Tại Sao Dây Thần Kinh Tủy Là Dây Pha, Bài 1 Trang 143 Sgk Sinh Học 8
Trong chương 9 của sách Sinh học lớp 8, các bạn học sinh đều đã được học về Thần kinh và giác quan. Để các bạn hệ thống lại kiến thức một cách dễ hiểu và dễ nhớ hơn, bài viết dưới đây sẽ cung cấp tới bạn một số câu hỏi liên quan đến bài học này cũng như câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?”
Mục Lục
Câu 1: Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Trả lời: Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.
Bạn đang xem: Tại sao dây thần kinh tủy là dây pha
Câu 2: Vùng chức năng nào chỉ tồn tại ở não người mà các loại động vật khác không có?
A. Vùng chức năng hiểu tiếng nói, vận động ngôn ngữ và vùng vận động.
B. Vùng chức năng hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết và chức năng cảm giác.
C. Vùng chức năng hiểu tiếng nói, vùng chức năng nói và vùng chức năng viết.
D. Vùng chức năng hiểu tiếng nói, vận động ngôn ngữ và vùng chức năng hiểu chữ viết.
-> Câu trả lời: Đáp án C.
Câu 3: Vị trí của trung ương cung phản xạ sinh dưỡng?
A. Trung ương cung phản xạ sinh dưỡng nằm ở sừng bên của tủy sống và trụ não.
B. Nằm ở sừng bên của tủy sống.
C. Trung ương cung phản xạ sinh dưỡng nằm ở sừng bên của tủy sống và tiểu não.
D. Trung ương cung phản xạ sinh dưỡng nằm ở sừng bên của tủy sống và não trung gian.
-> Trả lời: Đáp án B.
Câu 4: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng là gì?
A. Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm.
B. Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm bộ phận trung ương và đối giao cảm.
C. Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và bộ phận ngoại biên.
D. Cả 2 phương án A, B đều đúng.
-> Trả lời: Đáp án A.
Câu 5: Tật viễn thị ở mắt là gì?
A. Viễn thị là tật ở mắt mà khi đó mắt có khả năng nhìn gần.
B. Viễn thị là tật ở mắt mà khi đó mắt có khả năng nhìn xa.
C. Viễn thị là tật ở mắt mà khi đó mắt không có khả năng nhìn
D. Viễn thị là tật mà mắt có khả năng nhìn rõ.
-> Trả lời: Đáp án B.
Câu 6: Hai chỗ phình ở tủy sống nằm ở vị trí nào?
A. Tủy sống phình ở ngực và thắt lưng.
B. Tủy sống phình ở cổ và thắt lưng.
C. Tủy sống phình ở cổ và ngực
D. Tủy sống phình ở ngực và xương cùng.
-> Trả lời: Đáp án B
Câu 7: Tủy sống đóng vai trò gì trong cơ thể?
A. Tủy sống giúp điều khiển hoạt động của tứ chi.
B. Tủy sống giúp dẫn truyền
C. Tủy sống giúp phản xạ.
D. Cả hai phương án B và C.
-> Trả lời: Đáp án D.
Câu 8: Khái niệm chất xám là gì?
A. Chất xám là căn cứ tạo nên các phản xạ không điều kiện.
B. Chất xám là đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và nối với não bộ.
C. Chất xám và lăn cứ của phản xạ có điều kiện.
D. Cả hai phương án A và C.
-> Trả lời: Đáp án A.
Câu 9: Khái niệm chất trắng là gì?
A. Chất xám là căn cứ của các phản xạ không điều kiện.
B. Chất xám là đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và nối với não bộ.
C. Chất xám và lăn cứ của phản xạ có điều kiện.
D. Cả hai phương án A và C.
-> Trả lời: Đáp án B
Câu 10: Cơ quan phân tích thị giác có cấu tạo như thế nào?
A. Gồm các tế bào thụ cảm nằm ở màng lưới.
B. Cơ quan phân tích thị giác sẽ bao gồm một loạt các dây thần kinh thị giác.
C. Gồm vùng thị giác ở thùy chẩm
D. Cả 3 phương án nêu trên đều đúng.
-> Trả lời: Đáp án D.
Câu 11: Tế bào hình nón nằm ở đâu, có chức năng gì?
A. Tế bào hình nón nằm ở điểm vàng – trả lời kích thích.
B. Tế bào hình nón nằm ở màng lưới – tiếp nhận kích thích từ các ánh sáng mạnh và màu sắc.
C. Tế bào hình nón ở cầu mắt – liên hệ với tế bào thần kinh thị giác.
D. Cả 3 phương án nêu trên đều đúng.
-> Trả lời: Đáp án B.
Câu 12: Vì sao trẻ bị viêm họng lại rất dễ chuyển sang viêm tai giữa?
A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa cùng chủng loại với nhau.
B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể qua vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tai.
C. Do vi sinh vật gây viêm họng bị kiến đổi cấu trúc và gây viêm tai giữa.
D. Cả 3 phương án nêu trên đều đúng.
-> Trả lời: Đáp án B.
Câu 13: Vai trò của tai ngoài với khả năng nghe của con người?
A. Vai trò của tai ngoài đó là hứng sóng âm đồng thời hướng sóng âm.
B. Vai trò xử lý các kích thích về sóng âm.
C. Vai trò thu nhận các thông tin về chuyển động của cơ thể trong không gian.
D. Vai trò truyền sóng âm về não bộ.
-> Trả lời: Đáp án A.
Câu 14: Trung ương của phân hệ thần kinh giao cảm là các nhân xám ở sừng bên tủy sống phân bố từ đâu tới đâu?
A. Từ đốt tủy ngực số V đến đốt tủy thắt lưng số II.
B. Từ đốt tủy ngực số I đến đốt tủy thắt lưng số III.
C. Từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng số II.
D. Từ đốt tủy ngực số III đến đốt tủy thắt lưng số I.
-> Trả lời: Đáp án B.
Xem thêm: Nghị Luận: “ Giá Trị Nghệ Thuật Là Gì, Bản Chất Và Các Loại Hình Nghệ Thuật Ngày Nay
Trên đây là một số câu hỏi về thần kinh và giác quan. Qua những thông tin trên đây chắc hẳn bạn cũng nắm được “Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?”. Hy vọng những kiến thức trên đây sẽ giúp bạn nắm vững được kiến thức trong bài học này.