Skkn vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao – Tài liệu text

Skkn vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học sinh tại trường THPT nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.43 KB, 21 trang )

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

MỤC LỤC ………………………………………………………………………………………………Trang
A. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
I. SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP:……………………………………………….

VẬN DỤNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SWOT KHI LẬP KẾ HOẠCH
CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

A. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
I.

SỰ CẦN THIẾT HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP
Trong các văn kiện trình Đại hội XII (nhiệm kì 2016-2020), Đảng ta

nhấn mạnh sự quan tâm đặc biệt và làm rõ hơn lập trường, quan điểm, tính nhất
quán về sự cần thiết phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển
nguồn nhân lực. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực, đã từng được khẳng định trong các văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt
là trong Nghị quyết số 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định đây
không chỉ là “quốc sách hàng đầu”, là “chìa khóa” mở ra con đường đưa đất
nước tiến lên phía trước, mà còn là “mệnh lệnh” của cuộc sống.
Trong Văn kiện đại hội XII lần này, kế thừa quan điểm chỉ đạo của
nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Đảng cũng chỉ rõ trong giáo dục thì công tác
quản lí giáo dục và đào tạo có mặt còn yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lí giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu. Trong văn kiện cũng
nêu rõ trong hệ thống giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, thì đổi
mới quản lý giáo dục được xem là mục tiêu quan trọng và được quan tâm hàng

Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 1

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

đầu. Đồng thời trong năm học 2009-2010 Bộ GD-ĐT cũng phát động đổi mới
giáo dục với chủ đề: “Đổi mới công tác quản lý để nâng cao chất lượng giáo
dục”. Chủ đề đã được triển khai chỉ đạo trong phạm vi toàn ngành và có nhiều
giải pháp đặt ra cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là công tác bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ được quan tâm nhiều.
Trong quản lý nói chung và quản lý nhà trường nói riêng, thì quản lý
chuyên môn là nhiệm vụ hết sức quan trọng, mà trong đó phải kể đến vai trò của
người cán bộ quản lý chuyên môn. Người cán bộ quản lý giáo dục có ảnh hưởng
quan trọng, trực tiếp đến thành công hoặc thất bại của nhà trường. Trong xu thế
đổi mới giáo dục hiện nay ở nước ta, thì người cán bộ quản lý phải thường
xuyên học tập và trang bị các kỹ năng quản lý để điều hành nhà trường một cách
có hiệu quả. Trong quá trình quản lý, đòi hỏi người cán bộ quản lý phải đề ra
những giải pháp cụ thể, nhằm tác động trực tiếp đến đội ngũ,
từ đó nâng cao hiệu quả để đạt được mục tiêu giáo dục của nhà trường đề ra.
Công tác quản lý nói chung và quản chuyên môn nói riêng ở trường
THPT Nguyễn Du trong những năm gần đây luôn có nhiều đổi mới, nên hàng
năm luôn đạt được nhiều thành tích đáng kể trong các hoạt động. Nhưng trong
thực tế cho thấy, do tác động từ một số yếu tố khách quan như; mặt trái của kinh
tế thị trường, vấn đề dạy thêm – học thêm trên địa bàn còn nhiều phức tạp,
chương trình học còn quá tải. Đồng thời còn chịu sự chi phối chủ quan từ phía

một số ít giáo viên và học sinh trong nhà trường. Từ đó dẫn đến chất lượng giáo
dục trong nhà trường hàng năm chưa cao, kết quả đạt được chưa thật sự phản
ánh đúng năng lực chuyên môn vững vàng và tinh thần trách nhiệm cao của đội
ngũ trong nhà trường. Đồng thời chưa tương xứng với điểm xét tuyển đầu vào
hàng năm cao, chưa tương xứng với bề dày thành tích và vị thế của nhà trường.
Bản thân tôi với vai trò là một người cán bộ quản lý hoạt động chuyên môn
của nhà trường, đòi hỏi tôi phải nghiên cứu sâu hơn về thực trạng công tác chuyên
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 2

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

môn nhằm đưa ra giải pháp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học
sinh của nhà trường, đó là vấn đề nhằm khẳng định vị thế của nhà trường. Nhận
thức được từ lý do khách quan và chủ quan đó, mà tôi chọn vấn đề: “Vận dụng
mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch quản lý chuyên môn nhằm nâng cao
chất lượng học sinh tại trường THPT Nguyễn Du” làm đề tài nghiên cứu.

II.

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu giải pháp
Mô hình phân tích SWOT hay thực chất chính là phân tích môi trường bên

trong và môi trường bên ngoài, đó là một trong nhiều phương pháp dùng để phân

tích hiện trạng của nhà trường. Nên khi lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà
trường, nhất là phát triển công tác chuyên môn cần phải vận dụng để hoạch định
các mặt một cách cụ thể. Để từ đó giúp cho quản lý chuyên môn sẽ đạt được mục
tiêu nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra trong giáo dục của nhà trường
trong giai đoạn hiện nay.
2. Đối tượng và phạm vi áp dụng
Đề tài thể hiện việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo mô hình phân tích
SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn của nhà trường. Nên đề tài tập trung
nghiên cứu đối tượng là học sinh tại nhà trường, nhằm có cơ sở thực tế phù hợp
với việc nghiên cứu. Đề tài đã được triển khai áp dụng trong nhà trường, nhưng
với những giải pháp cụ thể từ thực tiễn và đã nâng cao được hiệu quả trong quản
lỷ chuyên môn, nên phạm vi đề tài có thể phổ biến trong công tác quản lý
chuyên môn nói riêng và quản lý giáo dục nói chung ở ngoài phạm vi trường
Nguyễn Du.
3. Phương pháp thực hiện đề tài

Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 3

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

Để thực hiện sáng kiến, tôi đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu
khác nhau:
– Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu mô hình phân tích
SWOT, nghiên cứu những bài viết liên quan đến đề tài, thu thập thông tin số liệu

thực tế.
– Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, thống kê,
so sánh, phân tích và xử lý số liệu.

III. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Giới hạn đề tài
Mô hình phân tích SWOT có phạm vi rất rộng, đó là mô hình nổi tiếng
trong phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp, nhưng cũng có thể áp dụng
phân tích nhằm xây dựng kế hoạch trong quản lý giáo dục. Vì vậy; đề tài ở đây
chỉ tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn của mô hình vào quản lý chuyên
môn. Từ đó chỉ đạo việc vận dụng vào trong các hoạt động để quản lý hoạt động
học và đánh giá quá trình học tập của học sinh, để nâng chất lượng học tập của
học sinh ở trường THPT Nguyễn Du hiện nay.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu:
– Làm rõ cơ sở lý luận chung về mô hình phân tích SWOT, từ đó cần thiết
phải vận dụng mô hình vào lập kế hoạch quản lý trong hoạt động chuyên môn
của nhà trường hiện nay.
– Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác chuyên môn, những nguyên nhân
dẫn đến tỉ lệ học sinh những năm trước ở trường THPT Nguyễn Du còn thấp.

Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 4

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

– Đề ra một số giải pháp cụ thể qua việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo mô
hình vào xây dựng kế hoạch quản lý chuyên môn ở trường THPT Nguyễn Du
một cách có hiệu quả.
IV. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu vận dụng mô hình phân tích SWOT vào việc lập kế hoạch quản lý
chuyên môn một cách hiệu quả, thì kết quả học tập của học sinh qua từng năm
sẽ cao hơn, từ đó dẫn đến chất lượng giáo dục của nhà trường cũng tốt hơn.
V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Trong thực tế trong công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn
của nhà trường THPT Nguyễn Du trước đây cũng có đề ra một số giải pháp, để
nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh, nhưng kết quả hàng năm cho
thấy vẫn chưa cao, chưa tương xứng. Công tác chuyên môn trong nhà trường có
nhiều thay đổi, từ khi được vận dụng mô hình phân tích SWOT vào việc lập kế
hoạch quản lý. Vì với những nguyên tắc và nhân tố rong mô hình SWOT khi
được phân tích cụ thể, để từ đó xác định rõ những nguyên tắc và nhân tố đó đã
được nhận định và cụ thể trong thực tế khi lập kế hoạch quản lý trong nhà
trường hay chưa? Do đó kế hoạch nghiên cứu đề tài được tôi xây dựng cụ thể
theo bảng dưới đây:
STT

1

Thời gian từ…
đến…

Nội dung công việc

Từ tháng 05 đến Chọn đề tài, viết kế hoạch
tháng 08/2014

thực hiện.

Sản phẩm

Bản kế hoạch

– Đọc tài liệu, nghiên cứu – Nắm bắt được khái
2

Từ tháng 09/2014
đến tháng 04/2015

lý thuyết để viết cơ sở lý niệm, đặc điểm đề tài.
luận.

Tập hợp tài liệu, viết
đề cương.

– Thử nghiệm đề tài.
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 5

– Kết quả thử nghiệm.
Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

3

4

Từ tháng 05/2015 – Tìm hiểu và đối chiếu – Xử lý số liệu thực
đến tháng 12/2015 với thực tế đơn vị.
tế.
– Trao đổi với đồng, thảo – Tập hợp ý kiến đóng
Từ tháng 01 đến
tháng 11/2016

5

Trong

tháng

12/2016.

luận để hoàn thiện giải góp.
pháp.
– Viết sáng kiến.

– Thẩm định cấp tổ, cấp
trường.

– Bản sáng kiến.
– Hoàn chỉnh sáng
kiến, báo cáo hội

đồng thẩm định cấp
cơ sở.

B. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận khoa học
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận rút ra từ đặc trưng mô hình phân
tích SWOT, tinh thần Nghị quyết 29 Đại hội XI và văn kiện Đại hội XII (nhiệm
kì 2016-2020) của Đảng, các văn bản chỉ đạo có tính pháp lý Đảng và Nhà
nước, của ngành Giáo dục về công tác đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục.
1.1. Đặc trưng mô hình phân tích SWOT
Phân tích SWOT là tập hợp viết tắt từ những chữ cái đầu các từ tiếng
Anh : S-Strengths (điểm mạnh, Ưu thế), W-Weakness (điểm yếu, khuyết điểm),
O-Opportunities (cơ hội, thời cơ) và T-Threats (nguy cơ, thách thức). Đây được
xem là một mô hình nổi tiếng trong kinh doanh, nhưng cũng có thể áp dụng
phân tích nhằm xây dựng kế hoạch trong quản lý giáo dục.
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 6

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

Hình ảnh của mô hình phân tích SWOT thể hiện bảng gồm 4 ô tương ứng
với 4 yếu tố:
Điểm mạnh

Điểm yếu

S

W

Cơ hội

Thách thức

O

T

– Điểm mạnh: đó là bao gồm các nguồn lực và năng lực của nhà trường được sử
dụng nhằm đạt được mục tiêu giáo dục mả trường đề ra.
– Điểm yếu: đó là các khó khăn, trở ngại về nguồn lực và năng lực của chính nhà
trường mà nó làm cản trở nhà trường khi thực hiện nhằm đạt mục tiêu.
– Cơ hội: đó là các điều kiện ưu đãi, có lợi từ bên ngoài nhà trường mà chính nó
đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực hiện các giải pháp, kế hoạch mới
nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
– Thách thức (nguy cơ): là những yếu tố cản trở, tạo sức ép gây khó khăn có thể
phá hoại, đe dọa đến sự phát triển nhà trường.
1.2. Thực hiện mô hình phân tích SWOT
– Lập bảng gồm 4 ô tương ứng với 4 yếu tố trên.
– Trong mỗi ô, nhà trường nhìn nhận và viết ra các đánh giá dưới dạng
gạch đầu dòng, nên phải cụ thể.
– Khi thống kê cần cụ thể và thể hiện tính khách quan, nêu rõ quan điểm
của cá nhân.

– Sắp xếp thành hệ thống, bỏ những điểm trùng lặp, chú ý nhấn mạnh
những điểm quan trọng.
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 7

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

– Phân tích một cách cụ thể để thấy ý nghĩa của từng điểm.
– Hoạch định cụ thể những hoạt động cần làm, củng cố các kĩ năng quan
trọng, đồng thời loại bỏ những mặt còn hạn chế.
– Tập trung vào khai thác các cơ hội, nhưng cũng phải bảo vệ để tránh
khỏi những nguy cơ, rủi ro có thể xảy ra nhằm cản trở sự phát triển nhà trường.
– Thường xuyên cập nhật thông tin, số liệu vào biểu đồ SWOT, để làm
tăng thêm tính hoàn thiện và hiệu quả kế hoạch nhằm tìm ra hướng phát triển
chắc chắn nhất.
1.3. Vận dụng phân tích SWOT trong việc lập kế hoạch quản lý chuyên
môn nhà trường
Theo chuyên đề « Lập kế hoạch phát triển nhà trường phổ thông » trong
tài liệu bồi dưỡng CBQL do tập thể tác giả của trường CBQL TP.HCM biên
soạn, thì việc vận dụng mô hình phân tích SWOT vào quản lý chuyên môn nhà
trường là: Trong quản lý nhà trường xác định rõ mục tiêu cần đạt và các hoạt
động cụ thể trong công tác chuyên môn. Từ đó giúp người quản lý và các thành
viên trong nhà trường hiểu hơn về những nhân tố quan trọng thực sự và tiềm
tàng trong chuyên môn mà có thể xem đó là những chiến lược. Những chiến
lược này tồn tại cả bên trong và bên ngoài nhà trường, nó ảnh hưởng lâu dài

đến sự phát triển nhà trường. Khi lập kế hoạch chuyên môn mà người quản lý
phân tích kĩ các yếu tố bên trong và bên ngoài theo mô hình SWOT, sẽ giúp cho
kế hoạch thể hiện được rõ mục đích, yêu cầu để hướng tới mục tiêu cao nhất.
Vì vậy; từ những văn bản chỉ đạo và những công trình đã nghiên cứu của
các tác giả, tôi nhận định khái quát về phân tích SWOT là một phương pháp
quản lý mới, hiện đại và hiệu quả, phù hợp với mục tiêu mà mỗi nhà trường đề
ra. Bản thân tôi mới được tiếp cận sâu sắc mô mình qua lớp bồi dưỡng CBQL
theo tinh thần đổi mới, mà Bộ giáo dục và Đào tạo đã ra quyết định số 382/QĐBGDĐT ngày 20/01/2012 ban hành Chương trình. Với vai trò là người cán bộ
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 8

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

quản lý chuyên môn của trường, tôi mạnh dạn vận dụng mô hình vào việc xây
dựng kế hoạch trong quản lý chuyên môn nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được
giao.
2. Cơ sở thực tiễn
Trong nhiều năm qua, trường THPT Nguyễn Du luôn đi đầu trong việc
thực hiện phong trào đổi mới phương pháp dạy học gắn liền với đổi mới công
tác quản lý. Thực tế cho thấy, việc sử dụng phương pháp quản lý, xây dựng kế
hoạch và định lượng hóa trong kiểm tra đánh giá, giúp gắn liền với công tác thi
đua khen thưởng nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, lấy đội ngũ cán bộ, giáo
viên và học sinh làm trung tâm nhằm phát triển mạnh mẽ nhà trường. Nhưng
quá trình đổi mới dù có nỗ lực thì vẫn gặp những khó khăn nhất định, nên hiệu
quả chưa có tính đột phá. Qua đó cho thấy muốn đổi mới cần có sự đồng bộ giữa

quản lý, giảng dạy và học tập. Nếu chỉ tập trung đổi mới phương pháp dạy học,
mà không chú trọng đổi mới phương pháp quản lý, cụ thể là phải nâng cao năng
lực quản lý bằng việc xây dựng kế hoạch chiến lược, định lượng hóa trong chỉ
đạo điều hành, kiểm tra đánh giá, gắn với công việc thúc đẩy công tác thi đua
khen thưởng, thì việc đổi mới sẽ có hiệu quả cao.
Bản thân tôi khi được giao nhiệm vụ quản lý công tác chuyên môn của
nhà trường dù mới được 3 năm, nhưng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tôi
luôn nhận thức rõ công tác chuyên môn luôn là một vấn đề trọng yếu của nhà
trường. Vì vậy; tôi thấy việc vận dụng mô hình phân tích SWOT trong quá trình
xây dựng kế hoạch quản lý là một việc cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng dạy
học trong nhà trường.
II. THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN.
1. Những thực trạng
Thực tế của việc khi vận dụng mô hình phân tích SWOT vào lập kế hoạch
trong quản lý chuyên môn tại nhà trường, nó giúp cho bản thân có được tính hệ
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 9

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

thống nhằm hỗ trợ cho công việc, giám sát và đánh giá việc dạy và học trong
nhà trường cho đúng chỉ tiêu đề ra. Để qua đó biết được những hạn chế nhằm
khắc phục, điều chỉnh kịp thời cho đạt kết quả như mong đợi. Đồng thời nhờ mô
hình phân tích SWOT sẽ giúp cho bản thân xác định rõ mình sẽ làm gì? Làm
như thế nào? Làm khi nào và ai sẽ làm? Khi đã giải quyết được các câu hỏi

vướng mắc trên, thì chắc chắn sẽ đạt mục tiêu đề ra.
* Trước khi áp dụng
Hàng năm trường THPT Nguyễn Du luôn chú trọng nhiều đến việc làm
sao để nâng cao chất lượng dạy và học. Bên cạnh đó cũng đề ra phương hướng,
nhiệm vụ vào mỗi năm học, nhưng kết quả thực sự như mong đợi. Từ những lý
do chọn đề tài trên, mà bản thân khi vận dụng mô hình phân tích SWOT vào
quản lý thật sự còn những băn khăn, vì mô hình phù hợp với việc kinh doang
hơn và nó có quy mô, tính chất rất rộng.

* Sau khi áp dụng
Dù mới được giao nhiệm vụ quản lý hoạt động chuyên môn, nên bản thân
chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế về quản lý. Nhưng với tinh thần tự học tập và
mạnh dạn đề xuất sáng kiến mới. Đồng thời vì thời gian giảng dạy ở nhà trường
cũng đã nhiều năm, nên phần nào nắm bắt được thực trạng vấn đề. Mặt khác bản
thân tôi được học lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý, được tiếp cận với mô hình
SWOT Nên tôi mạnh dạn trong việc vận dụng sáng kiến với mong muốn nâng
cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường. Vì vậy; dù đề tài mới được vận
dụng nhưng kết quả đạt được khả quan hơn.
* Những thuận lợi khi triển khai đề tài
Trường THPT Nguyễn Du là trường có tỉ lệ đầu vào cao, nên nhìn chung
học sinh có ý thức cao trong việc học tập và rèn luyện. Đồng thời nhà trường có
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 10

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

đội ngũ Cán bộ – giáo viên có trình độ 100% đạt chuẩn và trình độ trên chuẩn là
trên 10% nên năng lực chuyên môn tốt, đặc biệt là có sự kết hợp chặt chẽ giữa
các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong việc giáo dục học sinh.
* Những khó khăn khi triển khai đề tài
– Vì tỉ lệ đầu vào hàng năm cao chính là yếu tố tạo áp lực, thách thức đối với nhà
trường nói chung và chuyên môn nhà trường nói riêng.
– Tình hình dạy thêm – học thêm tại địa bàn còn nhiều phức tạp, học sinh chịu
sự tác động, chi phối từ nhiều yếu tố khách quan nên ảnh hưởng đến kết quả học
tập.
– Do thực trạng chung là học sinh và gia đình chú trọng đầu tư nhiều cho việc thi
Đại học – Cao đẳng, nên phần lớn các em học lệch môn.
– Do một số ít giáo viên còn chưa nhận thức tốt về đổi mới phương pháp giảng
dạy, còn nặng về truyền thụ kiến thức. Một số giáo viên chưa đổi mới việc kiểm
tra đánh giá học sinh, còn hiện tượng cảm tính trong đánh giá.
– Phân phối chương trình còn quá tải, tạo áp lực lớn cho học sinh nên ảnh hưởng
đến việc dạy và học, nhất là kết quả học tập của học sinh.
2. Những mâu thuẫn
Khi mô hình phân tích SWOT được vận dụng với mục tiêu sau cùng là để
lập kế hoạch chuyên môn một cách hiệu quả, từ đó góp phần nâng cao tỉ lệ dạy
học. Nên khi phân tích thực trạng đòi hỏi phải có sự đối chiếu, phải gắn liền với
công tác thi đua khen thưởng của đội ngũ trong nhà trường để khích lệ, và để có
chỉ số cụ thể để làm cơ sở xét thi đua đòi hỏi phải đặt ra chỉ tiêu thi đua cụ thể
cho giáo viên đăng kí. Vì vậy, khi đưa ra chỉ tiêu thi đua phần lớn đội ngũ đồng
tình và phối hợp để hướng tới việc đạt mục tiêu chung. Bên cạnh đó vẫn còn gặp
phải khó khăn, đó là có một số ít giáo viên cho là chạy theo thành tích.
III. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 11

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

3.1. Quy trình xác định các đối tượng liên quan trước khi lập kế
hoạch
3.1.1. Xác định các bên liên quan bao gồm cả phía HS và GV
Trước khi lập kế hoạch có hiệu qua hiệu phó chuyên môn có nhiệm vụ
phải liệt kê tất cả các đối tượng có thể bị tác động bởi chuyên môn, những người
có ảnh hưởng, có quyền hoặc những người quan tâm tới sự phát triển chuyên
môn của nhà trường.
3.1.2. Sắp xế thứ tự các đối tượng liên quan bao gồm cả HS và GV
* Một là: những người vừa có quyền hạn vừa có những quan tâm lớn tới
công tác chuyên môn, đây là những người mà hiệu phó chuyên môn phải có mối
liên hệ chặt chẽ, phải làm sao để họ có sự cống hiến cho chuyên môn.
* Hai là: những người có quyền hạn cao nhưng ít quan tân tời công tác
chuyên môn, đây là đối tượng chỉ cần làm vừa lòng họ, nhưng hạn chế tiếp cận
vì có thể họ cho rằng công tác chuyên môn không phải nhiệm vụ chính của họ.
* Ba là: những người có quyền hạn thấp nhưng họ quan tâm nhiều tới
chuyên môn, những người này chỉ cần đông viên, cung cấp thông tin, vì họ có
ích cho việc thực kế hoạch chuyên môn một cách hiệu quả.
* Bốn là: những người có quyền hạn thấp, không quan tâm tới chuyên
môn, phải quan tâm nhiều tới họ, nhưng không làm họ chán vì phải thực hiện
nhiều yêu cầu về quy chế chuyên môn.
3.1. Quy trình phân tích các đối tượng trước khi lập kế hoạch
3.1.1. Mục tiêu: phân tích các đối tượng để tìm hiểu xem những nhân tố

nào sẽ góp phần thúc đẩy họ cống hiến nhiều nhất cho hoạt động chuyên môn.
Đồng thời hiệu phó chuyên môn cần làm gì để nhận biết rằng họ rất muốn và sẽ
sẵn sàng ủng hộ, thực hiện tốt nhiệm vụ giao phó.
3.1.2. Cách đặt và trả lời các câu hỏi cho cả phía HS và GV
– Những đối tượng đó có quan tâm như thế nào tới kết quả chuyên môn?
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 12

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

– Sự quan tâm tới kết quả chuyên môn của họ tích cực hay chưa tích cực?
– Họ cần điều gì ở hiệu phó chuyên môn và công tác chuyên môn?
– Điều gì sẽ thúc đẩy họ quan tâm hơn tới chuyên môn?
– Họ mong muốn điều gì? Và họ muốn tiếp cận như thế nào?
– Quan điểm của họ về hoạt động chuyên môn?
– Những người nào ảnh hưởng tới quan điểm của họ? Ai có thể làm thay
đổi quan điểm của họ nhanh nhất?
– Điều gì sẽ khiến họ ủng hộ và thực hiện tốt công tác chuyên môn?
– Điều để kiểm soát họ nếu họ không ủng hộ cho hoạt động chuyên môn?
Từ việc đạt và trả lời những câu hỏi về các đối tượng cụ thể cả phía GV
và HS, để từ đó phân tích cụ thể từng đối tượng. Qua quá trình phân tích kĩ
người quản lý chuyên môn sẽ xác định được ai sẽ là đối tượng góp phần vào
việc lập và thực kiện kế hoạch chuyên môn một cách hiệu quả.
3.3. Xác định định hướng chiến lược cho công tác chuyên môn
3.3.1. Xác định tầm nhìn

Tầm nhìn là phương hướng, là mục tiêu tốt về chuyên môn có thể đạt
được trong tương lai. Với công tác chuyên môn của trường Nguyễn Du là vấn đề
quan trọng, nên đòi hỏi người quản lý phải có một tầm nhìn để có thể làm thay
đổi tư duy, kết quả. Đồng thời người cán bộ quản lý cũng phải biết truyền cảm
hứng và động viên, khích lệ đội ngũ hết mức có thể.
3.3.2. Xác định sứ mệnh
Có thể khuyến khích đội ngũ sáng tạo để từ đó trở thành đam mê cống
hiến và sáng tạo, khi đã tạo được nền tảng sẽ giúp cho hoạt động chuyên môn
nhà trường trở nên ổn định và bền vững.
Để xác định được sứ mạng, cần phải trả lời các câu hỏi:
– Chúng ta sẽ làm gì cho công tác chuyên môn của nhà trường?
– Chúng ta sẽ làm bằng cách nào?
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 13

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

– Nâng cao hiệu quả chuyên môn trong nhà trường là để làm gì và cho ai?
– Kết quả công tác chuyên môn của nhà trường những năm trước ra sao?
Hiện tại nhưng thế nào? Và tương lai sẽ như thế nào?
3.3.3. Xác định giá trị
* Giá trị: là những gì nhà trường đang mong đợi về công tác chuyên môn,
nó được xem là những nguyên tắc cần được ưu tiên và lựa chọn. Giá trị trong
nhà trường thường là:
– Thái độ của đội ngũ CB-GV-CNV và HS.

– Những chuẩn mực về đạo đức nhà giáo, nội quy, quy chế.
– Quy chế dân chủ.
– Chất lượng giáo dục.
* Cách xác định hệ thống giá trị:
– Người CBQL chuyên môn cần liệt kê những giá trị cốt lõi đang có.
– Biết xem xét kĩ tầm nhìn, sứ mệnh để thêm bớt, thay đổi những giá trị
cốt lõi.
– Trình bày hệ thống giá trị một cách khoa học.
3.4. Xác định mục tiêu chiến lược cho công tác chuyên môn
* Xác định mục tiêu chung:
Là tuyên bố chung về kết quả chất lượng mà nhà trường mong đạt được,
trong kế hoạch mục tiêu chung là cần phải có.
* Xác định mục tiêu cụ thể:
Là những kết quả mong muốn đạt được, nó là số lượng các bước chuyển
tiếp nhằm đạt mục tiêu chung và tầm nhìn lâu dài. Nhưng mục tiêu cụ thể phải
đo được và có giới hạn cụ thể về thời gian.
3.5. Xác định giải pháp chiến lược cho công tác chuyên môn
Giải pháp đó là những hoạt động cần thực hiện đảm bảo thực hiện được
mục tiêu, để làm sao có thể vượt qua các nguy cơ, rào cản.
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 14

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

Các giải pháp cần được nêu và phân tích rõ mục tiêu, nội dung, cách thức,

nguồn lực và các điều kiện thực hiện giải pháp.
Khi xây dựng giải pháp phải đưa ra được các phương án, tiêu chuẩn và
phải lựa chọn được phương án tốt.
3.6. Xây dựng kế hoạch hành động cho công tác chuyên môn
* Xác định chỉ số thực hiện:
– Chỉ số thực hiện cần chú ý đến nguồn lực như: nhân lực – tài lực – vật
lực.
– Chỉ số kết quả là mức độ các mục tiêu đạt được.
– Chỉ số gồm: chỉ số định lượng và chỉ số định tính.
* Lập kế hoạch hành động:
Xây dựng kế hoạch cụ thể theo mục tiên đề ra căn cứ vào thời gian, các
nguồn lực nhằm triển khai kế hoạch một cách hiệu quả.
3.7. Các bước xây dựng kế hoạch chuyên môn
3.7.1. Bước 1: chuẩn bị
* Xác định thủ tục, tập hợp các tài liệu cần thiết
– Thành lập nhóm xây dựng kế hoạch
– Tập hợp Nghị quyết của Đảng về GD, văn bản của Sở, Bộ, Ngành.
– Tập hợp báo cáo thống kê trong năm trước.
– Tập hợp thống kê và điều kiện phục vụ hoạt động nhà trường.
* Xác định nhiệm vụ nhà trường chính thức và không chính thức:
– Chính thức: quy định pháp luật, điều lệ, văn bản chỉ đạo.
– Không chính thức: thông qua sự tín nhiệm, những mong đợi của cộng
đồng.
Xác định nhiệm vụ trọng tâm.
* Phân tích thông tin, xác định môi trường, biện pháp:
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 15

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

– Phân tích cca1 yếu tố bên trong – bên ngoài.
– Xác định hệ thống mục tiêu kế hoạch.
– Dự thảo biện pháp nhằm xây dựng mục tiêu.
– Phân biệt chỉ tiêu-nhiệm vụ-biện pháp.
– Phương pháp xác định mục tiêu: kết quả thực trạng chỉ ngành;
+ Mục tiêu chung: Mục tiêu 1; Mục tiêu 2; Mục tiêu 3…
+ Mục tiêu cụ thể: kết quả cụ thể đạt được.
– Hệ thống mục tiêu cụ thể: duy trì số lượng, chất lượng dạy – học, chất
lượng GD, xây dựng đội ngũ…
3.7.2. Bước 2: Soạn thảo kế hoạch
3.7.3. Bước 3: Tổ chức thảo luận
– Trình dự thảo qua Hội đồng nhà trường.
– Thảo luận ở Hội đồng bộ môn.
– Thảo luận ở tổ chuyên môn.
3.7.4. Bước 4: Hoàn chỉnh kế hoạch, trình duyệt cấp trên
– Tiếp thu ý kiến đóng góp, điều chỉnh.
– Trình Hiệu trưởng duyệt.

IV. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
Lập kế hoạch chuyên môn là một trong những chức năng cơ bản của quản
lý chuyên môn, nhằm hoạch định chương trình, mục tiêu, chiến lược mà người
CBQL chuyên môn mong đợi và cần đạt được. Trọng tâm của lập kế hoạch
hướng tới mục tiêu tương lai, xác định việc cần hoàn thành. Từ việc xác định rõ
vai trò của việc lập kế hoạch và từ những thực trạng trong công tác chuyên môn
của nhà trường, tôi nhận thấy với những khả năng, năng lực của đội ngũ cán bộ,

Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 16

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

giáo viên và học sinh. Vì vậy tôi thấy nên vận dụng một mô hình cụ thể là phân
tích SWOT khi lập kế hoạch vào quản lý chuyên môn để nâng cao chất lượng
dạy và học.
Sáng kiến đã được thử nghiệm từ năm học 2014-2015, thể hiện cụ thể qua
việc xây dựng kế hoạch quản lý chuyên môn vào đầu năm học. Trong kế hoạch
có những chỉ tiêu cụ thể đặt ra đối với cán bộ, giáo viên và học sinh để cùng
nhau phấn đấu đạt trong năm học. Từ những chỉ tiêu đó được cụ thể hóa bằng
tiêu chí thi đua cụ thể, được đánh giá qua những thanh điểm cụ thể hàng tuần,
hàng tháng, từng học kì và cả năm học. Sau một năm thử nghiệm đã đạt được
kết quả nhất định, nên sáng kiến đang tiếp tục được triển khai cho đến nay.
Được sự quan tân chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, sự phối hợp đồng bộ
của đội ngũ, nhất là sự tận tình, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên, và sự cố
gắng rèn luyện của em học sinh. Nên qua đối chiếu giữa kết quả đạt được qua
mỗi năm học cho thấy hiệu quả của sáng kiến khi được áp dụng. Cụ thể là đối
chiếu kết quả đạt được trong năm học 2013-2014 đến nay. Qua bảng thống kê
dưới đây ta có thể thấy được kết quả đạt được một cách cụ thể hơn.

Bảng: Thống kê kết quả học lực, hạnh kiểm qua các năm học
Danh
hiệu

Học Lực
Tổng
số

Năm
học
2013-2014

Hạnh Kiểm

Giỏi Khá

TB

Yếu

Kém

Tốt

Khá

TB

Yếu

149

341

26

1

1102

161

27

2

HS

1292

Người viết: Nguyễn Đình Biên

775

Trang 17

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

2014-2015

2015-2016
HKI
2016-2017

1208
1160

177
236

661
645

330
256

40
22

0
1

1062
1081

126
74

17
4

2
1

1146

280

668

179

17

0

1063

72

8

2

* Nhận xét:
Qua bảng thống kê kết quả của từng năm học cho thấy chất lượng học
sinh những năm sau tiến bộ hơn năm trước, được thể hiện rõ rệt là tổng số HS
xếp loại học lực khá-giỏi và hạnh kiểm khá-tốt của năm sau cao hơn. Vì vậy, tôi
có thể khẳng định việc vận dụng mô hình phân tích SWOT vào việc lập kế
hoạch chuyên môn khi quản lý công tác chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượng

dạy học giữ vai trò, vị trí rất quan trọng trong công tác quản lý nói chung và
quản lý chuyên môn nói riêng, góp phần để nâng cao hơn chất lượng giáo dục
trong nhà trường.
C. KẾT LUẬN
I. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI.
Quán triệt theo tinh thần nghị quyết 29 của Đảng, Trường THPT Nguyễn
Du càng phải xác định rõ nhiệm vụ quan trọng là đào tạo và phát triển nhân tài.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là tỉ lệ học sinh giỏi, nhà trường phải thay
đổi là lấy học sinh làm trung tâm, tạo cho học sinh một môi trường học tập, rèn
luyện thật tốt để phát triển khả năng của mình.
Vì vậy, cán bộ quản lý mạnh dạn thay đổi thì sẽ kỳ vọng đạt được hiệu quả
tốt. Vận dụng mô hìnhphân tích SWOT sẽ chứng minh được sự cần thiết và tất
yếu của sự thay đổi trong quản lý chuyên môn nói riêng và quản lý nói chung. Để
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, khẳng định vị thế của
nhà trường trong xu thế đổi mới giáo dục chung của nước ta hiện nay.
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.
1. Bài học kinh nghiệm.
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 18

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

Qua việc thực hiện chuyên đề, tôi đã rút ra được bài học:
Trong công tác quản lý nói chung và quản lý chuyên môn nói chung, đòi
hỏi người cán bộ quản lý phải xây dựng kế hoạch, đề ra những giải pháp hiệu

quả, nhất là phải thường xuyên cải tiến giải pháp. Nên muốn vận dụng mô hình
Quản lý theo kết quả trong quản lý chuyên môn phải linh hoạt.
Muốn vận dụng mô hình một cách có hiệu quả phải thực hiện tốt cơ chế
trao quyền chủ động cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên. Xác định rõ trách
nhiệm và công việc cho từng đối tượng. Đồng thời cung cấp văn bản, tư liệu cụ
thể về mô hình, hướng dẫn và chỉ đạo, theo dõi giám sát chặt chẽ quá trình thực
hiện. Hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhằm khích lệ, chứ không áp đặt, không
thành tích mà tạo áp lực cho đội ngũ. Qua đó tạo không khí thi đua tích cực, thu
hút đội ngũ tham gia nhiệt tình. Từ đó góp phần đạt đươc mục tiêu đề ra một
cách có hiệu quả cao nhất.
2. Hướng phát triển.
– Đề tài sẽ tiếp tục được vận dụng vào thực tế nhà trường đồng bộ trong
những năm học tới, nhằm góp phát huy và nâng cao hiệu quả hơn nữa.
– Giáo viên là người cần phải hiểu sâu hơn về mô hình để có hướng giảng
dạy bộ môn mà mình phụ trách tốt hơn, nhằm nâng cao hơn tỉ lệ học sinh giỏi.
– Lãnh đạo nhà trường quán triệt, chỉ đạo sâu sát hơn và phải tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động dạy và học.
III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
Để nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục nói chung và tỉ lệ học sinh giỏi nói
riêng ở trường THPT Nguyễn Du, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau
đây:
– Đối với Ban giám hiệu: Ban giám hiệu cần phải đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, giáo dục đến toàn thể giáo viên và học sinh của trường để tất cả
mọi thành viên biết, hiểu đúng và thực hiện nghiêm túc xu hường đổi mới giáo
Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 19

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

dục. Đầu tư hơn nữa nguồn kinh phí cho hoạt động chuyên môn để hoạt động có
hiệu quả. Quan tâm, động viên khuyến khích bằng vật chất và tinh thần đối với
giáo viên và học sinh đạt thành tích cao. Đầu tư các trang thiết bị phục vụ cho
việc giảng dạy nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.
– Đối với học sinh: Các em cần xác định rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm của
mình khi còn ngồi trên ghế nhà trường, phải có ý thức tự giác trong học tập, rèn
luyện, phải xác định được mục đích của học tập để đạt thành tích cao nhất.
– Đối với các cấp chính quyền cần triển khai và nhân rộng mô hình trong
nhà trường phổ thông, để qua đó có sự triển khai đồng bộ.
Xác nhận, đánh giá, xếp loại của đơn vị:
……………………………………………..

Châu Đức; ngày 15/01/2017
Tôi xin cam đoan sáng kiến

…………………………………………….. kinh nghiệm trên đây là của bản
…………………………………………….. thân tôi viết, không sao chép.
…………………………………………….. Nếu có sai sự thật tôi xin hoàn
…………………………………………….. toàn chịu trách nhiệm
Thủ Trưởng đơn vị:

Người viết:

Nguyễn Văn Tâm

Nguyễn Đình Biên

Tài liệu tham khảo:

1.

Văn kiện Đại hội XI, Đại hội XII của Đảng cộng sản Việt Nam.

Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 20

Năm học: 2016 – 2017

Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng học
sinh tại trường THPT Nguyễn Du

2. Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý – Trường Cán bộ quản lý giáo dục – TP Hồ
Chí Minh.
3. Tài liệu nghiên cứu về mô hình SWOT, các ứng dụng mô hình vào lập kế
hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân.
—————————–

Người viết: Nguyễn Đình Biên

Trang 21

Năm học: 2016 – 2017

Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 1Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Duđầu. Đồng thời trong năm học 2009-2010 Bộ GD-ĐT cũng phát động đổi mớigiáo dục với chủ đề: “Đổi mới công tác quản lý để nâng cao chất lượng giáodục”. Chủ đề đã được triển khai chỉ đạo trong phạm vi toàn ngành và có nhiềugiải pháp đặt ra cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhất là công tác bồi dưỡng chuyênmôn nghiệp vụ được quan tâm nhiều.Trong quản lý nói chung và quản lý nhà trường nói riêng, thì quản lýchuyên môn là nhiệm vụ hết sức quan trọng, mà trong đó phải kể đến vai trò củangười cán bộ quản lý chuyên môn. Người cán bộ quản lý giáo dục có ảnh hưởngquan trọng, trực tiếp đến thành công hoặc thất bại của nhà trường. Trong xu thếđổi mới giáo dục hiện nay ở nước ta, thì người cán bộ quản lý phải thườngxuyên học tập và trang bị các kỹ năng quản lý để điều hành nhà trường một cáchcó hiệu quả. Trong quá trình quản lý, đòi hỏi người cán bộ quản lý phải đề ranhững giải pháp cụ thể, nhằm tác động trực tiếp đến đội ngũ,từ đó nâng cao hiệu quả để đạt được mục tiêu giáo dục của nhà trường đề ra.Công tác quản lý nói chung và quản chuyên môn nói riêng ở trườngTHPT Nguyễn Du trong những năm gần đây luôn có nhiều đổi mới, nên hàngnăm luôn đạt được nhiều thành tích đáng kể trong các hoạt động. Nhưng trongthực tế cho thấy, do tác động từ một số yếu tố khách quan như; mặt trái của kinhtế thị trường, vấn đề dạy thêm – học thêm trên địa bàn còn nhiều phức tạp,chương trình học còn quá tải. Đồng thời còn chịu sự chi phối chủ quan từ phíamột số ít giáo viên và học sinh trong nhà trường. Từ đó dẫn đến chất lượng giáodục trong nhà trường hàng năm chưa cao, kết quả đạt được chưa thật sự phảnánh đúng năng lực chuyên môn vững vàng và tinh thần trách nhiệm cao của độingũ trong nhà trường. Đồng thời chưa tương xứng với điểm xét tuyển đầu vàohàng năm cao, chưa tương xứng với bề dày thành tích và vị thế của nhà trường.Bản thân tôi với vai trò là một người cán bộ quản lý hoạt động chuyên môncủa nhà trường, đòi hỏi tôi phải nghiên cứu sâu hơn về thực trạng công tác chuyênNgười viết: Nguyễn Đình BiênTrang 2Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Dumôn nhằm đưa ra giải pháp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục họcsinh của nhà trường, đó là vấn đề nhằm khẳng định vị thế của nhà trường. Nhậnthức được từ lý do khách quan và chủ quan đó, mà tôi chọn vấn đề: “Vận dụngmô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch quản lý chuyên môn nhằm nâng caochất lượng học sinh tại trường THPT Nguyễn Du” làm đề tài nghiên cứu.II.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Mục tiêu giải phápMô hình phân tích SWOT hay thực chất chính là phân tích môi trường bêntrong và môi trường bên ngoài, đó là một trong nhiều phương pháp dùng để phântích hiện trạng của nhà trường. Nên khi lập kế hoạch chiến lược phát triển nhàtrường, nhất là phát triển công tác chuyên môn cần phải vận dụng để hoạch địnhcác mặt một cách cụ thể. Để từ đó giúp cho quản lý chuyên môn sẽ đạt được mụctiêu nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra trong giáo dục của nhà trườngtrong giai đoạn hiện nay.2. Đối tượng và phạm vi áp dụngĐề tài thể hiện việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo mô hình phân tíchSWOT khi lập kế hoạch chuyên môn của nhà trường. Nên đề tài tập trungnghiên cứu đối tượng là học sinh tại nhà trường, nhằm có cơ sở thực tế phù hợpvới việc nghiên cứu. Đề tài đã được triển khai áp dụng trong nhà trường, nhưngvới những giải pháp cụ thể từ thực tiễn và đã nâng cao được hiệu quả trong quảnlỷ chuyên môn, nên phạm vi đề tài có thể phổ biến trong công tác quản lýchuyên môn nói riêng và quản lý giáo dục nói chung ở ngoài phạm vi trườngNguyễn Du.3. Phương pháp thực hiện đề tàiNgười viết: Nguyễn Đình BiênTrang 3Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn DuĐể thực hiện sáng kiến, tôi đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứukhác nhau:- Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu mô hình phân tíchSWOT, nghiên cứu những bài viết liên quan đến đề tài, thu thập thông tin số liệuthực tế.- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, thống kê,so sánh, phân tích và xử lý số liệu.III. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU1. Giới hạn đề tàiMô hình phân tích SWOT có phạm vi rất rộng, đó là mô hình nổi tiếngtrong phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp, nhưng cũng có thể áp dụngphân tích nhằm xây dựng kế hoạch trong quản lý giáo dục. Vì vậy; đề tài ở đâychỉ tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn của mô hình vào quản lý chuyênmôn. Từ đó chỉ đạo việc vận dụng vào trong các hoạt động để quản lý hoạt độnghọc và đánh giá quá trình học tập của học sinh, để nâng chất lượng học tập củahọc sinh ở trường THPT Nguyễn Du hiện nay.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐề tài có nhiệm vụ nghiên cứu:- Làm rõ cơ sở lý luận chung về mô hình phân tích SWOT, từ đó cần thiếtphải vận dụng mô hình vào lập kế hoạch quản lý trong hoạt động chuyên môncủa nhà trường hiện nay.- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác chuyên môn, những nguyên nhândẫn đến tỉ lệ học sinh những năm trước ở trường THPT Nguyễn Du còn thấp.Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 4Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Du- Đề ra một số giải pháp cụ thể qua việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo môhình vào xây dựng kế hoạch quản lý chuyên môn ở trường THPT Nguyễn Dumột cách có hiệu quả.IV. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨUNếu vận dụng mô hình phân tích SWOT vào việc lập kế hoạch quản lýchuyên môn một cách hiệu quả, thì kết quả học tập của học sinh qua từng nămsẽ cao hơn, từ đó dẫn đến chất lượng giáo dục của nhà trường cũng tốt hơn.V. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨUTrong thực tế trong công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môncủa nhà trường THPT Nguyễn Du trước đây cũng có đề ra một số giải pháp, đểnhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh, nhưng kết quả hàng năm chothấy vẫn chưa cao, chưa tương xứng. Công tác chuyên môn trong nhà trường cónhiều thay đổi, từ khi được vận dụng mô hình phân tích SWOT vào việc lập kếhoạch quản lý. Vì với những nguyên tắc và nhân tố rong mô hình SWOT khiđược phân tích cụ thể, để từ đó xác định rõ những nguyên tắc và nhân tố đó đãđược nhận định và cụ thể trong thực tế khi lập kế hoạch quản lý trong nhàtrường hay chưa? Do đó kế hoạch nghiên cứu đề tài được tôi xây dựng cụ thểtheo bảng dưới đây:STTThời gian từ…đến…Nội dung công việcTừ tháng 05 đến Chọn đề tài, viết kế hoạchtháng 08/2014thực hiện.Sản phẩmBản kế hoạch- Đọc tài liệu, nghiên cứu – Nắm bắt được kháiTừ tháng 09/2014đến tháng 04/2015lý thuyết để viết cơ sở lý niệm, đặc điểm đề tài.luận.Tập hợp tài liệu, viếtđề cương.- Thử nghiệm đề tài.Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 5- Kết quả thử nghiệm.Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn DuTừ tháng 05/2015 – Tìm hiểu và đối chiếu – Xử lý số liệu thựcđến tháng 12/2015 với thực tế đơn vị.tế.- Trao đổi với đồng, thảo – Tập hợp ý kiến đóngTừ tháng 01 đếntháng 11/2016Trongtháng12/2016.luận để hoàn thiện giải góp.pháp.- Viết sáng kiến.- Thẩm định cấp tổ, cấptrường.- Bản sáng kiến.- Hoàn chỉnh sángkiến, báo cáo hộiđồng thẩm định cấpcơ sở.B. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁPI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN1. Cơ sở lý luận khoa họcĐề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận rút ra từ đặc trưng mô hình phântích SWOT, tinh thần Nghị quyết 29 Đại hội XI và văn kiện Đại hội XII (nhiệmkì 2016-2020) của Đảng, các văn bản chỉ đạo có tính pháp lý Đảng và Nhànước, của ngành Giáo dục về công tác đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng caochất lượng giáo dục.1.1. Đặc trưng mô hình phân tích SWOTPhân tích SWOT là tập hợp viết tắt từ những chữ cái đầu các từ tiếngAnh : S-Strengths (điểm mạnh, Ưu thế), W-Weakness (điểm yếu, khuyết điểm),O-Opportunities (cơ hội, thời cơ) và T-Threats (nguy cơ, thách thức). Đây đượcxem là một mô hình nổi tiếng trong kinh doanh, nhưng cũng có thể áp dụngphân tích nhằm xây dựng kế hoạch trong quản lý giáo dục.Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 6Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn DuHình ảnh của mô hình phân tích SWOT thể hiện bảng gồm 4 ô tương ứngvới 4 yếu tố:Điểm mạnhĐiểm yếuCơ hộiThách thức- Điểm mạnh: đó là bao gồm các nguồn lực và năng lực của nhà trường được sửdụng nhằm đạt được mục tiêu giáo dục mả trường đề ra.- Điểm yếu: đó là các khó khăn, trở ngại về nguồn lực và năng lực của chính nhàtrường mà nó làm cản trở nhà trường khi thực hiện nhằm đạt mục tiêu.- Cơ hội: đó là các điều kiện ưu đãi, có lợi từ bên ngoài nhà trường mà chính nóđã tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực hiện các giải pháp, kế hoạch mớinhằm đạt được mục tiêu đề ra.- Thách thức (nguy cơ): là những yếu tố cản trở, tạo sức ép gây khó khăn có thểphá hoại, đe dọa đến sự phát triển nhà trường.1.2. Thực hiện mô hình phân tích SWOT- Lập bảng gồm 4 ô tương ứng với 4 yếu tố trên.- Trong mỗi ô, nhà trường nhìn nhận và viết ra các đánh giá dưới dạnggạch đầu dòng, nên phải cụ thể.- Khi thống kê cần cụ thể và thể hiện tính khách quan, nêu rõ quan điểmcủa cá nhân.- Sắp xếp thành hệ thống, bỏ những điểm trùng lặp, chú ý nhấn mạnhnhững điểm quan trọng.Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 7Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Du- Phân tích một cách cụ thể để thấy ý nghĩa của từng điểm.- Hoạch định cụ thể những hoạt động cần làm, củng cố các kĩ năng quantrọng, đồng thời loại bỏ những mặt còn hạn chế.- Tập trung vào khai thác các cơ hội, nhưng cũng phải bảo vệ để tránhkhỏi những nguy cơ, rủi ro có thể xảy ra nhằm cản trở sự phát triển nhà trường.- Thường xuyên cập nhật thông tin, số liệu vào biểu đồ SWOT, để làmtăng thêm tính hoàn thiện và hiệu quả kế hoạch nhằm tìm ra hướng phát triểnchắc chắn nhất.1.3. Vận dụng phân tích SWOT trong việc lập kế hoạch quản lý chuyênmôn nhà trườngTheo chuyên đề « Lập kế hoạch phát triển nhà trường phổ thông » trongtài liệu bồi dưỡng CBQL do tập thể tác giả của trường CBQL TP.HCM biênsoạn, thì việc vận dụng mô hình phân tích SWOT vào quản lý chuyên môn nhàtrường là: Trong quản lý nhà trường xác định rõ mục tiêu cần đạt và các hoạtđộng cụ thể trong công tác chuyên môn. Từ đó giúp người quản lý và các thànhviên trong nhà trường hiểu hơn về những nhân tố quan trọng thực sự và tiềmtàng trong chuyên môn mà có thể xem đó là những chiến lược. Những chiếnlược này tồn tại cả bên trong và bên ngoài nhà trường, nó ảnh hưởng lâu dàiđến sự phát triển nhà trường. Khi lập kế hoạch chuyên môn mà người quản lýphân tích kĩ các yếu tố bên trong và bên ngoài theo mô hình SWOT, sẽ giúp chokế hoạch thể hiện được rõ mục đích, yêu cầu để hướng tới mục tiêu cao nhất.Vì vậy; từ những văn bản chỉ đạo và những công trình đã nghiên cứu củacác tác giả, tôi nhận định khái quát về phân tích SWOT là một phương phápquản lý mới, hiện đại và hiệu quả, phù hợp với mục tiêu mà mỗi nhà trường đềra. Bản thân tôi mới được tiếp cận sâu sắc mô mình qua lớp bồi dưỡng CBQLtheo tinh thần đổi mới, mà Bộ giáo dục và Đào tạo đã ra quyết định số 382/QĐBGDĐT ngày 20/01/2012 ban hành Chương trình. Với vai trò là người cán bộNgười viết: Nguyễn Đình BiênTrang 8Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Duquản lý chuyên môn của trường, tôi mạnh dạn vận dụng mô hình vào việc xâydựng kế hoạch trong quản lý chuyên môn nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đượcgiao.2. Cơ sở thực tiễnTrong nhiều năm qua, trường THPT Nguyễn Du luôn đi đầu trong việcthực hiện phong trào đổi mới phương pháp dạy học gắn liền với đổi mới côngtác quản lý. Thực tế cho thấy, việc sử dụng phương pháp quản lý, xây dựng kếhoạch và định lượng hóa trong kiểm tra đánh giá, giúp gắn liền với công tác thiđua khen thưởng nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, lấy đội ngũ cán bộ, giáoviên và học sinh làm trung tâm nhằm phát triển mạnh mẽ nhà trường. Nhưngquá trình đổi mới dù có nỗ lực thì vẫn gặp những khó khăn nhất định, nên hiệuquả chưa có tính đột phá. Qua đó cho thấy muốn đổi mới cần có sự đồng bộ giữaquản lý, giảng dạy và học tập. Nếu chỉ tập trung đổi mới phương pháp dạy học,mà không chú trọng đổi mới phương pháp quản lý, cụ thể là phải nâng cao nănglực quản lý bằng việc xây dựng kế hoạch chiến lược, định lượng hóa trong chỉđạo điều hành, kiểm tra đánh giá, gắn với công việc thúc đẩy công tác thi đuakhen thưởng, thì việc đổi mới sẽ có hiệu quả cao.Bản thân tôi khi được giao nhiệm vụ quản lý công tác chuyên môn củanhà trường dù mới được 3 năm, nhưng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tôiluôn nhận thức rõ công tác chuyên môn luôn là một vấn đề trọng yếu của nhàtrường. Vì vậy; tôi thấy việc vận dụng mô hình phân tích SWOT trong quá trìnhxây dựng kế hoạch quản lý là một việc cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc trong nhà trường.II. THỰC TRẠNG VÀ MÂU THUẪN.1. Những thực trạngThực tế của việc khi vận dụng mô hình phân tích SWOT vào lập kế hoạchtrong quản lý chuyên môn tại nhà trường, nó giúp cho bản thân có được tính hệNgười viết: Nguyễn Đình BiênTrang 9Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Duthống nhằm hỗ trợ cho công việc, giám sát và đánh giá việc dạy và học trongnhà trường cho đúng chỉ tiêu đề ra. Để qua đó biết được những hạn chế nhằmkhắc phục, điều chỉnh kịp thời cho đạt kết quả như mong đợi. Đồng thời nhờ môhình phân tích SWOT sẽ giúp cho bản thân xác định rõ mình sẽ làm gì? Làmnhư thế nào? Làm khi nào và ai sẽ làm? Khi đã giải quyết được các câu hỏivướng mắc trên, thì chắc chắn sẽ đạt mục tiêu đề ra.* Trước khi áp dụngHàng năm trường THPT Nguyễn Du luôn chú trọng nhiều đến việc làmsao để nâng cao chất lượng dạy và học. Bên cạnh đó cũng đề ra phương hướng,nhiệm vụ vào mỗi năm học, nhưng kết quả thực sự như mong đợi. Từ những lýdo chọn đề tài trên, mà bản thân khi vận dụng mô hình phân tích SWOT vàoquản lý thật sự còn những băn khăn, vì mô hình phù hợp với việc kinh doanghơn và nó có quy mô, tính chất rất rộng.* Sau khi áp dụngDù mới được giao nhiệm vụ quản lý hoạt động chuyên môn, nên bản thânchưa có nhiều kinh nghiệm thực tế về quản lý. Nhưng với tinh thần tự học tập vàmạnh dạn đề xuất sáng kiến mới. Đồng thời vì thời gian giảng dạy ở nhà trườngcũng đã nhiều năm, nên phần nào nắm bắt được thực trạng vấn đề. Mặt khác bảnthân tôi được học lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý, được tiếp cận với mô hìnhSWOT Nên tôi mạnh dạn trong việc vận dụng sáng kiến với mong muốn nângcao chất lượng chuyên môn trong nhà trường. Vì vậy; dù đề tài mới được vậndụng nhưng kết quả đạt được khả quan hơn.* Những thuận lợi khi triển khai đề tàiTrường THPT Nguyễn Du là trường có tỉ lệ đầu vào cao, nên nhìn chunghọc sinh có ý thức cao trong việc học tập và rèn luyện. Đồng thời nhà trường cóNgười viết: Nguyễn Đình BiênTrang 10Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Duđội ngũ Cán bộ – giáo viên có trình độ 100% đạt chuẩn và trình độ trên chuẩn làtrên 10% nên năng lực chuyên môn tốt, đặc biệt là có sự kết hợp chặt chẽ giữacác lực lượng trong và ngoài nhà trường trong việc giáo dục học sinh.* Những khó khăn khi triển khai đề tài- Vì tỉ lệ đầu vào hàng năm cao chính là yếu tố tạo áp lực, thách thức đối với nhàtrường nói chung và chuyên môn nhà trường nói riêng.- Tình hình dạy thêm – học thêm tại địa bàn còn nhiều phức tạp, học sinh chịusự tác động, chi phối từ nhiều yếu tố khách quan nên ảnh hưởng đến kết quả họctập.- Do thực trạng chung là học sinh và gia đình chú trọng đầu tư nhiều cho việc thiĐại học – Cao đẳng, nên phần lớn các em học lệch môn.- Do một số ít giáo viên còn chưa nhận thức tốt về đổi mới phương pháp giảngdạy, còn nặng về truyền thụ kiến thức. Một số giáo viên chưa đổi mới việc kiểmtra đánh giá học sinh, còn hiện tượng cảm tính trong đánh giá.- Phân phối chương trình còn quá tải, tạo áp lực lớn cho học sinh nên ảnh hưởngđến việc dạy và học, nhất là kết quả học tập của học sinh.2. Những mâu thuẫnKhi mô hình phân tích SWOT được vận dụng với mục tiêu sau cùng là đểlập kế hoạch chuyên môn một cách hiệu quả, từ đó góp phần nâng cao tỉ lệ dạyhọc. Nên khi phân tích thực trạng đòi hỏi phải có sự đối chiếu, phải gắn liền vớicông tác thi đua khen thưởng của đội ngũ trong nhà trường để khích lệ, và để cóchỉ số cụ thể để làm cơ sở xét thi đua đòi hỏi phải đặt ra chỉ tiêu thi đua cụ thểcho giáo viên đăng kí. Vì vậy, khi đưa ra chỉ tiêu thi đua phần lớn đội ngũ đồngtình và phối hợp để hướng tới việc đạt mục tiêu chung. Bên cạnh đó vẫn còn gặpphải khó khăn, đó là có một số ít giáo viên cho là chạy theo thành tích.III. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀNgười viết: Nguyễn Đình BiênTrang 11Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Du3.1. Quy trình xác định các đối tượng liên quan trước khi lập kếhoạch3.1.1. Xác định các bên liên quan bao gồm cả phía HS và GVTrước khi lập kế hoạch có hiệu qua hiệu phó chuyên môn có nhiệm vụphải liệt kê tất cả các đối tượng có thể bị tác động bởi chuyên môn, những ngườicó ảnh hưởng, có quyền hoặc những người quan tâm tới sự phát triển chuyênmôn của nhà trường.3.1.2. Sắp xế thứ tự các đối tượng liên quan bao gồm cả HS và GV* Một là: những người vừa có quyền hạn vừa có những quan tâm lớn tớicông tác chuyên môn, đây là những người mà hiệu phó chuyên môn phải có mốiliên hệ chặt chẽ, phải làm sao để họ có sự cống hiến cho chuyên môn.* Hai là: những người có quyền hạn cao nhưng ít quan tân tời công tácchuyên môn, đây là đối tượng chỉ cần làm vừa lòng họ, nhưng hạn chế tiếp cậnvì có thể họ cho rằng công tác chuyên môn không phải nhiệm vụ chính của họ.* Ba là: những người có quyền hạn thấp nhưng họ quan tâm nhiều tớichuyên môn, những người này chỉ cần đông viên, cung cấp thông tin, vì họ cóích cho việc thực kế hoạch chuyên môn một cách hiệu quả.* Bốn là: những người có quyền hạn thấp, không quan tâm tới chuyênmôn, phải quan tâm nhiều tới họ, nhưng không làm họ chán vì phải thực hiệnnhiều yêu cầu về quy chế chuyên môn.3.1. Quy trình phân tích các đối tượng trước khi lập kế hoạch3.1.1. Mục tiêu: phân tích các đối tượng để tìm hiểu xem những nhân tốnào sẽ góp phần thúc đẩy họ cống hiến nhiều nhất cho hoạt động chuyên môn.Đồng thời hiệu phó chuyên môn cần làm gì để nhận biết rằng họ rất muốn và sẽsẵn sàng ủng hộ, thực hiện tốt nhiệm vụ giao phó.3.1.2. Cách đặt và trả lời các câu hỏi cho cả phía HS và GV- Những đối tượng đó có quan tâm như thế nào tới kết quả chuyên môn?Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 12Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Du- Sự quan tâm tới kết quả chuyên môn của họ tích cực hay chưa tích cực?- Họ cần điều gì ở hiệu phó chuyên môn và công tác chuyên môn?- Điều gì sẽ thúc đẩy họ quan tâm hơn tới chuyên môn?- Họ mong muốn điều gì? Và họ muốn tiếp cận như thế nào?- Quan điểm của họ về hoạt động chuyên môn?- Những người nào ảnh hưởng tới quan điểm của họ? Ai có thể làm thayđổi quan điểm của họ nhanh nhất?- Điều gì sẽ khiến họ ủng hộ và thực hiện tốt công tác chuyên môn?- Điều để kiểm soát họ nếu họ không ủng hộ cho hoạt động chuyên môn?Từ việc đạt và trả lời những câu hỏi về các đối tượng cụ thể cả phía GVvà HS, để từ đó phân tích cụ thể từng đối tượng. Qua quá trình phân tích kĩngười quản lý chuyên môn sẽ xác định được ai sẽ là đối tượng góp phần vàoviệc lập và thực kiện kế hoạch chuyên môn một cách hiệu quả.3.3. Xác định định hướng chiến lược cho công tác chuyên môn3.3.1. Xác định tầm nhìnTầm nhìn là phương hướng, là mục tiêu tốt về chuyên môn có thể đạtđược trong tương lai. Với công tác chuyên môn của trường Nguyễn Du là vấn đềquan trọng, nên đòi hỏi người quản lý phải có một tầm nhìn để có thể làm thayđổi tư duy, kết quả. Đồng thời người cán bộ quản lý cũng phải biết truyền cảmhứng và động viên, khích lệ đội ngũ hết mức có thể.3.3.2. Xác định sứ mệnhCó thể khuyến khích đội ngũ sáng tạo để từ đó trở thành đam mê cốnghiến và sáng tạo, khi đã tạo được nền tảng sẽ giúp cho hoạt động chuyên mônnhà trường trở nên ổn định và bền vững.Để xác định được sứ mạng, cần phải trả lời các câu hỏi:- Chúng ta sẽ làm gì cho công tác chuyên môn của nhà trường?- Chúng ta sẽ làm bằng cách nào?Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 13Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Du- Nâng cao hiệu quả chuyên môn trong nhà trường là để làm gì và cho ai?- Kết quả công tác chuyên môn của nhà trường những năm trước ra sao?Hiện tại nhưng thế nào? Và tương lai sẽ như thế nào?3.3.3. Xác định giá trị* Giá trị: là những gì nhà trường đang mong đợi về công tác chuyên môn,nó được xem là những nguyên tắc cần được ưu tiên và lựa chọn. Giá trị trongnhà trường thường là:- Thái độ của đội ngũ CB-GV-CNV và HS.- Những chuẩn mực về đạo đức nhà giáo, nội quy, quy chế.- Quy chế dân chủ.- Chất lượng giáo dục.* Cách xác định hệ thống giá trị:- Người CBQL chuyên môn cần liệt kê những giá trị cốt lõi đang có.- Biết xem xét kĩ tầm nhìn, sứ mệnh để thêm bớt, thay đổi những giá trịcốt lõi.- Trình bày hệ thống giá trị một cách khoa học.3.4. Xác định mục tiêu chiến lược cho công tác chuyên môn* Xác định mục tiêu chung:Là tuyên bố chung về kết quả chất lượng mà nhà trường mong đạt được,trong kế hoạch mục tiêu chung là cần phải có.* Xác định mục tiêu cụ thể:Là những kết quả mong muốn đạt được, nó là số lượng các bước chuyểntiếp nhằm đạt mục tiêu chung và tầm nhìn lâu dài. Nhưng mục tiêu cụ thể phảiđo được và có giới hạn cụ thể về thời gian.3.5. Xác định giải pháp chiến lược cho công tác chuyên mônGiải pháp đó là những hoạt động cần thực hiện đảm bảo thực hiện đượcmục tiêu, để làm sao có thể vượt qua các nguy cơ, rào cản.Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 14Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn DuCác giải pháp cần được nêu và phân tích rõ mục tiêu, nội dung, cách thức,nguồn lực và các điều kiện thực hiện giải pháp.Khi xây dựng giải pháp phải đưa ra được các phương án, tiêu chuẩn vàphải lựa chọn được phương án tốt.3.6. Xây dựng kế hoạch hành động cho công tác chuyên môn* Xác định chỉ số thực hiện:- Chỉ số thực hiện cần chú ý đến nguồn lực như: nhân lực – tài lực – vậtlực.- Chỉ số kết quả là mức độ các mục tiêu đạt được.- Chỉ số gồm: chỉ số định lượng và chỉ số định tính.* Lập kế hoạch hành động:Xây dựng kế hoạch cụ thể theo mục tiên đề ra căn cứ vào thời gian, cácnguồn lực nhằm triển khai kế hoạch một cách hiệu quả.3.7. Các bước xây dựng kế hoạch chuyên môn3.7.1. Bước 1: chuẩn bị* Xác định thủ tục, tập hợp các tài liệu cần thiết- Thành lập nhóm xây dựng kế hoạch- Tập hợp Nghị quyết của Đảng về GD, văn bản của Sở, Bộ, Ngành.- Tập hợp báo cáo thống kê trong năm trước.- Tập hợp thống kê và điều kiện phục vụ hoạt động nhà trường.* Xác định nhiệm vụ nhà trường chính thức và không chính thức:- Chính thức: quy định pháp luật, điều lệ, văn bản chỉ đạo.- Không chính thức: thông qua sự tín nhiệm, những mong đợi của cộngđồng.Xác định nhiệm vụ trọng tâm.* Phân tích thông tin, xác định môi trường, biện pháp:Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 15Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Du- Phân tích cca1 yếu tố bên trong – bên ngoài.- Xác định hệ thống mục tiêu kế hoạch.- Dự thảo biện pháp nhằm xây dựng mục tiêu.- Phân biệt chỉ tiêu-nhiệm vụ-biện pháp.- Phương pháp xác định mục tiêu: kết quả thực trạng chỉ ngành;+ Mục tiêu chung: Mục tiêu 1; Mục tiêu 2; Mục tiêu 3…+ Mục tiêu cụ thể: kết quả cụ thể đạt được.- Hệ thống mục tiêu cụ thể: duy trì số lượng, chất lượng dạy – học, chấtlượng GD, xây dựng đội ngũ…3.7.2. Bước 2: Soạn thảo kế hoạch3.7.3. Bước 3: Tổ chức thảo luận- Trình dự thảo qua Hội đồng nhà trường.- Thảo luận ở Hội đồng bộ môn.- Thảo luận ở tổ chuyên môn.3.7.4. Bước 4: Hoàn chỉnh kế hoạch, trình duyệt cấp trên- Tiếp thu ý kiến đóng góp, điều chỉnh.- Trình Hiệu trưởng duyệt.IV. HIỆU QUẢ ÁP DỤNGLập kế hoạch chuyên môn là một trong những chức năng cơ bản của quảnlý chuyên môn, nhằm hoạch định chương trình, mục tiêu, chiến lược mà ngườiCBQL chuyên môn mong đợi và cần đạt được. Trọng tâm của lập kế hoạchhướng tới mục tiêu tương lai, xác định việc cần hoàn thành. Từ việc xác định rõvai trò của việc lập kế hoạch và từ những thực trạng trong công tác chuyên môncủa nhà trường, tôi nhận thấy với những khả năng, năng lực của đội ngũ cán bộ,Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 16Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Dugiáo viên và học sinh. Vì vậy tôi thấy nên vận dụng một mô hình cụ thể là phântích SWOT khi lập kế hoạch vào quản lý chuyên môn để nâng cao chất lượngdạy và học.Sáng kiến đã được thử nghiệm từ năm học 2014-2015, thể hiện cụ thể quaviệc xây dựng kế hoạch quản lý chuyên môn vào đầu năm học. Trong kế hoạchcó những chỉ tiêu cụ thể đặt ra đối với cán bộ, giáo viên và học sinh để cùngnhau phấn đấu đạt trong năm học. Từ những chỉ tiêu đó được cụ thể hóa bằngtiêu chí thi đua cụ thể, được đánh giá qua những thanh điểm cụ thể hàng tuần,hàng tháng, từng học kì và cả năm học. Sau một năm thử nghiệm đã đạt đượckết quả nhất định, nên sáng kiến đang tiếp tục được triển khai cho đến nay.Được sự quan tân chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, sự phối hợp đồng bộcủa đội ngũ, nhất là sự tận tình, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên, và sự cốgắng rèn luyện của em học sinh. Nên qua đối chiếu giữa kết quả đạt được quamỗi năm học cho thấy hiệu quả của sáng kiến khi được áp dụng. Cụ thể là đốichiếu kết quả đạt được trong năm học 2013-2014 đến nay. Qua bảng thống kêdưới đây ta có thể thấy được kết quả đạt được một cách cụ thể hơn.Bảng: Thống kê kết quả học lực, hạnh kiểm qua các năm họcDanhhiệuHọc LựcTổngsốNămhọc2013-2014Hạnh KiểmGiỏi KháTBYếuKémTốtKháTBYếu14934126110216127HS1292Người viết: Nguyễn Đình Biên775Trang 17Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Du2014-20152015-2016HKI2016-2017120811601772366616453302564022106210811267417114628066817917106372* Nhận xét:Qua bảng thống kê kết quả của từng năm học cho thấy chất lượng họcsinh những năm sau tiến bộ hơn năm trước, được thể hiện rõ rệt là tổng số HSxếp loại học lực khá-giỏi và hạnh kiểm khá-tốt của năm sau cao hơn. Vì vậy, tôicó thể khẳng định việc vận dụng mô hình phân tích SWOT vào việc lập kếhoạch chuyên môn khi quản lý công tác chuyên môn, nhằm nâng cao chất lượngdạy học giữ vai trò, vị trí rất quan trọng trong công tác quản lý nói chung vàquản lý chuyên môn nói riêng, góp phần để nâng cao hơn chất lượng giáo dụctrong nhà trường.C. KẾT LUẬNI. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI.Quán triệt theo tinh thần nghị quyết 29 của Đảng, Trường THPT NguyễnDu càng phải xác định rõ nhiệm vụ quan trọng là đào tạo và phát triển nhân tài.Để nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là tỉ lệ học sinh giỏi, nhà trường phải thayđổi là lấy học sinh làm trung tâm, tạo cho học sinh một môi trường học tập, rènluyện thật tốt để phát triển khả năng của mình.Vì vậy, cán bộ quản lý mạnh dạn thay đổi thì sẽ kỳ vọng đạt được hiệu quảtốt. Vận dụng mô hìnhphân tích SWOT sẽ chứng minh được sự cần thiết và tấtyếu của sự thay đổi trong quản lý chuyên môn nói riêng và quản lý nói chung. Đểgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, khẳng định vị thế củanhà trường trong xu thế đổi mới giáo dục chung của nước ta hiện nay.II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.1. Bài học kinh nghiệm.Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 18Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn DuQua việc thực hiện chuyên đề, tôi đã rút ra được bài học:Trong công tác quản lý nói chung và quản lý chuyên môn nói chung, đòihỏi người cán bộ quản lý phải xây dựng kế hoạch, đề ra những giải pháp hiệuquả, nhất là phải thường xuyên cải tiến giải pháp. Nên muốn vận dụng mô hìnhQuản lý theo kết quả trong quản lý chuyên môn phải linh hoạt.Muốn vận dụng mô hình một cách có hiệu quả phải thực hiện tốt cơ chếtrao quyền chủ động cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên. Xác định rõ tráchnhiệm và công việc cho từng đối tượng. Đồng thời cung cấp văn bản, tư liệu cụthể về mô hình, hướng dẫn và chỉ đạo, theo dõi giám sát chặt chẽ quá trình thựchiện. Hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhằm khích lệ, chứ không áp đặt, khôngthành tích mà tạo áp lực cho đội ngũ. Qua đó tạo không khí thi đua tích cực, thuhút đội ngũ tham gia nhiệt tình. Từ đó góp phần đạt đươc mục tiêu đề ra mộtcách có hiệu quả cao nhất.2. Hướng phát triển.- Đề tài sẽ tiếp tục được vận dụng vào thực tế nhà trường đồng bộ trongnhững năm học tới, nhằm góp phát huy và nâng cao hiệu quả hơn nữa.- Giáo viên là người cần phải hiểu sâu hơn về mô hình để có hướng giảngdạy bộ môn mà mình phụ trách tốt hơn, nhằm nâng cao hơn tỉ lệ học sinh giỏi.- Lãnh đạo nhà trường quán triệt, chỉ đạo sâu sát hơn và phải tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động dạy và học.III. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊĐể nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục nói chung và tỉ lệ học sinh giỏi nóiriêng ở trường THPT Nguyễn Du, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sauđây:- Đối với Ban giám hiệu: Ban giám hiệu cần phải đẩy mạnh công táctuyên truyền, giáo dục đến toàn thể giáo viên và học sinh của trường để tất cảmọi thành viên biết, hiểu đúng và thực hiện nghiêm túc xu hường đổi mới giáoNgười viết: Nguyễn Đình BiênTrang 19Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Dudục. Đầu tư hơn nữa nguồn kinh phí cho hoạt động chuyên môn để hoạt động cóhiệu quả. Quan tâm, động viên khuyến khích bằng vật chất và tinh thần đối vớigiáo viên và học sinh đạt thành tích cao. Đầu tư các trang thiết bị phục vụ choviệc giảng dạy nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.- Đối với học sinh: Các em cần xác định rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm củamình khi còn ngồi trên ghế nhà trường, phải có ý thức tự giác trong học tập, rènluyện, phải xác định được mục đích của học tập để đạt thành tích cao nhất.- Đối với các cấp chính quyền cần triển khai và nhân rộng mô hình trongnhà trường phổ thông, để qua đó có sự triển khai đồng bộ.Xác nhận, đánh giá, xếp loại của đơn vị:……………………………………………..Châu Đức; ngày 15/01/2017Tôi xin cam đoan sáng kiến…………………………………………….. kinh nghiệm trên đây là của bản…………………………………………….. thân tôi viết, không sao chép.…………………………………………….. Nếu có sai sự thật tôi xin hoàn…………………………………………….. toàn chịu trách nhiệmThủ Trưởng đơn vị:Người viết:Nguyễn Văn TâmNguyễn Đình BiênTài liệu tham khảo:1.Văn kiện Đại hội XI, Đại hội XII của Đảng cộng sản Việt Nam.Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 20Năm học: 2016 – 2017Đề tài: Vận dụng mô hình phân tích SWOT khi lập kế hoạch chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng họcsinh tại trường THPT Nguyễn Du2. Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý – Trường Cán bộ quản lý giáo dục – TP HồChí Minh.3. Tài liệu nghiên cứu về mô hình SWOT, các ứng dụng mô hình vào lập kếhoạch kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân.—————————–Người viết: Nguyễn Đình BiênTrang 21Năm học: 2016 – 2017