TỔNG QUAN VỀ KINH Doanh QUỐC TẾ – TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1 Định nghĩa kinh doanh quốc tế – Studocu

TỔNG QUAN

VỀ KINH DOANH QUỐC

TẾ

1.1

Định nghĩa kinh doanh quốc tế

Theo

V

ietnam

IBC,

“Kinh

doanh

quốc

tế

việc

thực

hiện

liên

tục

một,

một

s

hoặc

tất

cả

các

công

đoạn

của

quá

trình

đầu

tư,

từ

sản

xuất

đến

thương

mại

ng

hóa

dịch

vụ trên

các

thị trường

vượt qua

biên

giới

của hai

hay nhiều

quốc

gia vì

mục

đích sinh

lợi,

những

hoạt

động

đơn

thuần

liên

quan

đến

việc

xuất

khẩu

hay

nhập

khẩu

hàng

hóa

dịch vụ của một

công ty

, là những

mạng lưới kinh doanh đa quốc

gia, xuyên quốc gia hay

trên phạm vi toàn cầu.”

V

iệc

tổ

chức

kinh

doanh

trên

thị

trường

quốc

tế

nhiều

đặc

điểm

khác

biệt

so

với

cung cấp dịch vụ kinh doanh trong nước vì đối với mỗi

khu vực trên thế giới, sẽ có những

phương

thức

tiếp

cận

kinh

doanh

khác

nhau.

Đội

ngũ

nhân

lực

chuyên

ngành

kinh

doanh

quốc

tế

chính

mấu

chốt

tháo

gỡ

các

vấn

đề

khó

khăn

hỗ

trợ

tích

cực

c

ho

doanh

nghiệp trên thị trường quốc tế.

Kinh

doanh

quốc

tế

giúp

các

quốc

gia

tham

gia

vào

quá

trình

liên

kết

kinh

tế,

phân

phối

lao

động

hội,

hội

nhập

vào

thị

trường

toàn

cầu.

Thị

trường

thế

giới

vai

trò

cùng

quan

trọng

đối

với

sự

phát

triển

của

quốc

gia.

Tạo

điều

kiện

cho

các

doanh

nghiệp

tham

gia

vào

sự

phân

công

lao

động

quốc

tế

sự

trao

đổi

mậu

dịch

quốc

tế

giúp

nền

kinh tế

quốc gia

mở cửa,

tạo cầu

nối giữa

nền kinh

tế trong

nước với

nền kinh

tế thế

giới,

biến

nền

kinh

tế

thế

giới

thành

nơi

cung

cấp

các

yếu

tố

đầu

vào

các

yế

u

tố

đầu

ra

cho

quốc gia.

Thâm nhập thị trường

thế giới giúp các doanh

nghiệp khai thác các lợi thế so

sánh của

mỗi

quốc

gia,

mở

rộng

quy

các

ngành

sản

xuất,

tạo

điều

kiện

xây

dựng

các

ngành

kinh

tế

mũi

nhọn,

nâng

cao

năng

suất

lao

động,

chất

l

ượng

sản

phẩm

hạ

giá

thành,

thúc

đẩy

khai

thác

các

nhân

tố

tăng

trưởng,

trao

đổi

ứng

dụng

nhanh

chóng

các

công

nghệ

mới,

thu

hút

vốn

đầu

từ

bên

ngoài,

nâng

cao

tốc

độ

tăng

trưởng

hiệu

quả

của

nền kinh tế quốc dân.