Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế – Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

Trình bày sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế.
Liên hệ thực tiễn để chứng minh vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước càng quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.
Trả lời:
1. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế:
a) Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế
b) Sự cần thiết khách quan:
– Nhằm khắc phục những hạn chế vốn có của kinh tế thị trường đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.
– Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình, Nhà nước có thể và cần phải giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên và có bản trong nền kinh tế.
– Do tính chất khó khăn và phức tạp của việc tham gia vào hoạt động của nền kinh tế, nên các doanh nghiệp và doanh nhân rất cần có sự hỗ trợ của nhà nước (hỗ trợ về ý chí, về tri thức, về phương tiện, về môi trường kinh doanh v.v )
– Do tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước nên Nhà nước phải tham gia vào việc quản lý nền kinh tế để bảo vệ lợi ích của dân tộc, của nhân dân.

doc

1 trang

|

Chia sẻ: lvcdongnoi

| Lượt xem: 25989

| Lượt tải: 2

download

Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Câu 1:
Trình bày sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế.
Liên hệ thực tiễn để chứng minh vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước càng quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.
Trả lời:
1. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế:
a) Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế
b) Sự cần thiết khách quan:
– Nhằm khắc phục những hạn chế vốn có của kinh tế thị trường đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.
– Bằng quyền lực, chính sách và sức mạnh kinh tế của mình, Nhà nước có thể và cần phải giải quyết những mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên và có bản trong nền kinh tế.
– Do tính chất khó khăn và phức tạp của việc tham gia vào hoạt động của nền kinh tế, nên các doanh nghiệp và doanh nhân rất cần có sự hỗ trợ của nhà nước (hỗ trợ về ý chí, về tri thức, về phương tiện, về môi trường kinh doanh ..v.v..)
– Do tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước nên Nhà nước phải tham gia vào việc quản lý nền kinh tế để bảo vệ lợi ích của dân tộc, của nhân dân.
2. Liên hệ thực tiễn để chứng minh vai trò quản lý kinh tế của nhà nước càng quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay.
a) Trong nhiều chục năm qua và ngay cả hiện nay, để hướng tới mục tiêu xây dựng một nền kinh tế: “Dân giầu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh” trên thực tế, chúng ta còn rất nhiều vấn đề cần được khắc phục (có 4 chệch hướng lớn) do đó đòi hỏi phải có vai trò định hướng của Nhà nước
b) Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định lấy kinh tế thị trường làm phương tiện để đạt được mục tiêu xáy dựng nền kinh tế XHCN ở Việt Nam. Trên thực tế, kinh tế thị trường đã phát huy được nhiều ưu điểm, tuy nhiên trong quá trình vận động nó bộc lộ rất nhiều những nhược điểm làm cản trở công cuộc xây dựng nền kinh tế nước ta. Vì vậy, cần thiết phải tăng cường vai trò điều hành kinh tế vĩ mô của nhà nước để phát huy các ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của kinh tế thị trường là một tất yếu.
c) Quá trình nước ta mở cửa và hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế quốc tế đã và đang có rất nhiều vấn đề đặt ra vượt quá tầm kiểm soát và khả năng giải quyết của các doanh nghiệp (kể cả DNNN và DNTN) đòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nước.
d) Hiện nay, các thế lực thù định không từ bỏ âm ưu phá hoại nền kinh tế và từ đó
thực hiện chủ trương “diễn biến hoà bình” đối với Việt Nam đặc biệt là các vùng biên giới, hải đảo, vùng miền núi, vùng dân tộc ít người có trình độ kinh tế phát triển yếu kém. Do đó, để bảo vệ an ninh, quốc phòng và độc lập dân tộc nhất thiết phải tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế.doc