Tài Liệu Thi “Luật GT Đường Bộ 2008 sđ,bs 2019” Đợt 2.2022

Câu 1: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Đường phố” là:

A. Đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường và hè phố.

B. Đường phố là đường đô thị, gồm lòng lề đường và hè phố.

C. Đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường, hành lang đường bộ và hè phố.

D. Đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường và vĩa hè.

Câu 2: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Dải phân cách” là:

A. Dải phân cách là phần của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động.

B. Dải phân cách là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động.

C. Dải phân cách là một công trình đường bộ để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động.

D. Dải phân cách là bộ phận của đường để chia mặt đường thành các chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động.

Câu 3: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Nơi đường giao nhau” là:

A. Nơi đường giao nhau là nơi hai hoặc nhiều đường gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

B. Nơi đường giao nhau là nơi hai hay nhiều đường bộ giao nhau trên cùng một con đường, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

C. Nơi đường giao nhau là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

D. Nơi đường giao nhau là nơi một hay hai hoặc nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.

Câu 4: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Đường cao tốc” là:

A. Đường cao tốc là phần đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.

B. Đường cao tốc là phần của đường bộ dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.

C. Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, xe thô sơ có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.

D. Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, có dải phân cách chia đường cho xe chạy hai chiều riêng biệt; không giao nhau cùng mức với một hoặc các đường khác; được bố trí đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thông liên tục, an toàn, rút ngắn thời gian hành trình và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.

Câu 5: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Đường chính” là:

A. Đường chính là đường bảo đảm giao thông chủ yếu trong khu vực.

B. Đường chính là đường bảo đảm giao thông chính trong khu vực.

C. Đường chính là đường bảo đảm giao thông chính yếu trong khu vực.

D. Đường chính là phần của đường bộ bảo đảm giao thông chủ yếu trong khu vực.

Câu 6: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Đường nhánh” là:

A. Đường nhánh là đường kết nối vào đường chính.

B. Đường nhánh là đường nối vào đường chính.

C. Đường nhánh là đường nhỏ dẫn vào đường chính.

D. Đường nhánh là đường phụ nối vào đường chính.

Câu 7: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Đường ưu tiên” là:

A. Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.

B. Đường ưu tiên là loại đường mà trên đó các phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.

C. Đường ưu tiên là đường mà các phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.

D. Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến từ nhiều hướng khác phải nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.

Câu 8: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Đường gom” là:

A. Đường gom là phần của đường bộ để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại – dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.

B. Đường gom là đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại – dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.

C. Đường gom là đường để tập hợp các hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại – dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.

D. Đường gom là đường để kết nối các hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại – dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.

Câu 9: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Phương tiện giao thông đường bộ” là:

A. Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới, phương tiện giao thông thô sơ.

B. Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.

C. Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.

D. Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.

Câu 10: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới)” là:

A. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.

B. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.

C. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.

D. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe gắn máy.

Câu 11: Người ngồi trên xe môtô, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện những hành vi nào?

A. Mang, vác vật cồng kềnh; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.

B. Mang, vác vật cồng kềnh; sử dụng ô; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.

C. Sử dụng ô; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.

D. Mang, vác vật cồng kềnh; sử dụng ô; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.

Câu 12: Người lái xe khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải mang theo các loại giấy tờ nào?

A. Đăng ký xe; giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới; giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới; giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

B. Đăng ký xe; giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới; giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

C. Giấy chứng minh nhân dân, giấy đăng ký xe; giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

D. Giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới; giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới; giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Câu 13: Độ tuổi của người lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi là:

A. Người đủ 16 tuổi trở lên

B. Người đủ 18 tuổi trở lên

C. Người đủ 21 tuổi trở lên

D. Người đủ 24 tuổi trở lên

Câu 14: Khi qua đường giao nhau, thứ tự ưu tiên xe nào được đi trước là đúng quy tắc giao thông?

A. Xe quân sự, xe công an nhân dân đi làm nhiệm vụ đặc biệt khẩn cấp, đoàn xe có cảnh sát đi dẫn đường;

B. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;

C. Xe cứu thương đang chở bệnh nhân cấp cứu hoặc đi đón bệnh nhân cấp cứu, đoàn xe tang;

D. Xe Công an nhân dân đi làm nhiệm vụ đặc biệt khẩn cấp, đoàn xe có cảnh sát đi dẫn đường; xe quân sự;

Câu 15: Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?

A. Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải.

B. Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông

C. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội

D. Là trách nhiệm của cá nhân và tổ chức.

Câu 16: Khi gặp một đoàn xe, một đoàn xe tang hay một đoàn người có tổ chức đi theo hàng ngũ, người lái xe phải xử lý như thế nào cho đúng quy tắc giao thông?

A. Không được cắt ngang qua;

B. Nháy đèn pha kết hợp với tín hiệu còi cho xe để cắt ngang qua;

C. Báo hiệu và từ từ cho xe đi qua để đảm bảo an toàn;

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 17: Tại sao nơi đường bộ giao cắt đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giao thông phải dừng lại và giữ khoảng cách tối thiểu bao nhiêu mét tính từ ray gần nhất?

A. 2,00m-3,00m;

B. 4,00m;

C. 7,00m;

D. 5,00 m

Câu 18: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

A. Đi bên phải theo chiều đi của mình;

B. Đi đúng phần đường quy định;

C. Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;

D. Tất cả các ý trên.

Câu 19: Biển báo hiệu đường bộ gồm những nhóm nào, ý nghĩa của từng nhóm?

A. Nhóm biển báo cấm để biểu thị các điều cấm, nhóm biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra

B. Nhóm hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành, Nhóm biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết

C. Nhóm biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn

D. Tất cả các nhóm nêu trên

Câu 20: Khái niệm “Khổ giới hạn của đường bộ” được hiểu như thế nào là đúng?

A. Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, hầm trên đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn;

B. Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều rộng của đường, cầu, hầm trên đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn;

C. Là khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, hầm trên đường bộ để các xe đi qua được an toàn.

D. Tất cả đều đúng

Câu 21: Khi lùi xe người lái phải làm gì để bảo đảm an toàn?

A. Quan sát phía sau và cho lùi xe;

B. Lợi dụng nơi đường giao nhau đủ chiều rộng để lùi;

C. Phải quan sát phía sau, có tín hiệu cần thiết và chỉ khi nào thấy không nguy hiểm mới được lùi.

D. Không được lùi.

Câu 22: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

A. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;

B. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông;

C. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 23: Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

A. Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa;

B. Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần.

C. Cả hai ý trên.

D. Cả 02 đáp án đều sai.

Câu 24: Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

A. Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa;

B. Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần.

C. Cả hai ý trên.

D. Cả 02 đáp án đều sai.

Câu 25: Trường hợp đặc biệt phải dùng xe vận tải hàng hoá để chở người thì cơ quan nào quy định?

A. Chính phủ;

B. Bộ Giao thông vận tải;

C. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

D. Ủy ban nhân dân cấp xã;

Câu 26: Khi đang chạy dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dốc người lái xe muốn vượt xe khác thì phải xử lý như thế nào?

A. Tuyệt đối không được vượt.

B. Người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.

C. Nháy đèn pha kết hợp với tín hiệu còi cho xe trước biết để xe mình vượt;

D. Tất cả các đáp án đều đúng.

Câu 27: Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc giao thông ?

A. Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có đèn tín hiệu báo trước, phải bảo đảm an toàn;

B. Phải cho xe chạy trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trướcvà phải đảm bảo an toàn.

C. Cả 2 ý trên.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 28: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “đường bộ” gồm:

A. Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.

B. Đường, cầu đường bộ, hành lang đường bộ, bến phà đường bộ.

C. Đường, cầu đường bộ, vĩa hè và hành lang đường bộ, bến phà đường bộ.

D. Tất cả các câu đều đúng.

Câu 29: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Làn đường” là:

A. Một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.

B. Phần đất của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại.

C. Phần dãy đất dọc hai bên đất của đường bộ.

D. Tất cả các câu đều đúng.

Câu 30: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Công trình đường bộ” là:

A. Công trình đường bộ: gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.

B. Công trình đường bộ: gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, hầm đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.

C. Công trình đường bộ: gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.

D. Công trình đường bộ: gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, hầm đường bộ, bến phà, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.

Câu 31: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ” là:

A. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ.

B. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bến phà, bãi đỗ xe, đèn tín hiệu, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ.

C. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ.

D. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, vạch kẻ đường, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ.

Câu 32: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Đất của đường bộ” là:

A. Đất của đường bộ là phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo vệ công trình đường bộ.

B. Đất của đường bộ là phần diện tích đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ.

C. Đất của đường bộ là phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên hành lang đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ.

D. Đất của đường bộ là phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ.

Câu 33: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Hành lang an toàn đường bộ” là:

A. Hành lang an toàn đường bộ là dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ.

B. Hành lang an toàn đường bộ là diện tích đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ.

C. Hành lang an toàn đường bộ là dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài diện tích đất của đường bộ ra hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ.

D. Hành lang an toàn đường bộ là dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra hai bên để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ, đường sông.

Câu 34: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Phần đường xe chạy” là:

A. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ và các công trình đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại.

B. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại.

C. Phần đường xe chạy là phần đường được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại.

D. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng, quản lý cho các phương tiện giao thông qua lại.

Câu 35: Luật giao thông đường bộ năm 2008 (sđ,bs 2019), quy định khái niệm “Làn đường” là:

A. Làn đường là một phần của phần đường các phương tiện giao thông chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.

B. Làn đường là phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.

C. Làn đường là một phần của đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.

D. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.

Câu 36: Người ngồi trên xe môtô, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện những hành vi nào?

A. Mang, vác vật cồng kềnh; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.

B. Mang, vác vật cồng kềnh; sử dụng ô; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.

C. Mang, vác vật cồng kềnh; sử dụng ô; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.

D. Sử dụng ô; bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái xe mô tô.

Câu 37: Người lái xe khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải mang theo các loại giấy tờ nào?

A. Đăng ký xe; giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe cơ giới; giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới; giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

B. Đăng ký xe; giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới; giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

C. Giấy chứng minh nhân dân, giấy đăng ký xe; giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

D. Giấy phép lái xe đối với người điều khiển xe; giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới; giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Câu 38: Độ tuổi của người lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi là:

A. Người đủ 17 tuổi trở lên

B. Người đủ 20 tuổi trở lên

C. Người đủ 18 tuổi trở lên

D. Người đủ 19 tuổi trở lên

Câu 39: Độ tuổi của người lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi là:

A. Người đủ 17 tuổi trở lên

B. Người đủ 20 tuổi trở lên

C. Người đủ 18 tuổi trở lên

D. Người đủ 19 tuổi trở lên

Câu 40: Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?

A. Là trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải.

B. Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.

C. Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội;

D. Là trách nhiệm của cá nhân và tổ chức.