Sơ cứu ngộ độc cấp
Do đó bài viết này cung cấp những hiểu biết cần thiết giúp bạn phòng tránh các loại ngộ độc, cách xử trí trong từng tình huống ngộ độc đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình.
Các chất độc vào cơ thể qua 4 con đường:
– Đường tiêu hóa: nuốt và thẩm thấu vào ruột.
– Đường thở: hít vào trong phổi và bị hấp thu.
– Đường da, niêm mạc: thấm qua da.
– Đường máu: qua da, qua cơ, qua tĩnh mạch
Dấu hiệu nhận biết trường hợp ngộ độc
Khi bị ngộ độc qua các con đường khác nhau nạn nhân sẽ có những biểu hiện đặc trưng, cụ thể như sau:
a. Ngộ độc đường tiêu hóa:
• Đau bụng
• Nôn, buồn nôn
• Tiêu chảy nhiều lần
• Bỏng kèm theo nếu ngộ độc hóa chất
• Các dấu hiệu toàn thân khác:
• Đau đầu, kích động, nổi ban đỏ toàn thân, lưỡi sưng to, có thể bất tỉnh,…
b. Ngộ độc đường thở:
• Khó thở
• Hoa mắt chóng mặt
• Tím tái
• Có thể ngừng thở, bất tỉnh hoặc bị kích động
• Các dấu hiệu toàn thân khác
c. Ngộ độc do tiếp xúc da, niêm mạc
• Thường do hóa chất, chất tẩy rửa, động vật (sứa)
• Tại chỗ tiếp xúc: sưng, nóng, rát, đỏ, đau, có thể có nốt phỏng.
• Dấu hiệu toàn thân khác
d. Ngộ độc qua đường máu
• Do tiêm, động vật côn trùng cắn đốt
• Dấu hiệu tại chỗ: Sưng nóng đỏ tại chỗ tiêm, có thể có vết cắn/đốt ở da.
• Toàn thân: Dấu hiệu choáng, sốc phản vệ do thuốc, có thể bất tỉnh hoặc kích động, ngừng thở, ngừng tim/tử vong ngay
e. Ngoài ra một số chất độc có thể gây các dấu hiệu đặc trưng
• Giãn đồng tử có thể do nhiễm photpho, hữu cơ, một số nấm độc.
• Co đồng tử có thể do một số nấm
Nguyên nhân thường gặp dẫn tới ngộ độc
• Thường gặp trong sinh hoạt: ngộ độc thức ăn, nấm độc, các chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, bả chuột, uống nhầm thuốc, hoá chất…
• Thường gặp trong lao động: hơi, khói độc hại, tia phóng xạ, hoá chất…
• Sử dụng thuốc điều trị quá liều, tiêm chích ma tuý gây sốc phản vệ.
• Thường gặp trong tự nhiên: Các loại có sẵn độc tố như lá ngón, cá nóc, nấm độc, sứa biển do con người vô tình hoặc chủ động sử dụng hoặc tiếp xúc bị ngộ độc. Một số loài vật, côn trùng có nọc độc như: rắn, mèo, chó dại, ong, bọ cạp … gây ngộ độc sau khi cắn đốt.
Nguy cơ gặp phải khi bị ngộ độc
• Nếu nạn nhân bị ngộ độc nhẹ sẽ gây ảnh hưởng sức khỏe do tác động của chất độc vào các cơ quan nội tạng như phổi, dạ dày, gan, ruột…
• Nếu trường hợp nạn nhân bị ngộ độc nặng, đặc biệt như ngộ độc do hóa chất có thể để lại di chứng về thể chất/tinh thần.
• Trường hợp ngộ độc nặng hơn nữa sẽ dẫn tới tử vong.
Nguyên tắc xử trí khi bị ngộ độc
Bước 1: Quan sát và đảm bảo hiện trường an toàn, tìm ra nguyên nhân
Bước 2: Chuyển nạn nhân ra nơi an toàn, nếu cần thiết
Bước 3: Quan sát và đánh giá tình trạng nạn nhân
Bước 4: Chăm sóc tình trạng nguy hiểm tính mạng
Bước 5: Nếu nạn nhân tỉnh táo cần thu thập thêm thông tin
Bước 6: Gọi cấp cứu
Các bước xử trí chung
Bước 1: Xác định nguyên nhân.
Bước 2: Giảm độc cho cơ thể theo nguyên nhân:
• Gây nôn nếu ngộ độc đường tiêu hóa.
• Đưa nạn nhân ra khỏi vùng khí độc nếu ngộ độc đường thở do khí độc.
• Cởi bỏ quần áo nhiễm độc, rửa vùng da nhiễm độc nếu ngộ độc qua đường da.
• Giữ nạn nhân hạn chế cử động, nếu ngộ độc đường máu do động vật cắn đốt để chất độc hạn chế lan tỏa trong cơ thể.
Bước 3: Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.
Xử trí ngộ độc trong từng trường hợp cụ thể
Xử trí ngộ độc đường tiêu hóa
B1. Gây nôn (giai đoạn sớm, nạn nhân còn tỉnh)
B2. Uống nước, sữa sau khi đã gây nôn
B3. Nếu có than hoạt, cho nạn nhân uống 1 gói pha với nước
B4. Chuyển đến cơ sở y tế cùng chất nôn hoặc chất nghi ngờ gây ngộ độc
Lưu ý: nếu ngộ độc hóa chất (chất ăn mòn) không gây nôn; một số hóa chất không cho uống sữa.
Xử trí ngộ độc đường thở bởi hơi, khói, khí độc
B1.Nhanh chóng đưa nạn nhân ra an toàn
B2. Đảm bảo thông khí cho nạn nhân nếu nạn nhân còn tỉnh.
B3. Đưa nạn nhân về tư thế hồi phục nếu nạn nhân bất tỉnh còn thở.
B4. Nạn nhân bất tỉnh ngừng thở tiến hành CPR (Lưu ý phải sử dụng mặt nạ phòng chống độc hoặc khẩu trang ướt để tránh bị nhiễm độc).
B5. Gọi cấp cứu/chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.
Xử trí ngộ độc do tiếp xúc qua da, niêm mạc
B1. Loại bỏ tác nhân tiếp xúc
B2. Nếu cần cởi bỏ quần áo nạn nhân.
B3. Dùng nước sạch và xà phòng rửa nhiều lần vùng da hoặc niêm mạc tiếp xúc với chất độc.
B4. Goi cấp cứu/chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.
Xử trí ngộ độc xâm nhập theo đường máu
B1. Loại bỏ chất độc khỏi cơ thể (nếu có thể)
B2. Phòng chống sốc để nạn nhân nằm đầu thấp, nới lỏng quần áo, đảm bảo thoáng khí.
B3. Hạn chế cử động để giảm và kéo dài thời gian xâm nhập của chất độc vào sâu trong cơ thể.
B4. Thu thập và xác định nguyên nhân gây ngộ độc (nếu có thể).
B5. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.
Phòng ngừa ngộ độc
• Tuân thủ các quy chế, quy trình về bảo đảm an toàn cho người lao động theo quy định của Luật lao động.
• Phải treo các biển báo/dấu hiệu cảnh báo cho mọi người biết; có bảng hướng dẫn quy tắc an toàn ở nơi dễ thấy nhất và phải trang bị các thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho người lao động.
• Thường xuyên được trang bị kiến thức an toàn lao động và sơ cấp cứu để tự bảo vệ mình và người khác khi xảy ra tai nạn.
Mỗi loại chất độc khi vào cơ thể có tác động khác nhau và gây nguy hại cho các cơ quan nội tạng khác nhau. Ngộ độc có rất nhiều loại, tùy theo đường xâm nhập của chất độc vào cơ thể và độc tố của chất độc mà ảnh hưởng mức độ khác nhau đối với nạn nhân. Ngộ độc có thể xảy ra rất nhanh ngay sau khi chất độc xâm nhập vào cơ thể như: ngộ độc thức ăn, hóa chất độc hại,…Do đó bài viết này cung cấp những hiểu biết cần thiết giúp bạn phòng tránh các loại ngộ độc, cách xử trí trong từng tình huống ngộ độc đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình.- Đường tiêu hóa: nuốt và thẩm thấu vào ruột.- Đường thở: hít vào trong phổi và bị hấp thu.- Đường da, niêm mạc: thấm qua da.- Đường máu: qua da, qua cơ, qua tĩnh mạchKhi bị ngộ độc qua các con đường khác nhau nạn nhân sẽ có những biểu hiện đặc trưng, cụ thể như sau:• Đau bụng• Nôn, buồn nôn• Tiêu chảy nhiều lần• Bỏng kèm theo nếu ngộ độc hóa chất• Các dấu hiệu toàn thân khác:• Đau đầu, kích động, nổi ban đỏ toàn thân, lưỡi sưng to, có thể bất tỉnh,…• Khó thở• Hoa mắt chóng mặt• Tím tái• Có thể ngừng thở, bất tỉnh hoặc bị kích động• Các dấu hiệu toàn thân khác• Thường do hóa chất, chất tẩy rửa, động vật (sứa)• Tại chỗ tiếp xúc: sưng, nóng, rát, đỏ, đau, có thể có nốt phỏng.• Dấu hiệu toàn thân khác• Do tiêm, động vật côn trùng cắn đốt• Dấu hiệu tại chỗ: Sưng nóng đỏ tại chỗ tiêm, có thể có vết cắn/đốt ở da.• Toàn thân: Dấu hiệu choáng, sốc phản vệ do thuốc, có thể bất tỉnh hoặc kích động, ngừng thở, ngừng tim/tử vong ngay• Giãn đồng tử có thể do nhiễm photpho, hữu cơ, một số nấm độc.• Co đồng tử có thể do một số nấm• Thường gặp trong sinh hoạt: ngộ độc thức ăn, nấm độc, các chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, bả chuột, uống nhầm thuốc, hoá chất…• Thường gặp trong lao động: hơi, khói độc hại, tia phóng xạ, hoá chất…• Sử dụng thuốc điều trị quá liều, tiêm chích ma tuý gây sốc phản vệ.• Thường gặp trong tự nhiên: Các loại có sẵn độc tố như lá ngón, cá nóc, nấm độc, sứa biển do con người vô tình hoặc chủ động sử dụng hoặc tiếp xúc bị ngộ độc. Một số loài vật, côn trùng có nọc độc như: rắn, mèo, chó dại, ong, bọ cạp … gây ngộ độc sau khi cắn đốt.• Nếu nạn nhân bị ngộ độc nhẹ sẽ gây ảnh hưởng sức khỏe do tác động của chất độc vào các cơ quan nội tạng như phổi, dạ dày, gan, ruột…• Nếu trường hợp nạn nhân bị ngộ độc nặng, đặc biệt như ngộ độc do hóa chất có thể để lại di chứng về thể chất/tinh thần.• Trường hợp ngộ độc nặng hơn nữa sẽ dẫn tới tử vong.Bước 1: Quan sát và đảm bảo hiện trường an toàn, tìm ra nguyên nhânBước 2: Chuyển nạn nhân ra nơi an toàn, nếu cần thiếtBước 3: Quan sát và đánh giá tình trạng nạn nhânBước 4: Chăm sóc tình trạng nguy hiểm tính mạngBước 5: Nếu nạn nhân tỉnh táo cần thu thập thêm thông tinBước 6: Gọi cấp cứuBước 1: Xác định nguyên nhân.Bước 2: Giảm độc cho cơ thể theo nguyên nhân:• Gây nôn nếu ngộ độc đường tiêu hóa.• Đưa nạn nhân ra khỏi vùng khí độc nếu ngộ độc đường thở do khí độc.• Cởi bỏ quần áo nhiễm độc, rửa vùng da nhiễm độc nếu ngộ độc qua đường da.• Giữ nạn nhân hạn chế cử động, nếu ngộ độc đường máu do động vật cắn đốt để chất độc hạn chế lan tỏa trong cơ thể.Bước 3: Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.B1. Gây nôn (giai đoạn sớm, nạn nhân còn tỉnh)B2. Uống nước, sữa sau khi đã gây nônB3. Nếu có than hoạt, cho nạn nhân uống 1 gói pha với nướcB4. Chuyển đến cơ sở y tế cùng chất nôn hoặc chất nghi ngờ gây ngộ độcLưu ý: nếu ngộ độc hóa chất (chất ăn mòn) không gây nôn; một số hóa chất không cho uống sữa.B1.Nhanh chóng đưa nạn nhân ra an toànB2. Đảm bảo thông khí cho nạn nhân nếu nạn nhân còn tỉnh.B3. Đưa nạn nhân về tư thế hồi phục nếu nạn nhân bất tỉnh còn thở.B4. Nạn nhân bất tỉnh ngừng thở tiến hành CPR (Lưu ý phải sử dụng mặt nạ phòng chống độc hoặc khẩu trang ướt để tránh bị nhiễm độc).B5. Gọi cấp cứu/chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.B1. Loại bỏ tác nhân tiếp xúcB2. Nếu cần cởi bỏ quần áo nạn nhân.B3. Dùng nước sạch và xà phòng rửa nhiều lần vùng da hoặc niêm mạc tiếp xúc với chất độc.B4. Goi cấp cứu/chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.B1. Loại bỏ chất độc khỏi cơ thể (nếu có thể)B2. Phòng chống sốc để nạn nhân nằm đầu thấp, nới lỏng quần áo, đảm bảo thoáng khí.B3. Hạn chế cử động để giảm và kéo dài thời gian xâm nhập của chất độc vào sâu trong cơ thể.B4. Thu thập và xác định nguyên nhân gây ngộ độc (nếu có thể).B5. Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế.• Tuân thủ các quy chế, quy trình về bảo đảm an toàn cho người lao động theo quy định của Luật lao động.• Phải treo các biển báo/dấu hiệu cảnh báo cho mọi người biết; có bảng hướng dẫn quy tắc an toàn ở nơi dễ thấy nhất và phải trang bị các thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho người lao động.• Thường xuyên được trang bị kiến thức an toàn lao động và sơ cấp cứu để tự bảo vệ mình và người khác khi xảy ra tai nạn.