THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆT NAM – Tài liệu text

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.19 KB, 42 trang )

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
VIỆT NAM
I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VIỆT NAM.
1.Những thành tựu đạt được.
1.1. Về quy mô.
Cho đến nay, hệ thống giáo dục mới ở Việt Nam từ mầm non đến đại học
về cơ bản được xác lập, mạng lưới trường học phát triển rộng khắp từ nông thôn
đến thành thị, từ miền ngược đến miền xuôi; đã xây dựng được hệ thống các
trường dân tộc nội trú với điều kiện tương đối tốt để đào tạo con em các dân tộc
ít người. Hệ thống các trường ngoài công lập được hình thành đã góp phần đáp
ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân.
Tính đến 12/2006 cả nước đã có 36 tỉnh, thành phố đạt phổ cập giáo dục
tiểu học, 32 tỉnh thành phố đạt phổ cập giáo dục THCS, số giáo viên bình quân
tính trên một lớp đảm bảo đủ theo quy định (Đến năm 2006, đội ngũ nhà giáo
Việt Nam gồm nhà giáo trực tiếp giảng dạy và nhà giáo làm công tác quản lý
giáo dục đã lên đến gần 980.000 người, trong đó GV phổ thông: 770.000 người,
GV mầm non: 160.000 người, Giảng viên ĐH có gần: 50.000 người, GV
THCN: 14.000 người. Số lượng nhà giáo nghỉ hưu hiện có khoảng 1 triệu
người. Nếu so với số lượng giáo viên năm 1945 (4000 GV) thì đội ngũ nhà giáo
hiện nay tăng lên 250 lần. Chính lực lượng này đã tạo điều kiện để đảm bảo cho
số người đi học trong toàn quốc hiện nay lên gần 24 triệu người, tức là thường
trực mỗi năm có 30% dân số đang đi học, cố gằng làm tốt điều Bác Hồ luôn
mong muốn đó là “ai ai cũng được học hành”.
1.2. Về chất lượng.
Chất lượng giáo dục nước ta trong những năm đổi mới đang từng bước
được cải thiện, lực lượng lao động được đào tạo đã và đang góp phần quan
trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Học sinh, sinh viên
được giáo dục toàn diện từng mặt trí, đức, thể, mỹ, kỹ năng nghề nghiệp. Trong
hầu hết các cuộc thi trí tuệ thế giới, học sinh Việt Nam luôn đạt các giải cao
mang vinh quang về cho Tổ quốc
2. Những tồn tại.

– Về quy mô:
. Cơ sở vật chất, đồ dùng giảng dạy chưa đáp ứng nhu cầu học tập và
giảng dạy ngày càng cao của giáo viên và học sinh, sinh viên. Quy mô giáo dục
đại học và trung học chuyên nghiệp còn nhỏ bé, chưa đáp ứng được nhu cầu học
tập ngày càng cao của xã hội Giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi,
vùng khó khăn đang có dấu hiệu giảm sút cả về quy mô và chất lượng.
– Về chất lượng:
Chất lượng giáo dục nói chung còn nhiều yếu kém, bất cập; lối học khoa
cử vẫn còn nặng nề, nặng về truyền đạt kiến thức để đối phó với các kỳ thi,
chưa chú trọng đến xây dựng tư duy sáng tạo, trình độ ngoại ngữ, tin học yếu,
kỹ năng nghề nghiệp còn hạn chế, chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo
đức, lối sống, động cơ học tập cho học sinh, sinh viên.
Chất lượng giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành
giáo dục- đào tạo trong thời kỳ mới. Bên cạnh đó, đời sống giáo viên còn gặp
rất nhiều khó khăn, truyền thống tôn sư trọng đạo tốt đẹp ngàn đời nay của dân
tộc bị suy giảm. Thêm vào đó là hệ thống các trường sư phạm còn yếu, chất
lượng thấp, không thu hút được người tài.
Bên cạnh đó ngành giáo dục còn có những hạn chế sau:
+ Cơ cấu giáo dục bất hợp lý.
+ Quản lý giáo dục chậm chuyển biến, phân công, phân cấp trách nhiệm,
quyền hạn giữa các ngành các cấp chưa hợp lý.
+ Sử dụng và quản lý các nguồn đầu tư cho giáo dục kém hiệu quả, chưa
thực sự tập trung vào những hướng ưu tiên.
+ Cán bộ quản lý giáo dục các cấp thiếu về số lượng và yếu về chất
lượng, ít được đào tạo, bồi dưỡng.
– Nguyên nhân:
+ Bản thân ngành giáo dục chậm đổi mới về cơ cấu, hệ thống, mục tiêu,
nội dung và phương pháp giảng dạy, chưa làm tốt chức năng tham mưu và trách
nhiệm quản lý Nhà nước.
+ Các cấp Uỷ Đảng, các cơ quan Nhà nước và xã hội chưa nhận thức đầy

đủ vai trò, tác dụng của giáo dục- đào tạo, chưa kịp thời đề ra các chủ trương và
giải pháp có hiệu quả để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục- đào tạo phát triển. Đôi
khi những giải pháp được đề ra lại chỉ biến thành khẩu hiệu mà không được
thực hiện.
+ Sự chậm đổi mới về tư duy giáo dục, coi trọng bằng cấp, lý thuyết
xuông, học không đi đôi với hành, phương pháp giảng dạy và học tập thụ
động…. là một trong những nguyên nhân quay ngược trở lại, dẫn tới sự chậm
đổi mới về mặt tư duy.
+ Kinh tế nước ta chậm phát triển, Ngân sách Nhà nước dành cho giáo
dục- đào tạo có hạn, sử dụng chưa có hiệu quả, thất thoát lãng phí. Bên cạnh đó
dân số tăng nhanh cũng là một yếu tố gây trở ngại lớn cho sự phát triển giáo dục
đào tạo.
+ Nguồn Ngân sách như đã nói ở trên là có hạn, thêm vào đó nguồn lực
xã hội chi cho giáo dục chưa được huy động và tận dụng một cách triệt để.
Nguồn vốn huy động được đầu tư chưa thực sự hợp lý. Cơ chế sử dụng vốn
chưa linh hoạt….đây cũng là những nguyên nhân cơ bản dẫn tới những hạn chế
của ngành giáo dục- đào tạo hiện nay.
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO
TẠO VIỆT NAM.
1. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển ngành giáo dục đào tạo.
Ngành giáo dục – đào tạo muốn phát triển được và đáp ứng yêu cầu của
thời kỳ mới nhất thiết phải được đầu tư cả về sức người và sức của. Có thê hiểu
đầu tư cho giáo dục – đào tạo là hành động bỏ tiền ra để tiến hành hoạt động
nhằm tạo tài sản mới cho nền kinh tế nói chung và cho ngành giáo dục – đào tạo
nói riêng. Tài sản mới được tạo ra có thể là trình độ được nâng cao của mọi đối
tượng trong xã hội, từ đó tạo ra tiềm lực, động lực mới cho nền sản xuất xã hội.
Như đã nêu trên, giáo dục – đào tạo chính là động lực thúc đẩy và là điều kiện
cơ bản đảm bảo việc thực hiện những mục tiêu kinh tế- xã hội, xây dựng và bảo
vệ đất nước. Giáo dục – đào tạo vừa gắn với yêu cầu phát triển đất nước, phù
hợp với xu thế của thời đại – phát triển nền kinh tế tri thức trên phạm vi toàn

cầu, thực hiện giáo dục thường xuyên cho mọi người, hướng tới xây dựng một
xã hội học tập suốt đời.
Phát triển giáo dục chính là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài, đào tạo con người có văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao
động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, sống lành mạnh….
Phát triển nguồn nhân lực(PTNNL) bao gồm cả về số lượng và chất
lượng dân số nhưng hiện nay chất lượng nguồn nhân lực là trọng tâm của
PPNNL nhất là đối với các nước đang phát triển với dân số đông và chất lượng
nguồn nhân lực thấp. Nguồn vốn nhân lực này được tạo ra qua quá trình đầu tư
vào nguồn nhân lực bao gồm đầu tư vào giáo dục và học tập kinh nghiệm tại nơi
làm việc, sức khoẻ và dinh dưỡng. Thực tế đã cho thấy, lợi ích thu được từ việc
đầu tư phát triển nguồn nhân lực mà cụ thể là thông qua giáo dục – đào tạo là rất
lớn. Trình độ nhân lực trung bình ở một nước cao hơn cho phép tăng trưởng
kinh tế tốt hơn và điều chỉnh tốt hơn đối với các vấn đề dân số, kế hoạch hoá gia
đình, môi trường và nhiều vấn đề khác. Tuy nhiên giáo dục nhìn từ góc độ
PTNNL hẹp hơn so với giáo dục như một quá trình tồn tại trong xã hội. Giáo
dục bản thân nó là một quá trình đa mục tiêu và đào tạo nguồn nhân lực để cung
cấp nguồn lao động có đủ kỹ năng cho công nghiệp hoá chỉ là một mục tiêu
trong số các mục tiêu đó. Không phải tất cả những gì thu được trong GD- ĐT
đều nằm trong khuôn khổ PTNNL. PTNNL vừa rộng hơn và vừa hẹp hơn quá
trình GD- ĐT. Những kiến thức và kinh nghiệm thu nhận được trong quá trình
GD- ĐT và làm việc không sử dụng cho quá trình sản xuất nằm ngoài phạm vi
của PTNNL. Những kiến thức và kinh nghiệm này nằm trong một khuôn khổ
khác liên quan tới một khái niệm rộng hơn là phát triển con người. PTNNL là
khái niệm hẹp hơn so với phát triển con người. Phát triển con người nhìn nhận
con người không chỉ từ góc độ là yếu tố đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội
mà còn từ khía cạnh thoả mãn và tiếp nhận các nhu cầu phát triển, giải trí của
riêng cá thể đó.
2. Xu hướng đầu tư phát triển giáo dục- đào tạo.
2.1. Sự thay đổi về quan niệm đối với giáo dục- đào tạo.

Nền văn hoá Á Đông là một nền văn hoá chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ
tư tưởng Nho giáo thời phong kiến, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật
đó. Thời phong kiến, VN tiếp thu phương thức giáo dục của Trung Quốc (cũng
theo Tam giáo, nhưng Nho giáo được đề cao hơn Phật giáo và Đạo giáo). Nền
giáo dục đó đã đào tạo nên một tầng lớp trí thức quan lại phục vụ xã hội phong
kiến. Tuy nhiên, nền giáo dục đó chỉ phù hợp với xã hội phong kiến, lấy kinh tế
tự nhiên, tự cấp tự túc làm cơ sở.
Thực dân Pháp sang thống trị, đã cải biến nền kinh tế phong kiến thành
nền kinh tế thuộc địa, nửa phong kiến. Những cuộc cải cách giáo dục của thực
dân ban đầu bị tầng lớp sĩ phu Nho giáo kịch liệt phản đối. Nhưng sau đó, một
số sĩ phu tiến bộ đã nhận thấy muốn khôi phục lại nền độc lập dân tộc thì phải
mở mang dân trí, do đó các phong trào Duy tân, Đông Kinh nghĩa thục, Văn hoá
mới, Truyền bá chữ quốc ngữ… đã diễn ra ngày càng sôi nổi.
Sau khi nước nhà giành được độc lập, chúng ta đã có một nền giáo dục
dân chủ nhân dân (với phương châm “dân tộc, khoa học, đại chúng”). Những
thành công và đóng góp của ngành giáo dục trong sự nghiệp phát triển kinh tế –
xã hội là không thể phủ nhận, tuy vậy trong một thời gian dài, ngành giáo dục
nói riêng và xã hội Việt Nam nói chung đã vướng vào những quan niệm giáo
điều, những tư duy về giáo dục không còn phù hợp với sự tiến bộ của thời đại.
Học không đi đôi với hành, không gắn với thực tiễn cuộc sống; đầu tư phát triển
ngành giáo dục- đào tạo đã dần được chú trọng nhưng vẫn mang tính chủ quan,
bỏ qua nhu cầu xã hội; bệnh thành tích trong giáo dục; phương pháp giảng dạy
học tập không theo kịp thời đại; bao cấp giáo dục trong một thời gian dài dẫn
đến sự ì trệ trong cả giảng dạy và học tập…. Kết quả là sản phẩm của ngành giáo
dục hay chính là học sinh, sinh viên ra trường chưa đáp ứng được nhu cầu của
xã hội, không kiếm được việc làm vì tay nghề không đáp ứng được đòi hỏi của
doanh nghiệp.
Xác định được tính cấp thiết cần phải đổi mới quan niệm trong giáo dục-
đào tạo, Đại hội IX của Đảng đã xác định: “Mọi người được học, học thường
xuyên, học suốt đời, cả nước trở thành một xã hội học tập”. Giáo dục không chỉ

gồm giáo dục nhà trường mà cả giáo dục ngoài nhà trường, liên thông, liên kết
với nhau trên nguyên tắc học thường xuyên, suốt đời, coi giáo dục nhà trường
giữ vai trò nòng cốt trong quá trình phát triển giáo dục. Giáo dục- đào tạo ngày
nay gắn liền với phát triển nguồn nhân lực, đào tạo theo nhu cầu xã hội, dần xoá
bỏ cơ chế bao cấp đối với giáo dục đại học…Mở rộng quy mô gắn liền với đảm
bảo nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, đảm bảo được những cân bằng động
mới như: số lượng và chất lượng, yêu cầu đầu tư và nguồn lực cần thiết (của
Nhà nước và của xã hội)…Xã hội học tập là mục tiêu của nền giáo dục mới và
xã hội hoá giáo dục là một phương tiện mạnh mẽ để thực hiện xã hội học tập.
Bên cạnh đó, quan niệm mới coi giáo dục- đào tạo cũng là một ngành
dịch vụ với sản phẩm tri thức, có cầu và có cung đã và đang hình thành trên
phạm vi toàn thế giới. Cuộc tranh cãi “giáo dục có phải là hàng hoá” đã được
Chính phủ xác định bước đầu “chấp nhận cơ chế thị trường trong đào tạo ĐH
thuộc các ngành kỹ thuật – công nghệ và dạy nghề”. Ngành dịch vụ giáo dục –
đào tạo ở trên một phương diện nào đó, dù muốn hay không cũng đang dần vận
hành theo cơ chế thị trường và ở đây đầu tư có một vị trí và vai trò rất lớn quyết
định sức cạnh tranh của sản phẩm tri thức.
2.2 Xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo.
Xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục đào tạo ở Việt Nam đang đi
dần vào quỹ đạo chung của thế giới, bên cạnh đó dựa trên cơ sở điều kiện thực
tiễn của Việt Nam để có những bước phát triển và đầu tư thích hợp, phù hợp với
từng giai đoạn phát triển kinh tế. Ta có thể tham khảo bảng dưới đây:
Bảng 3: Đặc trưng chủ yếu của 3 giai đoạn kinh tế
Đặc trưng
I II III
Kinh tế sức
người
Kinh tế tài
nguyên
Kinh tế tri

thức
1.Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học. nhỏ lớn rất lớn
2. Tỷ lệ kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học trên
GDP.
<3% 1-2% >3%
3. Tỷ lệ đóng góp của khoa học và công nghệ cho tăng
trưởng kinh tế.
<10% >40% >80%
4. Tầm quan trọng của giáo dục. nhỏ lớn rất lớn
5. Tỷ lệ kinh phí dành cho giáo dục trên GDP. <1% 2-3% 6-8%
6. Bình quân trình độ văn hoá. tỷ lệ mù chữ
cao
trung học trung học
chuyên
nghiệp
Thực tiễn cho thấy những nước có trình độ vốn nhân lực cao thường có
mức tăng trưởng cao. Tuy nhiên, đằng sau các mức vốn nhân lực cao là các
chính sách đầu tư tích cực và giải pháp phát triển giáo dục hợp lý. Ở cấp độ các
nước riêng lẻ, Nhật Bản và Hàn Quốc là những dẫn chứng tốt về sự đóng góp
của giáo dục đối với tăng trưởng kinh tế. Công dân và người dân Hàn Quốc
được đào tạo tốt, đồng đều nhờ tỷ lệ đi học cao ở tất cả các bậc học. Ngày nay,
hầu như tất cả người trẻ tuổi Hàn Quốc tham gia thị trường lao động đã học ở
trường không ít hơn 12 năm. Cùng với tăng trưởng kinh tế, giáo dục được mở
rộng ở mọi cấp bậc học và giáo dục sau trung học trở thành nền giáo dục đại
chúng. Việc mở rộng hệ thống giáo dục thực hiện được nhờ các chính sách đầu
tư tích cực. Chi tiêu Chính phủ cho giáo dục chiếm trên dưới 20% ngân sách,
song chỉ chiếm một phần ba chi tiêu toàn quốc cho giáo dục, nghĩa là nguồn lực
xã hội dành cho giáo dục được huy động là rất đa dạng, vai trò của tư nhân, và
các tổ chức trong đầu tư phát triển giáo dục được coi trọng.
Điều quan trọng nhất trong thành công lâu bền của Nhật Bản có lẽ là

những thay đổi thực sự cấp tiến trong hệ thống giáo dục. Đầu thời kỳ Minh Trị,
tỷ lệ biết chữ chỉ chiếm 15%, đến năm 1872 hệ thống giáo dục phổ cập tiểu học
được thực hiện và giáo dục trung học được đạt nền móng phát triển. Hiện nay
Nhật Bản trở thành một nước có nhận thức cao về giáo dục và có dân chúng
nằm trong tốp có học nhất thế giới. Để đạt được điều này, Nhật Bản đã đầu tư
nhiều hơn bất cứ nước nào trong thời kỳ đó vào giáo dục.
Xu hướng đầu tư phát triển giáo dục ở các nước có nền giáo dục tiên tiến
có thể được tóm tắt ở mấy điểm chính sau: Duy trì vai trò quản lý vĩ mô của
Nhà nước trong phát triển giáo dục- đào tạo, đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư phát
triển giáo dục- đào tạo trong đó dần nâng cao tỷ trọng của các nguồn vốn ngoài
NSNN, đa dạng hoá ngành nghề đào tạo theo nhu cầu xã hội… Ở các nước đang
phát triển như Việt Nam, xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo
đang dần theo chiều hướng tích cực: Đó là: Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ chốt
trong huy động nguồn lực đầu tư phát triển ngành giáo dục, đóng vai trò định
hướng trong hoạt động đầu tư. (phục vụ các mục tiêu mang tính chiến lược, vĩ
mô). Bên cạnh đó xu hướng đầu tư đang được điều chỉnh theo quy luật thị
trường (tuân theo quy luật giá trị, cạnh tranh, cung – cầu đặc biệt là giáo dục –
đào tạo sau phổ thông, chuyển hướng từ đào tạo theo cái đã có sang “đào tạo
theo nhu cầu”), xu hướng đầu tư vì lợi nhuận và phi lợi nhuận đang đồng thời
tồn tại và phát triển.
3. Hiện trạng đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo Việt Nam.
3.1. Cơ cấu đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo Việt Nam.
Giáo dục- đào tạo đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng, là động lực
thúc đẩy tăng trưởng, xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội…Chính vì
vậy đầu tư phát triển giáo dục đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự
phát triển của đất nước nói chung và của ngành giáo dục nói riêng. Nguồn tài
chính cơ bản dành cho giáo dục- đào tạo nước ta gồm:
– Ngân sách Nhà nước (NSNN).
– Các nguồn vốn ngoài NSNN: thu từ học phí, phí, đóng góp xây dựng
nhà trường và các đóng góp khác, các khoản thu từ nghiên cứu khoa học, lao

động sản xuất, làm dịch vụ, các khoản đóng góp tự nguyện từ các tổ chức kinh
tế, xã hội và các nhà hảo tâm, nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức và các nhân cho
giáo dục- đào tạo….
Ta có thể thấy cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo
thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 4: Nguồn vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo
giai đoạn 2001-2006
Đơn vị: tỷ đồng,%
2001 2002 2003 2004 2005 2006
1. Tổng VĐT (tỷ) 25.882 34.088 37.552 54.223 68.968 78.088
– NSNN 15.337 19.898 22.777 32.819 41.547 46.072
– Các nguồn vốn
ngoài NSNN
10.545 14.190 14.775 21.404 27.421 32.016
2. Tốc độ tăng (%) – 31,7 10,2 44,4 27.2 13.2
– NSNN – 29,7 14,5 44 26,6 10.9
– Các nguồn vốn
ngoài NSNN
– 34,6 4,1 4,5 28,1 16.8
(Nguồn: Bộ GD – ĐT và Ngân sách Nhà nước)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo liên
tục tăng qua các năm , nếu như năm 2001 tổng VĐT là 25882 tỷ đồng thì đến
năm 2006 tổng VĐT đã tăng lên tới 78088 tỷ đồng (tăng gấp 3,02 lần so với
năm 2001), thể hiện mức độ quan tâm ngày càng lớn của xã hội dành cho sự
nghiệp giáo dục – đào tạo.
Nhìn chung nguồn vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo Việt
Nam giai đoạn từ 2001-2006: NSNN vẫn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm khoảng
60% tổng nguồn vốn đầu tư, các nguồn vốn ngoài NSNN chiếm khoảng 40%.
Đây cũng có thể nói là đặc điểm riêng của Việt Nam, trong điều kiện là một
nước kinh tế đang phát triển, đời sống người dân còn nhiều khó khăn và để đảm

bảo mức độ phổ cập cũng như các mục tiêu vĩ mô thì Nhà nước cần đóng vai trò
chủ đạo trong đầu tư phát triển giáo dục- đào tạo, nhất là đối với giáo dục mầm
non và phổ thông, bài toán đặt ra ở đây là làm thế nào để sử dụng nguồn vốn
này một cách hiệu quả. Tuy nhiên, tỷ lệ trên cũng phản ánh mức độ bao cấp còn
tương đối lớn của NSNN và việc huy động chưa hiệu quả đối với các nguồn lực
khác trong đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo.
3.1.1. Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (NSNN).
Cho đến thời điểm hiện nay, NSNN vẫn là nguồn tài chính chủ yếu để
phát triển ngành giáo dục – đào tạo ở nước ta. Thực hiện chiến lược phát triển
kinh tế – xã hội 10 năm 1991-2000, Nhà nước đã tăng đáng kể Ngân sách cho
giáo dục – đào tạo. Tỷ trọng chi cho giáo dục trong tổng chi Ngân sách Nhà
nước đã tăng từ 8,9% năm 1990 lên 15% vào năm 2000 (chiếm 3% trong GDP).
Tuy nhiên Ngân sách Nhà nước mới chỉ đáp ứng được 70% nhu cầu tối thiểu
của giáo dục. Giai đoạn 2001-2010, tỷ trọng chi cho giáo dục – đào tạo trong
tổng chi Ngân sách sẽ tăng lên, dự báo đến năm 2010 tỷ lệ chi sẽ không dưới
20%. Cũng theo Luật giáo dục năm 2005, Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho
việc bố trí ngân sách giáo dục, đảm bảo tốc độ tăng chi NSNN cho giáo dục –
đào tạo cao hơn tốc độ tăng NSNN hàng năm.
Cùng với việc tăng NSNN, việc phân cấp quản lý Ngân sách giáo dục
cũng đang được cải tiến từng bước. Các biện pháp nhằm cải tiến cơ chế phân bổ
và điều hành ngân sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách giáo dục –
đào tạo cũng đang được xúc tiến. NSNN được tập trung chủ yếu cho các bậc
giáo dục phổ cập với mục đích đầu tư cải tạo, nâng cấp và mở rộng các cơ sở
giáo dục và đào tạo. Thực hiện từng bước kiên cố hoá các trường học, quan tâm
nhiều hơn cho các vùng khó khăn và thường xuyên xảy ra thiên tai, trong đó chú
trọng đến đảm bảo đủ trường, lớp học từ nhà trẻ, mẫu giáo đến các trường phổ
thông trung học cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng
xa. Hiện đại hoá một số trường dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động được đào
tạo trong toàn bộ lao động xã hội…. Tập trung đầu tư cho một số trường đại học
trọng điểm, ưu tiên kinh phí cho việc đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật ở nước

ngoài. Dành kinh phí để đào tạo cán bộ trình độ cao cho công nghệ thông tin,
đào tạo nhân tài, cán bộ cho những ngành kinh tế mũi nhọn, cho đồng bào dân
tộc thiểu số. Bên cạnh đó, NSNN cũng dành để đầu tư đổi mới nội dung,
chương trình giáo dục, chất lượng giáo dục, cung cấp đủ đồ dùng học tập và
giảng dạy cho các trường tiểu học và trung học cơ sở, phát triển các cơ sở đào
tạo giáo viên, đảm bảo cả về số lượng cũng như chất lượng giáo viên dạy học
cho các trường phổ thông. Để cụ thể hơn về cơ cấu chi của NSNN cho hoạt
động giáo dục – đào tạo qua các năm ta có thể xem xét bảng dưới đây:
2001 2002 2003 2004 2005 2006
1. Tổng chi NSNN cho GD – ĐT
– Tốc độ tăng
15.337

19.898
29,7
22.777
14,5
32.819
44,1
41.547
26,6
46.072
10,9
1.1. Chi thường xuyên
– Tốc độ tăng
10.816

14.128
30,6
18.625

31,8
25.927
39,2
32.406
24,9
36.367
12,2
– Tỷ trọng so với tổng NSNN 70,5 71,0 81,7 79,0 78,0 78,9
1.2. Chi đầu tư
– Tốc độ tăng
– Tỷ trọng so với tổng NSNN
4.521

29,5
5.770
27,6
29
4.152
-28
18,3
6.892
65,9
21
9.141
32,6
22
9.705
16,2
21,1
(Nguồn: Ngân sách Nhà nước)

Chi NSNN cho hoạt động giáo dục – đào tạo liên tục tăng qua các năm,
nếu như năm 2001 là 15.337 tỷ đồng thì đến năm 2006 là 46.072 tỷ đồng (tăng
gấp 3 lần) – tốc độ tăng là tương đối cao. Mặc dù nền kinh tế nước ta còn kém
phát triển, NSNN còn rất eo hẹp, song Ngân sách chi cho giáo dục – đào tạo qua
các năm đều tăng. Nếu như tỷ lệ phần trăm NSNN chi cho giáo dục năm 1998
chiếm 13,7 tổng chi NSNN thì đến năm 2005, tỷ lệ này đã lên tới 18%, như vậy
tốc độ tăng bình quân về tỷ lệ Ngân sách hàng năm khoảng 0,56%/năm. Tuy
nhiên tỷ lệ chi Ngân sách hàng năm tuy tăng song nếu tính đến các yếu tố như
tỷ lệ trượt giá của đồng tiền và tốc độ tăng học sinh quá nhanh kéo theo sự tăng
lên số giáo viên, cán bộ quản lý thì tốc độ tăng Ngân sách đã không theo kịp tốc
độ phát triển giáo dục.
Nhìn vào bảng cơ cấu vốn cho đầu tư phát triển GD – ĐT ta thấy, Ngân
sách chi cho hoạt động giáo dục – đào tạo ta thấy chi thường xuyên chiếm từ
70-80% Ngân sách, chi đầu tư chiếm từ 20-30% Ngân sách. Ta có thể xem xét
cụ thể cơ cấu chi NSNN bình quân cho hoạt động giáo dục – đào tạo qua biểu
đồ sau:
Chi thường xuyên ở đây gồm 4 nhóm: Nhóm 1: chi cho con người gồm
chi lương và phụ cấp lương cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên
phục vụ; Nhóm 2: chi cho công tác hành chính quản lý; Nhóm 3: chi phí phục
vụ giảng dạy học tập; Nhóm 4: Chi mua sắm sửa chữa nhỏ. Đứng trên góc độ
tổng thể thì đây là một con số tương đối hợp lý. Tuy vậy, qua công tác giám sát
cho thấy, hiện nay tỷ lệ này ở nhiều địa phương thường chi lương chiếm từ 85-
95%; chỉ còn khoảng 5-10% chi công tác quản lý hành chính và các hoạt động
giáo dục. Như vậy, tỷ lệ chi cho công tác dạy và học là rất nhỏ bé. Ở một số
nước phát triển như Anh, Pháp cơ cấu chi cho giáo dục với tỷ lệ chi cho lương
và cho các hoạt động giáo dục là: Ở Tiểu học 90/10; Trung học cơ sở 60/40;
Trung học phổ thông 50/50 (50% chi lương và 50% chi cho các hoạt động giáo
dục). Qua đó cho thấy chi Ngân sách Nhà nước cũng cần có những điều chỉnh
cơ cấu và mức tăng hợp lý để phù hợp với tốc độ phát triển giáo dục.
3.1.2. Nguồn vốn ngoài NSNN.

Có thể nói nguồn vốn ngoài NSNN có vai trò ngày càng quan trọng đối
với sự phát triển của ngành giáo dục – đào tạo, chính vì vậy việc huy động cao
hơn nữa các nguồn tài chính ngoài NSNN đầu tư cho giáo dục gồm: học phí,
phí, đóng góp xây dựng trường và các đóng góp khác, các khoản thu từ nghiên
cứu khoa học, lao động sản xuất, làm dịch vụ, các khoản đóng góp tự nguyện
của các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà hảo tâm, đầu tư của các doanh nghiệp
cho giáo dục – đào tạo. Nguồn vốn ngoài NSNN có thể được chia thành:
a) Nguồn vốn trong nước: Gồm các khoản đóng góp của gia đình và học
sinh cho việc học tập. Theo các kết quả nghiên cứu về chi phí của cha mẹ học
sinh ở các cấp bậc học cho thấy phần đóng góp của dân tính trên đầu một học
sinh so với tổng chi phí chiếm 44,5% ở bậc tiểu học; 48,7% ở cấp trung học cơ
sở; 51,5% ở cấp trung học phổ thông; 62,1% ở dạy nghề; 32,2% ở trung học
chuyên nghiệp và 30,7% ở bậc đại học và cao đẳng. Bên cạnh đó các khoản thu
khác cũng chiếm một vai trò khá quan trọng và đang nâng dần tỷ trọng, đặc biệt
là nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hiện nay có nhu
cầu rất cao về nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính
vì vậy, doanh nghiệp hiện nay không những đóng vai trò là khách hàng của
ngành giáo dục mà còn trực tiếp tham gia vào công cuộc giáo dục. Điển hình là
một số doanh nghiệp tự mở trường đào tạo nghề, hay hình thức liên kết giữa nhà
trường và doanh nghiệp để đào tạo nhân lực theo yêu cầu của doanh nghiệp.
b) Nguồn vốn nước ngoài: Bao gồm nguồn viện trợ, vay nợ (ODA), các
khoản đầu tư trực tiếp của tổ chức và cá nhân nước ngoài cho phát triển giáo
dục – đào tạo. Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn thì việc huy động
nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước nói chung và phát triển ngành giáo
dục – đào tạo nói riêng là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, Nhà nước ta có chủ
trương ưu tiên nguồn vay và hợp tác quốc tế dành cho giáo dục thông qua các
dự án của Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và
các tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ nước ngoài. Để mở
rộng hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế, các cá nhân nước ngoài và Việt
kiều nhằm khai thác mọi tiềm năng bên ngoài để phát triển giáo dục. Dự báo

nguồn viện trợ và vay nợ trong giai đoạn 2001-2010 chiếm khoảng 20% trong
tổng chi NSNN cho giáo dục – đào tạo.
Bên cạnh vai trò quan trọng của nguồn viện trợ và vay nợ (ODA) thì các
khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục – đào tạo đang dần phát huy tác
dụng. Theo như cam kết gia nhập WTO, Việt Nam sẽ chấp nhận thị trường giáo
dục, trước hết là đối với giáo dục đại học và dạy nghề. Luật giáo dục 2005 cũng
nêu rõ các nhà đầu tư nước ngoài trong điều kiện cho phép có thể được thành
lập trường 100% vốn nước ngoài, cũng như chấp nhận các hình thức liên doanh,
liên kết trong hoạt động giáo dục – đào tạo. Điều này vừa tạo điều kiện thu hút
vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo, vừa tạo ra mội trường cạnh tranh nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện nay.
Dự báo khả năng huy động ngoài NSNN cho giáo dục và đào tạo:
2000 2005 2010
Tổng nguồn ngoài NSNN chi cho giáo dục – đào tạo (tỷ
đồng, giá năm 2000)
5.749 12.880 24.577
1. Huy động từ dân đóng góp (năm 2005 chiếm 25%, năm
2010 chiếm 35% so với tổng chi NSNN cho giáo dục – đào
tạo)
3.149 5.855 13.234
2. Viện trợ, vay nợ (ODA), (khoảng 20% trong tổng chi
NSNN cho giáo dục – đào tạo)
1.400 4.685 7.562
3. Từ các nguồn khác (các doanh nghiệp đóng góp, dịch vụ
của nhà trường,…)
(khoảng 10% so với tổng chi NSNN cho giáo dục và đào tạo)
1.200 2.340 3.781
3.2. Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo Việt
Nam.
Giáo dục và đào tạo hiện nay đang là quốc sách hàng đầu trong chiến

lược phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam và rất nhiều các quốc gia trên thế
giới. Làm thế nào để có được một nền giáo dục tiên tiến, theo kịp sự phát triển
của thời đại? Đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo thế nào để đảm bảo
mối cân bằng động giữa quy mô và chất lượng, sử dụng vốn sao cho hợp lý, đạt
hiệu quả cao, tránh thất thoát lãng phí vốn,… Tất cả những vấn đề này luôn là
mối quan tâm của toàn xã hội và của những người tâm huyết với nền giáo dục
nước nhà. Thời gian qua hoạt động đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo ngày
càng được chú trọng. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao: 7-8%/năm,
Việt Nam đã có những bước tiến dài trong tiến trình phát triển kinh tế – xã hội.
Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nền kinh tế luôn được tái đầu tư với
tổng VĐT toàn xã hội luôn ở mức 35-36%GDP/năm. Đây cũng là điều kiện
thuận cho việc huy động vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo.
Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo
giai đoạn 2001 – 2006
Đơn vị: tỷ đồng,%
2001 2002 2003 2004 2005 2006
1. VĐT toàn xã hội
– Tốc độ tăng
163.500

180.400
10,34
217.600
20,62
258.700
18,89
324.000
25,24
398.900
23,12

2. VĐT cho giáo dục – đào tạo
– Tốc độ tăng
25.882

34.088
31,7
37.552
10,2
54.223
44,4
68.968
27,2
78.088
13,2
3.Tỷ trọng VĐT
giáo dục – đào tạo/VĐT toàn xã hội
15,8 18,9 17,25 20,9 21,3 19,6
(Nguồn: Ngân sách Nhà nước)
Qua bảng tổng kết có thể thấy tổng VĐT toàn xã hội giai đoạn 2001-2006
tăng lên một cách nhanh chóng. Nếu như năm 2001 tổng VĐT toàn xã hội là
163500 tỷ đồng thì đến năm 2006 tổng VĐT toàn xã hội đã đạt 398900 tỷ đồng
(gấp 2,5 lần so với năm 2001), tạo điều kiện cho VĐT phát triển giáo dục – đào
tạo có thể tăng từ 25882 tỷ đồng (năm 2001) lên 78088 tỷ đồng (năm 2006) –
gấp hơn 3 lần so với năm 2001. Việt Nam cũng là nước có chi phí giáo dục khá
lớn so với GDP. Năm 2005, chi phí cho giáo dục – đào tạo trên GDP của Việt
Nam là 8,3% cao hơn so với cả các nước có nền kinh tế phát triển là Mỹ, Pháp,
Nhật và Hàn Quốc. Đây là một con số rất đáng khích lệ.
Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục của các nước năm 2005
Đơn vị: %
Việt

Nam
Mỹ Pháp Nhật Hàn
Quốc
OECD

– Về quy mô:. Cơ sở vật chất, đồ dùng giảng dạy chưa đáp ứng nhu cầu học tập vàgiảng dạy ngày càng cao của giáo viên và học sinh, sinh viên. Quy mô giáo dụcđại học và trung học chuyên nghiệp còn nhỏ bé, chưa đáp ứng được nhu cầu họctập ngày càng cao của xã hội Giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi,vùng khó khăn đang có dấu hiệu giảm sút cả về quy mô và chất lượng.- Về chất lượng:Chất lượng giáo dục nói chung còn nhiều yếu kém, bất cập; lối học khoacử vẫn còn nặng nề, nặng về truyền đạt kiến thức để đối phó với các kỳ thi,chưa chú trọng đến xây dựng tư duy sáng tạo, trình độ ngoại ngữ, tin học yếu,kỹ năng nghề nghiệp còn hạn chế, chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạođức, lối sống, động cơ học tập cho học sinh, sinh viên.Chất lượng giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngànhgiáo dục- đào tạo trong thời kỳ mới. Bên cạnh đó, đời sống giáo viên còn gặprất nhiều khó khăn, truyền thống tôn sư trọng đạo tốt đẹp ngàn đời nay của dântộc bị suy giảm. Thêm vào đó là hệ thống các trường sư phạm còn yếu, chấtlượng thấp, không thu hút được người tài.Bên cạnh đó ngành giáo dục còn có những hạn chế sau:+ Cơ cấu giáo dục bất hợp lý.+ Quản lý giáo dục chậm chuyển biến, phân công, phân cấp trách nhiệm,quyền hạn giữa các ngành các cấp chưa hợp lý.+ Sử dụng và quản lý các nguồn đầu tư cho giáo dục kém hiệu quả, chưathực sự tập trung vào những hướng ưu tiên.+ Cán bộ quản lý giáo dục các cấp thiếu về số lượng và yếu về chấtlượng, ít được đào tạo, bồi dưỡng.- Nguyên nhân:+ Bản thân ngành giáo dục chậm đổi mới về cơ cấu, hệ thống, mục tiêu,nội dung và phương pháp giảng dạy, chưa làm tốt chức năng tham mưu và tráchnhiệm quản lý Nhà nước.+ Các cấp Uỷ Đảng, các cơ quan Nhà nước và xã hội chưa nhận thức đầyđủ vai trò, tác dụng của giáo dục- đào tạo, chưa kịp thời đề ra các chủ trương vàgiải pháp có hiệu quả để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục- đào tạo phát triển. Đôikhi những giải pháp được đề ra lại chỉ biến thành khẩu hiệu mà không đượcthực hiện.+ Sự chậm đổi mới về tư duy giáo dục, coi trọng bằng cấp, lý thuyếtxuông, học không đi đôi với hành, phương pháp giảng dạy và học tập thụđộng…. là một trong những nguyên nhân quay ngược trở lại, dẫn tới sự chậmđổi mới về mặt tư duy.+ Kinh tế nước ta chậm phát triển, Ngân sách Nhà nước dành cho giáodục- đào tạo có hạn, sử dụng chưa có hiệu quả, thất thoát lãng phí. Bên cạnh đódân số tăng nhanh cũng là một yếu tố gây trở ngại lớn cho sự phát triển giáo dụcđào tạo.+ Nguồn Ngân sách như đã nói ở trên là có hạn, thêm vào đó nguồn lựcxã hội chi cho giáo dục chưa được huy động và tận dụng một cách triệt để.Nguồn vốn huy động được đầu tư chưa thực sự hợp lý. Cơ chế sử dụng vốnchưa linh hoạt….đây cũng là những nguyên nhân cơ bản dẫn tới những hạn chếcủa ngành giáo dục- đào tạo hiện nay.II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀOTẠO VIỆT NAM.1. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển ngành giáo dục đào tạo.Ngành giáo dục – đào tạo muốn phát triển được và đáp ứng yêu cầu củathời kỳ mới nhất thiết phải được đầu tư cả về sức người và sức của. Có thê hiểuđầu tư cho giáo dục – đào tạo là hành động bỏ tiền ra để tiến hành hoạt độngnhằm tạo tài sản mới cho nền kinh tế nói chung và cho ngành giáo dục – đào tạonói riêng. Tài sản mới được tạo ra có thể là trình độ được nâng cao của mọi đốitượng trong xã hội, từ đó tạo ra tiềm lực, động lực mới cho nền sản xuất xã hội.Như đã nêu trên, giáo dục – đào tạo chính là động lực thúc đẩy và là điều kiệncơ bản đảm bảo việc thực hiện những mục tiêu kinh tế- xã hội, xây dựng và bảovệ đất nước. Giáo dục – đào tạo vừa gắn với yêu cầu phát triển đất nước, phùhợp với xu thế của thời đại – phát triển nền kinh tế tri thức trên phạm vi toàncầu, thực hiện giáo dục thường xuyên cho mọi người, hướng tới xây dựng mộtxã hội học tập suốt đời.Phát triển giáo dục chính là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài, đào tạo con người có văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, laođộng tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, sống lành mạnh….Phát triển nguồn nhân lực(PTNNL) bao gồm cả về số lượng và chấtlượng dân số nhưng hiện nay chất lượng nguồn nhân lực là trọng tâm củaPPNNL nhất là đối với các nước đang phát triển với dân số đông và chất lượngnguồn nhân lực thấp. Nguồn vốn nhân lực này được tạo ra qua quá trình đầu tưvào nguồn nhân lực bao gồm đầu tư vào giáo dục và học tập kinh nghiệm tại nơilàm việc, sức khoẻ và dinh dưỡng. Thực tế đã cho thấy, lợi ích thu được từ việcđầu tư phát triển nguồn nhân lực mà cụ thể là thông qua giáo dục – đào tạo là rấtlớn. Trình độ nhân lực trung bình ở một nước cao hơn cho phép tăng trưởngkinh tế tốt hơn và điều chỉnh tốt hơn đối với các vấn đề dân số, kế hoạch hoá giađình, môi trường và nhiều vấn đề khác. Tuy nhiên giáo dục nhìn từ góc độPTNNL hẹp hơn so với giáo dục như một quá trình tồn tại trong xã hội. Giáodục bản thân nó là một quá trình đa mục tiêu và đào tạo nguồn nhân lực để cungcấp nguồn lao động có đủ kỹ năng cho công nghiệp hoá chỉ là một mục tiêutrong số các mục tiêu đó. Không phải tất cả những gì thu được trong GD- ĐTđều nằm trong khuôn khổ PTNNL. PTNNL vừa rộng hơn và vừa hẹp hơn quátrình GD- ĐT. Những kiến thức và kinh nghiệm thu nhận được trong quá trìnhGD- ĐT và làm việc không sử dụng cho quá trình sản xuất nằm ngoài phạm vicủa PTNNL. Những kiến thức và kinh nghiệm này nằm trong một khuôn khổkhác liên quan tới một khái niệm rộng hơn là phát triển con người. PTNNL làkhái niệm hẹp hơn so với phát triển con người. Phát triển con người nhìn nhậncon người không chỉ từ góc độ là yếu tố đóng góp cho phát triển kinh tế xã hộimà còn từ khía cạnh thoả mãn và tiếp nhận các nhu cầu phát triển, giải trí củariêng cá thể đó.2. Xu hướng đầu tư phát triển giáo dục- đào tạo.2.1. Sự thay đổi về quan niệm đối với giáo dục- đào tạo.Nền văn hoá Á Đông là một nền văn hoá chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệtư tưởng Nho giáo thời phong kiến, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luậtđó. Thời phong kiến, VN tiếp thu phương thức giáo dục của Trung Quốc (cũngtheo Tam giáo, nhưng Nho giáo được đề cao hơn Phật giáo và Đạo giáo). Nềngiáo dục đó đã đào tạo nên một tầng lớp trí thức quan lại phục vụ xã hội phongkiến. Tuy nhiên, nền giáo dục đó chỉ phù hợp với xã hội phong kiến, lấy kinh tếtự nhiên, tự cấp tự túc làm cơ sở.Thực dân Pháp sang thống trị, đã cải biến nền kinh tế phong kiến thànhnền kinh tế thuộc địa, nửa phong kiến. Những cuộc cải cách giáo dục của thựcdân ban đầu bị tầng lớp sĩ phu Nho giáo kịch liệt phản đối. Nhưng sau đó, mộtsố sĩ phu tiến bộ đã nhận thấy muốn khôi phục lại nền độc lập dân tộc thì phảimở mang dân trí, do đó các phong trào Duy tân, Đông Kinh nghĩa thục, Văn hoámới, Truyền bá chữ quốc ngữ… đã diễn ra ngày càng sôi nổi.Sau khi nước nhà giành được độc lập, chúng ta đã có một nền giáo dụcdân chủ nhân dân (với phương châm “dân tộc, khoa học, đại chúng”). Nhữngthành công và đóng góp của ngành giáo dục trong sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội là không thể phủ nhận, tuy vậy trong một thời gian dài, ngành giáo dụcnói riêng và xã hội Việt Nam nói chung đã vướng vào những quan niệm giáođiều, những tư duy về giáo dục không còn phù hợp với sự tiến bộ của thời đại.Học không đi đôi với hành, không gắn với thực tiễn cuộc sống; đầu tư phát triểnngành giáo dục- đào tạo đã dần được chú trọng nhưng vẫn mang tính chủ quan,bỏ qua nhu cầu xã hội; bệnh thành tích trong giáo dục; phương pháp giảng dạyhọc tập không theo kịp thời đại; bao cấp giáo dục trong một thời gian dài dẫnđến sự ì trệ trong cả giảng dạy và học tập…. Kết quả là sản phẩm của ngành giáodục hay chính là học sinh, sinh viên ra trường chưa đáp ứng được nhu cầu củaxã hội, không kiếm được việc làm vì tay nghề không đáp ứng được đòi hỏi củadoanh nghiệp.Xác định được tính cấp thiết cần phải đổi mới quan niệm trong giáo dục-đào tạo, Đại hội IX của Đảng đã xác định: “Mọi người được học, học thườngxuyên, học suốt đời, cả nước trở thành một xã hội học tập”. Giáo dục không chỉgồm giáo dục nhà trường mà cả giáo dục ngoài nhà trường, liên thông, liên kếtvới nhau trên nguyên tắc học thường xuyên, suốt đời, coi giáo dục nhà trườnggiữ vai trò nòng cốt trong quá trình phát triển giáo dục. Giáo dục- đào tạo ngàynay gắn liền với phát triển nguồn nhân lực, đào tạo theo nhu cầu xã hội, dần xoábỏ cơ chế bao cấp đối với giáo dục đại học…Mở rộng quy mô gắn liền với đảmbảo nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, đảm bảo được những cân bằng độngmới như: số lượng và chất lượng, yêu cầu đầu tư và nguồn lực cần thiết (củaNhà nước và của xã hội)…Xã hội học tập là mục tiêu của nền giáo dục mới vàxã hội hoá giáo dục là một phương tiện mạnh mẽ để thực hiện xã hội học tập.Bên cạnh đó, quan niệm mới coi giáo dục- đào tạo cũng là một ngànhdịch vụ với sản phẩm tri thức, có cầu và có cung đã và đang hình thành trênphạm vi toàn thế giới. Cuộc tranh cãi “giáo dục có phải là hàng hoá” đã đượcChính phủ xác định bước đầu “chấp nhận cơ chế thị trường trong đào tạo ĐHthuộc các ngành kỹ thuật – công nghệ và dạy nghề”. Ngành dịch vụ giáo dục -đào tạo ở trên một phương diện nào đó, dù muốn hay không cũng đang dần vậnhành theo cơ chế thị trường và ở đây đầu tư có một vị trí và vai trò rất lớn quyếtđịnh sức cạnh tranh của sản phẩm tri thức.2.2 Xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo.Xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục đào tạo ở Việt Nam đang đidần vào quỹ đạo chung của thế giới, bên cạnh đó dựa trên cơ sở điều kiện thựctiễn của Việt Nam để có những bước phát triển và đầu tư thích hợp, phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển kinh tế. Ta có thể tham khảo bảng dưới đây:Bảng 3: Đặc trưng chủ yếu của 3 giai đoạn kinh tếĐặc trưngI II IIIKinh tế sứcngườiKinh tế tàinguyênKinh tế trithức1.Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học. nhỏ lớn rất lớn2. Tỷ lệ kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học trênGDP.<3% 1-2% >3%3. Tỷ lệ đóng góp của khoa học và công nghệ cho tăngtrưởng kinh tế.<10% >40% >80%4. Tầm quan trọng của giáo dục. nhỏ lớn rất lớn5. Tỷ lệ kinh phí dành cho giáo dục trên GDP. <1% 2-3% 6-8%6. Bình quân trình độ văn hoá. tỷ lệ mù chữcaotrung học trung họcchuyênnghiệpThực tiễn cho thấy những nước có trình độ vốn nhân lực cao thường cómức tăng trưởng cao. Tuy nhiên, đằng sau các mức vốn nhân lực cao là cácchính sách đầu tư tích cực và giải pháp phát triển giáo dục hợp lý. Ở cấp độ cácnước riêng lẻ, Nhật Bản và Hàn Quốc là những dẫn chứng tốt về sự đóng gópcủa giáo dục đối với tăng trưởng kinh tế. Công dân và người dân Hàn Quốcđược đào tạo tốt, đồng đều nhờ tỷ lệ đi học cao ở tất cả các bậc học. Ngày nay,hầu như tất cả người trẻ tuổi Hàn Quốc tham gia thị trường lao động đã học ởtrường không ít hơn 12 năm. Cùng với tăng trưởng kinh tế, giáo dục được mởrộng ở mọi cấp bậc học và giáo dục sau trung học trở thành nền giáo dục đạichúng. Việc mở rộng hệ thống giáo dục thực hiện được nhờ các chính sách đầutư tích cực. Chi tiêu Chính phủ cho giáo dục chiếm trên dưới 20% ngân sách,song chỉ chiếm một phần ba chi tiêu toàn quốc cho giáo dục, nghĩa là nguồn lựcxã hội dành cho giáo dục được huy động là rất đa dạng, vai trò của tư nhân, vàcác tổ chức trong đầu tư phát triển giáo dục được coi trọng.Điều quan trọng nhất trong thành công lâu bền của Nhật Bản có lẽ lànhững thay đổi thực sự cấp tiến trong hệ thống giáo dục. Đầu thời kỳ Minh Trị,tỷ lệ biết chữ chỉ chiếm 15%, đến năm 1872 hệ thống giáo dục phổ cập tiểu họcđược thực hiện và giáo dục trung học được đạt nền móng phát triển. Hiện nayNhật Bản trở thành một nước có nhận thức cao về giáo dục và có dân chúngnằm trong tốp có học nhất thế giới. Để đạt được điều này, Nhật Bản đã đầu tưnhiều hơn bất cứ nước nào trong thời kỳ đó vào giáo dục.Xu hướng đầu tư phát triển giáo dục ở các nước có nền giáo dục tiên tiếncó thể được tóm tắt ở mấy điểm chính sau: Duy trì vai trò quản lý vĩ mô củaNhà nước trong phát triển giáo dục- đào tạo, đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư pháttriển giáo dục- đào tạo trong đó dần nâng cao tỷ trọng của các nguồn vốn ngoàiNSNN, đa dạng hoá ngành nghề đào tạo theo nhu cầu xã hội… Ở các nước đangphát triển như Việt Nam, xu hướng đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạođang dần theo chiều hướng tích cực: Đó là: Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ chốttrong huy động nguồn lực đầu tư phát triển ngành giáo dục, đóng vai trò địnhhướng trong hoạt động đầu tư. (phục vụ các mục tiêu mang tính chiến lược, vĩmô). Bên cạnh đó xu hướng đầu tư đang được điều chỉnh theo quy luật thịtrường (tuân theo quy luật giá trị, cạnh tranh, cung – cầu đặc biệt là giáo dục –đào tạo sau phổ thông, chuyển hướng từ đào tạo theo cái đã có sang “đào tạotheo nhu cầu”), xu hướng đầu tư vì lợi nhuận và phi lợi nhuận đang đồng thờitồn tại và phát triển.3. Hiện trạng đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo Việt Nam.3.1. Cơ cấu đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo Việt Nam.Giáo dục- đào tạo đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng, là động lựcthúc đẩy tăng trưởng, xoá đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội…Chính vìvậy đầu tư phát triển giáo dục đào tạo đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sựphát triển của đất nước nói chung và của ngành giáo dục nói riêng. Nguồn tàichính cơ bản dành cho giáo dục- đào tạo nước ta gồm:- Ngân sách Nhà nước (NSNN).- Các nguồn vốn ngoài NSNN: thu từ học phí, phí, đóng góp xây dựngnhà trường và các đóng góp khác, các khoản thu từ nghiên cứu khoa học, laođộng sản xuất, làm dịch vụ, các khoản đóng góp tự nguyện từ các tổ chức kinhtế, xã hội và các nhà hảo tâm, nguồn vốn đầu tư từ các tổ chức và các nhân chogiáo dục- đào tạo….Ta có thể thấy cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạothể hiện ở bảng dưới đây:Bảng 4: Nguồn vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạogiai đoạn 2001-2006Đơn vị: tỷ đồng,%2001 2002 2003 2004 2005 20061. Tổng VĐT (tỷ) 25.882 34.088 37.552 54.223 68.968 78.088- NSNN 15.337 19.898 22.777 32.819 41.547 46.072- Các nguồn vốnngoài NSNN10.545 14.190 14.775 21.404 27.421 32.0162. Tốc độ tăng (%) – 31,7 10,2 44,4 27.2 13.2- NSNN – 29,7 14,5 44 26,6 10.9- Các nguồn vốnngoài NSNN- 34,6 4,1 4,5 28,1 16.8(Nguồn: Bộ GD – ĐT và Ngân sách Nhà nước)Nhìn vào bảng số liệu ta thấy vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo liêntục tăng qua các năm , nếu như năm 2001 tổng VĐT là 25882 tỷ đồng thì đếnnăm 2006 tổng VĐT đã tăng lên tới 78088 tỷ đồng (tăng gấp 3,02 lần so vớinăm 2001), thể hiện mức độ quan tâm ngày càng lớn của xã hội dành cho sựnghiệp giáo dục – đào tạo.Nhìn chung nguồn vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo ViệtNam giai đoạn từ 2001-2006: NSNN vẫn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm khoảng60% tổng nguồn vốn đầu tư, các nguồn vốn ngoài NSNN chiếm khoảng 40%.Đây cũng có thể nói là đặc điểm riêng của Việt Nam, trong điều kiện là mộtnước kinh tế đang phát triển, đời sống người dân còn nhiều khó khăn và để đảmbảo mức độ phổ cập cũng như các mục tiêu vĩ mô thì Nhà nước cần đóng vai tròchủ đạo trong đầu tư phát triển giáo dục- đào tạo, nhất là đối với giáo dục mầmnon và phổ thông, bài toán đặt ra ở đây là làm thế nào để sử dụng nguồn vốnnày một cách hiệu quả. Tuy nhiên, tỷ lệ trên cũng phản ánh mức độ bao cấp còntương đối lớn của NSNN và việc huy động chưa hiệu quả đối với các nguồn lựckhác trong đầu tư phát triển ngành giáo dục- đào tạo.3.1.1. Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (NSNN).Cho đến thời điểm hiện nay, NSNN vẫn là nguồn tài chính chủ yếu đểphát triển ngành giáo dục – đào tạo ở nước ta. Thực hiện chiến lược phát triểnkinh tế – xã hội 10 năm 1991-2000, Nhà nước đã tăng đáng kể Ngân sách chogiáo dục – đào tạo. Tỷ trọng chi cho giáo dục trong tổng chi Ngân sách Nhànước đã tăng từ 8,9% năm 1990 lên 15% vào năm 2000 (chiếm 3% trong GDP).Tuy nhiên Ngân sách Nhà nước mới chỉ đáp ứng được 70% nhu cầu tối thiểucủa giáo dục. Giai đoạn 2001-2010, tỷ trọng chi cho giáo dục – đào tạo trongtổng chi Ngân sách sẽ tăng lên, dự báo đến năm 2010 tỷ lệ chi sẽ không dưới20%. Cũng theo Luật giáo dục năm 2005, Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu choviệc bố trí ngân sách giáo dục, đảm bảo tốc độ tăng chi NSNN cho giáo dục –đào tạo cao hơn tốc độ tăng NSNN hàng năm.Cùng với việc tăng NSNN, việc phân cấp quản lý Ngân sách giáo dụccũng đang được cải tiến từng bước. Các biện pháp nhằm cải tiến cơ chế phân bổvà điều hành ngân sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách giáo dục –đào tạo cũng đang được xúc tiến. NSNN được tập trung chủ yếu cho các bậcgiáo dục phổ cập với mục đích đầu tư cải tạo, nâng cấp và mở rộng các cơ sởgiáo dục và đào tạo. Thực hiện từng bước kiên cố hoá các trường học, quan tâmnhiều hơn cho các vùng khó khăn và thường xuyên xảy ra thiên tai, trong đó chútrọng đến đảm bảo đủ trường, lớp học từ nhà trẻ, mẫu giáo đến các trường phổthông trung học cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùngxa. Hiện đại hoá một số trường dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động được đàotạo trong toàn bộ lao động xã hội…. Tập trung đầu tư cho một số trường đại họctrọng điểm, ưu tiên kinh phí cho việc đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật ở nướcngoài. Dành kinh phí để đào tạo cán bộ trình độ cao cho công nghệ thông tin,đào tạo nhân tài, cán bộ cho những ngành kinh tế mũi nhọn, cho đồng bào dântộc thiểu số. Bên cạnh đó, NSNN cũng dành để đầu tư đổi mới nội dung,chương trình giáo dục, chất lượng giáo dục, cung cấp đủ đồ dùng học tập vàgiảng dạy cho các trường tiểu học và trung học cơ sở, phát triển các cơ sở đàotạo giáo viên, đảm bảo cả về số lượng cũng như chất lượng giáo viên dạy họccho các trường phổ thông. Để cụ thể hơn về cơ cấu chi của NSNN cho hoạtđộng giáo dục – đào tạo qua các năm ta có thể xem xét bảng dưới đây:2001 2002 2003 2004 2005 20061. Tổng chi NSNN cho GD – ĐT- Tốc độ tăng15.33719.89829,722.77714,532.81944,141.54726,646.07210,91.1. Chi thường xuyên- Tốc độ tăng10.81614.12830,618.62531,825.92739,232.40624,936.36712,2- Tỷ trọng so với tổng NSNN 70,5 71,0 81,7 79,0 78,0 78,91.2. Chi đầu tư- Tốc độ tăng- Tỷ trọng so với tổng NSNN4.52129,55.77027,6294.152-2818,36.89265,9219.14132,6229.70516,221,1(Nguồn: Ngân sách Nhà nước)Chi NSNN cho hoạt động giáo dục – đào tạo liên tục tăng qua các năm,nếu như năm 2001 là 15.337 tỷ đồng thì đến năm 2006 là 46.072 tỷ đồng (tănggấp 3 lần) – tốc độ tăng là tương đối cao. Mặc dù nền kinh tế nước ta còn kémphát triển, NSNN còn rất eo hẹp, song Ngân sách chi cho giáo dục – đào tạo quacác năm đều tăng. Nếu như tỷ lệ phần trăm NSNN chi cho giáo dục năm 1998chiếm 13,7 tổng chi NSNN thì đến năm 2005, tỷ lệ này đã lên tới 18%, như vậytốc độ tăng bình quân về tỷ lệ Ngân sách hàng năm khoảng 0,56%/năm. Tuynhiên tỷ lệ chi Ngân sách hàng năm tuy tăng song nếu tính đến các yếu tố nhưtỷ lệ trượt giá của đồng tiền và tốc độ tăng học sinh quá nhanh kéo theo sự tănglên số giáo viên, cán bộ quản lý thì tốc độ tăng Ngân sách đã không theo kịp tốcđộ phát triển giáo dục.Nhìn vào bảng cơ cấu vốn cho đầu tư phát triển GD – ĐT ta thấy, Ngânsách chi cho hoạt động giáo dục – đào tạo ta thấy chi thường xuyên chiếm từ70-80% Ngân sách, chi đầu tư chiếm từ 20-30% Ngân sách. Ta có thể xem xétcụ thể cơ cấu chi NSNN bình quân cho hoạt động giáo dục – đào tạo qua biểuđồ sau:Chi thường xuyên ở đây gồm 4 nhóm: Nhóm 1: chi cho con người gồmchi lương và phụ cấp lương cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viênphục vụ; Nhóm 2: chi cho công tác hành chính quản lý; Nhóm 3: chi phí phụcvụ giảng dạy học tập; Nhóm 4: Chi mua sắm sửa chữa nhỏ. Đứng trên góc độtổng thể thì đây là một con số tương đối hợp lý. Tuy vậy, qua công tác giám sátcho thấy, hiện nay tỷ lệ này ở nhiều địa phương thường chi lương chiếm từ 85-95%; chỉ còn khoảng 5-10% chi công tác quản lý hành chính và các hoạt độnggiáo dục. Như vậy, tỷ lệ chi cho công tác dạy và học là rất nhỏ bé. Ở một sốnước phát triển như Anh, Pháp cơ cấu chi cho giáo dục với tỷ lệ chi cho lươngvà cho các hoạt động giáo dục là: Ở Tiểu học 90/10; Trung học cơ sở 60/40;Trung học phổ thông 50/50 (50% chi lương và 50% chi cho các hoạt động giáodục). Qua đó cho thấy chi Ngân sách Nhà nước cũng cần có những điều chỉnhcơ cấu và mức tăng hợp lý để phù hợp với tốc độ phát triển giáo dục.3.1.2. Nguồn vốn ngoài NSNN.Có thể nói nguồn vốn ngoài NSNN có vai trò ngày càng quan trọng đốivới sự phát triển của ngành giáo dục – đào tạo, chính vì vậy việc huy động caohơn nữa các nguồn tài chính ngoài NSNN đầu tư cho giáo dục gồm: học phí,phí, đóng góp xây dựng trường và các đóng góp khác, các khoản thu từ nghiêncứu khoa học, lao động sản xuất, làm dịch vụ, các khoản đóng góp tự nguyệncủa các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà hảo tâm, đầu tư của các doanh nghiệpcho giáo dục – đào tạo. Nguồn vốn ngoài NSNN có thể được chia thành:a) Nguồn vốn trong nước: Gồm các khoản đóng góp của gia đình và họcsinh cho việc học tập. Theo các kết quả nghiên cứu về chi phí của cha mẹ họcsinh ở các cấp bậc học cho thấy phần đóng góp của dân tính trên đầu một họcsinh so với tổng chi phí chiếm 44,5% ở bậc tiểu học; 48,7% ở cấp trung học cơsở; 51,5% ở cấp trung học phổ thông; 62,1% ở dạy nghề; 32,2% ở trung họcchuyên nghiệp và 30,7% ở bậc đại học và cao đẳng. Bên cạnh đó các khoản thukhác cũng chiếm một vai trò khá quan trọng và đang nâng dần tỷ trọng, đặc biệtlà nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hiện nay có nhucầu rất cao về nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Chínhvì vậy, doanh nghiệp hiện nay không những đóng vai trò là khách hàng củangành giáo dục mà còn trực tiếp tham gia vào công cuộc giáo dục. Điển hình làmột số doanh nghiệp tự mở trường đào tạo nghề, hay hình thức liên kết giữa nhàtrường và doanh nghiệp để đào tạo nhân lực theo yêu cầu của doanh nghiệp.b) Nguồn vốn nước ngoài: Bao gồm nguồn viện trợ, vay nợ (ODA), cáckhoản đầu tư trực tiếp của tổ chức và cá nhân nước ngoài cho phát triển giáodục – đào tạo. Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn thì việc huy độngnguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước nói chung và phát triển ngành giáodục – đào tạo nói riêng là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, Nhà nước ta có chủtrương ưu tiên nguồn vay và hợp tác quốc tế dành cho giáo dục thông qua cácdự án của Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vàcác tổ chức quốc tế, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ nước ngoài. Để mởrộng hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế, các cá nhân nước ngoài và Việtkiều nhằm khai thác mọi tiềm năng bên ngoài để phát triển giáo dục. Dự báonguồn viện trợ và vay nợ trong giai đoạn 2001-2010 chiếm khoảng 20% trongtổng chi NSNN cho giáo dục – đào tạo.Bên cạnh vai trò quan trọng của nguồn viện trợ và vay nợ (ODA) thì cáckhoản đầu tư trực tiếp nước ngoài vào giáo dục – đào tạo đang dần phát huy tácdụng. Theo như cam kết gia nhập WTO, Việt Nam sẽ chấp nhận thị trường giáodục, trước hết là đối với giáo dục đại học và dạy nghề. Luật giáo dục 2005 cũngnêu rõ các nhà đầu tư nước ngoài trong điều kiện cho phép có thể được thànhlập trường 100% vốn nước ngoài, cũng như chấp nhận các hình thức liên doanh,liên kết trong hoạt động giáo dục – đào tạo. Điều này vừa tạo điều kiện thu hútvốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo, vừa tạo ra mội trường cạnh tranh nhằmnâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo ở nước ta hiện nay.Dự báo khả năng huy động ngoài NSNN cho giáo dục và đào tạo:2000 2005 2010Tổng nguồn ngoài NSNN chi cho giáo dục – đào tạo (tỷđồng, giá năm 2000)5.749 12.880 24.5771. Huy động từ dân đóng góp (năm 2005 chiếm 25%, năm2010 chiếm 35% so với tổng chi NSNN cho giáo dục – đàotạo)3.149 5.855 13.2342. Viện trợ, vay nợ (ODA), (khoảng 20% trong tổng chiNSNN cho giáo dục – đào tạo)1.400 4.685 7.5623. Từ các nguồn khác (các doanh nghiệp đóng góp, dịch vụcủa nhà trường,…)(khoảng 10% so với tổng chi NSNN cho giáo dục và đào tạo)1.200 2.340 3.7813.2. Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo ViệtNam.Giáo dục và đào tạo hiện nay đang là quốc sách hàng đầu trong chiếnlược phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam và rất nhiều các quốc gia trên thếgiới. Làm thế nào để có được một nền giáo dục tiên tiến, theo kịp sự phát triểncủa thời đại? Đầu tư phát triển ngành giáo dục – đào tạo thế nào để đảm bảomối cân bằng động giữa quy mô và chất lượng, sử dụng vốn sao cho hợp lý, đạthiệu quả cao, tránh thất thoát lãng phí vốn,… Tất cả những vấn đề này luôn làmối quan tâm của toàn xã hội và của những người tâm huyết với nền giáo dụcnước nhà. Thời gian qua hoạt động đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo ngàycàng được chú trọng. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao: 7-8%/năm,Việt Nam đã có những bước tiến dài trong tiến trình phát triển kinh tế – xã hội.Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nền kinh tế luôn được tái đầu tư vớitổng VĐT toàn xã hội luôn ở mức 35-36%GDP/năm. Đây cũng là điều kiệnthuận cho việc huy động vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo.Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển giáo dục – đào tạogiai đoạn 2001 – 2006Đơn vị: tỷ đồng,%2001 2002 2003 2004 2005 20061. VĐT toàn xã hội- Tốc độ tăng163.500180.40010,34217.60020,62258.70018,89324.00025,24398.90023,122. VĐT cho giáo dục – đào tạo- Tốc độ tăng25.88234.08831,737.55210,254.22344,468.96827,278.08813,23.Tỷ trọng VĐTgiáo dục – đào tạo/VĐT toàn xã hội15,8 18,9 17,25 20,9 21,3 19,6(Nguồn: Ngân sách Nhà nước)Qua bảng tổng kết có thể thấy tổng VĐT toàn xã hội giai đoạn 2001-2006tăng lên một cách nhanh chóng. Nếu như năm 2001 tổng VĐT toàn xã hội là163500 tỷ đồng thì đến năm 2006 tổng VĐT toàn xã hội đã đạt 398900 tỷ đồng(gấp 2,5 lần so với năm 2001), tạo điều kiện cho VĐT phát triển giáo dục – đàotạo có thể tăng từ 25882 tỷ đồng (năm 2001) lên 78088 tỷ đồng (năm 2006) -gấp hơn 3 lần so với năm 2001. Việt Nam cũng là nước có chi phí giáo dục khálớn so với GDP. Năm 2005, chi phí cho giáo dục – đào tạo trên GDP của ViệtNam là 8,3% cao hơn so với cả các nước có nền kinh tế phát triển là Mỹ, Pháp,Nhật và Hàn Quốc. Đây là một con số rất đáng khích lệ.Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục của các nước năm 2005Đơn vị: %ViệtNamMỹ Pháp Nhật HànQuốcOECD