So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý – Trần, Lê sơ và Nguyễn – Trường THCS Lê Quý Đôn

Mời các em cùng theo dõi bài học hôm nay với tiêu đề
So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý – Trần, Lê sơ và Nguyễn

Với giải Luyện tập 1 trang 58 Chuyên đề Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Chuyên đề 3: Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Sử 10. Mời các em theo dõi bài học sau đây nhé:

Giải bài tập Chuyên đề Lịch sử 10 Chuyên đề 3: Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử

Bạn đang xem: So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý – Trần, Lê sơ và Nguyễn

Luyện tập 1 trang 58 Chuyên đề Lịch sử 10: So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý – Trần, Lê sơ và Nguyễn.

Trả lời

– Những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý – Trần, Lê sơ và Nguyễn:

– Điểm giống nhau:

+ Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm quyền lực tối cao.

+ Có các cơ quan giúp việc cho vua ở trung ương: Lục bộ, các cơ quan chuyên môn.

+ Bộ máy chính quyền địa phương được thiết lập đồng bộ và thống nhất, đơn vị hành chính cấp cơ sở là xã.

– Điểm khác nhau:

 

Nhà Lý – Trần

Nhà Lê sơ

Nhà Nguyễn

Chính quyền trung ương

– Mang tính dòng tộc, tính chuyên chế chưa cao độ.

– Bộ máy trung ương còn đơn giản, chưa có sự phân định rõ ràng thành các bộ phận dân sự, quân sự, giám sát.

– Mang tính quan liêu, tính tập quyền cao độ.

– Được tổ chức quy mô và hoàn thiện, các cơ quan trung ương được tổ chức và phân định thành ba bộ phận: dân sự (hành chính), quân sự và giám sát.

– Mang tính tập quyền cao độ.

– Được tổ chức quy mô và hoàn thiện, các cơ quan trung ương được phân định thành ba bộ phận dân sự, quân sự và giám sát.

– Lập và trao quyền nhiều hơn cho các cơ quan giúp việc của vua để tập trung quyền lực cho nhà vua.

– Tăng quyền lực cho các cơ quan tư pháp và giám sát nhằm hạn chế lạm quyền và lộng quyền.

Chính quyền địa phương

– Quý tộc tông thất nắm giữ những vùng trọng yếu.

– Chưa quản lí chặt chẽ đến cấp xã, tính tự trị của làng xã còn cao.

– Cơ cấu quyền lực với ba cơ quan cai quản ba lĩnh vực hành chính, quân đội, tư pháp (Tam ti).

– Quản lí chặt chẽ đến cấp xã, tính tự trị, tự quản của làng xã bị thu hẹp.

– Cơ cấu quyền lực với ba cơ quan cai quản ba lĩnh vực hành chính, quân đội, tư pháp.

– Từ sau cải cách của vua Minh Mạng, cấp lớn nhất ở địa phương (tỉnh) do vua và triều đình trực tiếp quản lí.

– Tăng cường quản lí đến từng làng xã.

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 43 Chuyên đề lịch sử 10: Cơ cấu tổ chức của các mô hình nhà nước nói trên ra sao? Hoạt động quản lí xã hội được tổ chức bằng những công cụ và biện pháp như thế nào?…

Câu hỏi trang 45 Chuyên đề Lịch sử 10: Theo em, vì sao lại khẳng định bộ máy nhà nước thời Lý – Trần mang tính chất quân chủ quý tộc?…

Câu hỏi trang 46 Chuyên đề Lịch sử 10: Qua nội dung bài học và “Dụ hiệu định quan chế của vua Lê Thánh Tông năm 1471”, em có nhận xét gì về đặc điểm và tính chất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ?…

Câu hỏi trang 47 Chuyên đề Lịch sử 10: Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Nguyễn…

Câu 1 trang 49 Chuyên đề Lịch sử 10: Vì sao nói Quốc triều hình luật là một thành tựu lớn trong lịch sử pháp luật Đại Việt?…

Câu 2 trang 49 Chuyên đề Lịch sử 10: So sánh và chỉ ra những điểm tiến bộ trong hai bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ…

Câu 1 trang 52 Chuyên đề Lịch sử 10: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu nào trong giai đoạn 1945 – 1976? Vai trò của Nhà nước trong thực hiện những nhiệm vụ đó…

Câu 2 trang 52 Chuyên đề Lịch sử 10: Việc mở rộng quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân thế giới của nhà nước Việt Nam có tác động như thế nào đến sự phát triển của công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và xây dựng phát triển đất nước của nhân dân Việt Nam?

Câu hỏi trang 54 Chuyên đề Lịch sử 10: Nêu những thành tựu nổi bật của công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế dưới vai trò điều hành, quản lý của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam…

Câu hỏi trang 57 Chuyên đề Lịch sử 10: Vì sao Hiến pháp năm 1992 được gọi là hiến pháp đầu tiên của thời kì Đổi mới? Nêu ý nghĩa của việc ra đời Hiến pháp năm 1992…

Câu hỏi trang 58 Chuyên đề Lịch sử 10: Em hãy chứng minh: Hiến pháp năm 2013 là cơ sở chính trị – pháp lí quan trọng đảm bảo thắng lợi công cuộc Đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế của Việt Nam…

Luyện tập 2 trang 58 Chuyên đề Lịch sử 10: Lập bảng tóm tắt những thành tựu nổi bật và vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam…

Luyện tập 3 trang 58 Chuyên đề Lịch sử 10: Lập bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013…
Vận dụng 1 trang 58 Chuyên đề Lịch sử 10: Từ nội dung cơ bản của Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, hãy nêu tính chất của hai bộ luật này. Pháp luật Việt Nam hiện nay có thể kế thừa những giá trị gì từ hai bộ luật trên?…

Vận dụng 2 trang 58 Chuyên đề Lịch sử 10: Hãy lập danh sách một số địa danh, công trình kiến trúc, trường học, đường phố mang tên các danh nhân, danh tướng thời phong kiến ở địa phương em sinh sống…

Vận dụng 3 trang 58 Chuyên đề Lịch sử 10: Em hãy tìm hiểu vai trò của uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương em. Nêu một vài ví dụ để chứng minh…

 

Trên đây là toàn bộ nội dung về bài học
So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý – Trần, Lê sơ và Nguyễn
. Hy vọng sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em hoàn thành tốt bài tập của mình.

Đăng bởi: https://thcslequydoncaugiay.edu.vn/

Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập