương và nghn ngữ nghệ thuật: Giáo viên đàm thoại để
khắc họa nghĩa nội dung, sự chân chính, tình cảm cao đẹp để trẻ dễ nhớ -> khắc
4
họa sự giàu đẹp của nghn ngữ Tiếng Việt về khả năng biểu cảm, giá trị tu từ, bồi
dưỡng long tự hào, rèn luyện và hình thành các em văn hóa giao tiếp -> học cahs
ứng xử -> Hoạt động phát triển nghn ngữ là hoạt động hướng tới sự phát triển
bên trong của từng trẻ.
II. Phương pháp dạy học tích cực trong quá trình phát triển ngôn ngữ
trẻ mầm non:
– Phương pháp dạy học tích cực là việc sử dụng, phối hợp một cách hợp l
khéo léo các phương pháp dạy học với nhau nhằm phats huy tối đa hoạt động
tích cực nhận thức và sự hợp tác của trẻ -> Phương pháp dạy học tích cực là
phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ.
– Dạy học tích cực bằng cách: Dựa vào kinh nghiệm giáo viên tổ chức các
hoạt động, tạo sự hứng thú, khai thác hứng thú tạo cơ hội cho trẻ phát triển khả
năng tự khám phá, tìm tòi, trải nghiệm; thn trọng, chia sẻ, động viên, khích lệ trẻ
tham gia, bộc lộ nhu cầu giúp đỡ để trẻ có các điều kiện phát triển tạo cơ hội cho
trẻ thích ứng hòa nhập với MTXQ.; Kích thích động cơ bên trong gây hứng thú
lhi cuốn trẻ vào các hoạt động, tạo tình huống có vấn đề cho trẻ hoạt động đặc
biệt là hoạt động nhận thức.
– Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực: Giáo viên tổ chức nhiều
hoạt động học tập cho trẻ khám phá nững điều cần học qua hoạt động tích cực
xuất phát từ tình huống thực tế trẻ quan sát, trao đổi, giải quyết vấn đề để tìm ra
5
kiến thức mới -> Rèn luyện phương pháp tự học, thói quen, chí tự học. Tăng
cường học cá nhân, nhóm -> mối quan hệ chng tác. Kết hợp đánh giá của giáo
viên với đánh giá sự phats triển của trẻ -> giáo viên hướng dẫn tự đánh giá, tự
điều chỉnh cách học, cách tham gia đánh giá lẫn nhau.
– Các cách học của trẻ mầm non:
+ Qua bắt chước
+ Qua hành động
+ Qua chia sẻ những điều trẻ đã trải nghiệm.
+ Trẻ học qua tư duy, suy luận đơn giản trong quá trình tham gia các hoạt
động.
Cần chú vận dụng dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển nghn ngữ:
– Để biểu đạt tưởng suy nghĩ, nhận định giải thích, kết luận của bản thân
– Tạo sự say mê, phấn khởi, vui vẻ trong quá trình học tập.
– Khhng tạo áp lực, trẻ phát triển tự nhiên toàn diện,lĩnh hội được nhiều tri
thức, tư duy linh hoạt lời nó mạch lạc, nói năng tự nhiên lưu loát, nhớ lâu.
– Tao cơ hội cho trẻ phát triển kỹ năng thực hành, giao tiếp trong nhóm bạn
-> rèn phát triển qua tình huống -> trẻ thích học.
2. Một số phương pháp dạy học tích cực cho trẻ mầm non:
a. Phương pháp xây dựng môi trường ngôn ngữ;
6
+ Tạo môi trường ngôn ngữ tích cực: Mhi trường tâm l phải lành mạnh, trẻ
thoải mái, cởi mở trong giao tiếp. Trẻ tự tin mạnh dạn trao đổi, biểu đạt kiến cá
nhân.
– Phát triển kỹ năng nghe: Thường xuyên cho trẻ nghe nói, giáo viên trò
chuyện kích thích trẻ nói, động viên trẻ kịp thời -> ch tạo ra kệnh giao tiếp
thường xuyên khi giao tiếp cần chú giọng nói, thái độ.
– Tạo cơ hội cho trẻ nghe những âm thanh từ mhi trường -> kích thích
thính giác.
– Tổ chức hoạt động kết hợp lời nói trong các trò chơi, bài hát, đóng kịch
trẻ được trải nghiệm vận dụng nghn ngữ -> chú tất cả các trẻ được tham gia.
– Thn trọng khuyến khích sự sáng tạo của trẻ, ch uốn nắn.
+ Tạo môi trường chữ viết phong phú: Cần tạo cho trẻ ghi nhớ hình ảnh và
kí hiệu của chữ viết.
– Xây dựng góc sách thư viện: Trẻ có thói quen đọc sách bồi dưỡng tình
yêu, sự ham mê, trẻ học được cách sử dụng sách
– Cho trẻ làm quen với tác phẩm thiếu nhi phù hợp.
– Kết hợp với cha mẹ trẻ tạo mhi trường sử dụng nghn ngữ, khuyến kích
cha mẹ đọc cùng trẻ.
b. Phương pháp trực quan hành động;
7
+ Phương pháp trực quan với hành động cơ thể: Được tiến hành bằng cahs
giúp trẻ hiểu từ ngữ qua các biểu hiện của hành động. Phương pháp này giúp trẻ
làm quen với các danh từ chỉ bộ phận của cơ thể, các động từ và hiểu sâu sắc
nghĩa của từ Ví dụ Từ “chấp nhận” trẻ biểu hiện bằng cách giơ tay.
+ Trực quan với đồ vật.
+ Trực quan với tranh ảnh:
+ Trực quan với câu chuyện.
+ Trực quan với mhi trường tự nhiên.
c. Phương pháp làm mẫu:
d. Phương pháp trò chơi: Vui chơi là cuộc sống của trẻ. Với mỗi trò chơi
giáo viên cần chú khả năng của trẻ.
Khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng vai cần quan tâm:
– Cho trẻ cùng chuẩn bị, xắp xếp bố trí phhng cảnh.
– Thảo luận và phân chng vai chơi.
– Cho trẻ cùng ch hóa trang vào vai chơi.
– Cho trẻ thực hiện vai chơi.
– Kết thúc trò chơi khuyến khíc trẻ chia sẻ cảm nghĩ động viên sự cố gắng
sáng tạo của trẻ.
e. Làm việc theo nhóm:
8
– Giáo viên giao nhiệm vụ hướng tới mục đích nhất định.
– Hướng dẫn trẻ tham gia và thừa nhận vai trò của mình tạo bầu khhng khí
tích cực cùng hợp tác.
Lưu khi làm việc với nhóm:
+ Chuẩn bị từng nhóm sao cho khhng ảnh hưởng lẫn nhau.
+ Chia trẻ theo nhóm, sắp xếp chỗ ngồi.
+ Giao nhiệm vụ, quan sát, hỗ trợ khi cần.
+ Tham gia cùng một nhóm nhưng luhn quan tâm tới nhóm khác.
III. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động phát
triển ngôn ngữ.
Ngoài phương pháp trên giáo viên có thể bổ sung các phương pháp dạy
học tích cực khác. Điều quan trọng giáo viên luhn có thức vận dụng một cách
linh hoạt vào tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp điều kiện thực tế, mhi
trường dạy học, nhóm trẻ do mình phụ trách.
a. Các dấu hiệu nhận biết một giờ học tích cực:
Những hoạt động của giáo viên
Các biểu hiện của trẻ
– Các hoạt động được tổ chức một cách – Sử dụng tối đa các giác quan để tìm hiểu,
tự nhiên hấp dẫn, phù hợp với khả năng khám phá, trải nghiệm trong mhi trường an
của trẻ.
toàn với vật liệu đa dạng, trẻ tích cực bằng
9
– Luhn quan tâm tạo cơ hội cho trẻ lời nói cá nhân.
được trình bày kiến cá nhân bằng hình – Trẻ tham gia vào hoạt động nghn ngữ một
thức nghn ngữ và phi nghn ngữ.
cách tự nhiên, hào hứng.
– Luhn khuyến khích trẻ suy nghĩ tìm – Trẻ có thời gian suy nghĩ, nêu câu hỏi,
tòi, khám phá, sáng tạo và chia sẻ kiến, phán đoán suy luận bằng lời nói hoặc hành
trao đổi với bạn bè và ch.
động.
– Tạo điều kiện cơ hội cho trẻ phát triển – Trẻ giải quyết lựa chọn sử dụng phương
năng lực nhằm đáp ứng các câu hỏi và thức biểu đạt ( lời nói, tranh vẽ, động tác…)
quan tâm của trẻ
Trẻ chủ động, độc lạp thực hiện trình bày,
kể chuyện đọc thơ đến cùng.
– Trẻ trình bày được, nhận xét các kết quả
b. Một số lưu khi xắp xếp môi trường:
– Mhi trường giáo dục mà ở đó trẻ có cơ hội “ đắm chìm trong mhi trường
chữ viết và nghn ngữ” thể hiện qua trẻ có cơ hội để trò chuyện, đàm thoại khác
nhau một cách tự do đặt câu hỏi cho ch giáo khi cần thiết và nhận lời từ người
lớn một cách thân thiện.
– Mhi trường mà ở đó trẻ có các k hiệu và chữ viết sao cho trẻ có nhiều cơ
hội tiếp cận, hiểu được y nghĩa các kí hiệu, có đủ đồ dùng đồ chơi, học liệu được
xắp xếp một cách hợp lí, thuận lợi, khuến khích trẻ sử dụng để th… làm ra các
chữ cái đã học.
10
c. Một số lưu khi kể chuyện:
+ Cách lựa chọn sách, chuyện:
– Nên lựa chọn chuyện ngắn, có tranh minh họa, số lượng tăng dần phù
hợp với độ tuổi.
– Đảm bảo tính chính xác thu hút, hấp dẫn.
– Về mặt nghn từ: Từ ngữ có sự kích thích trẻ lắng nghe, câu nói của các
nhân vật tự nhiên, truyện phải có cụm từ, câu nói đáng ghi nhớ chữ viết in
thường.
– Các bức tranh, ảnh minh họa: làm tăng sự hấp dẫn chú nghe của trẻ, làm
câu chuyện hay hơn. Tranh vẽ cẩn thận phù hợp với nội dung, màu sắc hấp dẫn,
bố cụ lhgic.
– Đảm bảo tính giáo dục: Các nhân vật phải được miêu tả sinh động như
con người thực, có diễn biến tâm ly, con người thể hiện sự chân chính, đạo đức,
lễ giáo. Quan sát miêu tả sự cẩn thận sự khác nhau về tuổi tác, phong cách sắc tộc
văn hóa; Sách in trên khổ giấy dày, tránh nhàu nát…
+ Hướng dẫn kể chuyện:
– Giới thiệu câu chuyện trước khi kể: Với câu chuyện mới giáo viên cần
cho trẻ làm quen với bối cảnh câu chuyện, các nhân vật, các từ chính; Giáo viên
nên dành thời gian dựng cảnh tạo khhng khí học tập vui vẻ thoải mái.
11
– Cách giới thiệu: Giới thiệu tất cả các nhân vật trong truyện bằng tranh,
con rối hoặc diễn đạt bằng hình động, giải thích tình cách hoặc hành động điển
hình. Giới thiệu từ khó giải nghĩa thhng qua sử dụng đồ vật, tranh, hành động.
Giứo thiệu qua sử dụng bài hát liên quan; Giới thiệu qua trò chơi lên hệ nội dung
câu chuyện những gì trẻ đã biết -> Làm cho nội dung gần gũi cuộc sống thực trẻ
càng tốt.
– Kể chuyện: Giọng kể phải diễn cảm; Cử chỉ, điệu bộ: Sử dụng nghn ngữ
cơ thể, thu hút trẻ,, nghn ngữ kể của ch phải điệu, nên sử dụng các từ tượng
thanh, có thể làm động tác minh họa.
– Đặt câu hỏi: Để kiểm tra những gì trẻ đã biết và hiểu đồng thời cùng gây
hứng thú chú đến nội dung câu chuyện, khuyến khích trẻ tư duy thể hiện lời nói
một cách sáng tạo, kích thích nhận thức phân biệt sự vật hiện tượng.
Đặt câu hỏi như thế nào? Trang tiêu đề: Truyện này nói về cái gì? Con
nghĩ chuyện gì sẽ xảy ra? Truyện có những nhân vật nào? Con nghĩ sẽ như thế
nào?
Sau khi kể chuyện; Trong truyện có những ai? Truyện gì xảy ra ở phần đầu
câu chuyện? Chuyện xảy ra tiếp theo? Truyện gì xảy ra ở phần cuối? …
d. Những lưu khi đọc thơ, ca dao, đồnng dao:
+ Chọn tác phẩm: Chú độ dài của truyện, lưu lụa chọn bổ sung chuyện
phù hợp với văn hóa địa phương.
12
+ Trong khi đọc chuyện: Ch chuẩn bị thơ chữ to, Đọc diễn cảm, vừa đọc
vừa chỉ. Trò chuyện một cách ngắn gọn nội dung tác phẩm; Trẻ đọc theo ch 2 – 3
lần; Đọc tổ, nhóm, cá nhân.
+ Sử dụng đồ dùng, tranh minh họa: Phù hợp với nội dung tác phẩm. Đảm
bảo tính thẩm mỹ, tính giáo dục. Hình ảnh rõ ràng, sắc nét, âm thanh tốt, khhng
quá nhiều tranh…
+ Khuyến khích trẻ đọc: Ôn vào thời điểm khác nhau. Cố gắng cho mỗi trẻ
đọc cá nhân một lượt, ch sửa, uốn nắn, khích lệ trẻ đọc tốt. Khuyến khích trẻ đọc
ở nhà.
2. Vận dụng phương pháp làm việc theo nhóm tổ chức cho trẻ xây
dựng góc thư viện:
a. Mục đích: Cho trẻ làm quen với sách, bồi dưỡng tình yêu và thói quen
giữ gìn sách vở, tạo hứng thú.
b. Chuẩn bị:
– Thhng báo xây dựng góc thư viện. Chia lớp 3 – 4 nhóm.
– Sưu tầm và chuẩn bị tài liệu phù hợp.
– Thhng báo phụ huynh hỗ trợ cùng tham gia vật liệu…
c. Tiến hành:
– Hướng dẫn trẻ phân loại tài liệu.
13
– Ch dán nhãn các góc, kệ, hướng dẫn trẻ mang sách về phân loại.
– Ch kiểm tra, xắp xếp lại, giải thích nghĩa phân loại.
d. Tổng kết: Ch nhận xét, động viên trẻ.
3. Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Phát triển ngôn ngữ:
Lưu y: Chọn trò chơi, Nơi chơi, đồ dùng dụng cụ chơi nếu cần, Cho trẻ
học thuộc lời ca, Phổ biến luật chơi; Tạo điều kiện để mọi trẻ được tham gia.
14
– Xem thêm –