Sinh học lớp 9 – Bài 62: Thực hành luật bảo vệ môi trường và vận dụng luật việc – Tài liệu text

Sinh học lớp 9 – Bài 62: Thực hành luật bảo vệ môi trường và vận dụng luật việc bảo vệ môi trường docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.85 KB, 12 trang )

Sinh học lớp 9 – Bài 62: Thực hành
luật bảo vệ môi trường và vận dụng luật việc bảo vệ
môi trường
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
– Học sinh vận dụng được những nội dung cơ bản của
Luật bảo vệ môi trường.
– Phát biểu được những ý chớnh của chương II và
chương III của luật bảo vệ môi trường.
– Hiểu được tầm quan trọng của luật bảo vệ môi
trường.
– Cú ý thức chấp hành luật bảo vệ mụi trường
Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm:
+ Điều chỉnh hành vi của cả xó hội để ngăn chặn
khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con ng-
ười và thiờn nhiờn gõy ra
+ Điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần
môi trường hợp lí
Luật bảo vệ môi trường quy định:
+ Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi
trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, bảo
đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu quả
xấu; khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên.
+ Cấm nhập khẩu cỏc chất thải vào Việt Nam
+ Cỏc tổ chức và cỏ nhõn phải cú trỏch nhiệm xử
lớ chất thải bằng cụng nghệ thớch hợp
+ Cỏc tổ chức và cỏ nhõn gõy ra sự cố môi trường
phải bồi thường
– HS vận dụng được những nội dung cơ bản của luật
bảo vệ môi trường vào tỡnh hỡnh cụ thể ở địa

phương.
– Nõng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ mụi trư-
ờng ở địa phương.
2. Kĩ năng:
– Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi
rường ở địa phương.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ.
– Giấy trắng khổ lớn dùng khi thảo luận.
– Bút dạ nét đậm viết trên khổ giấy lớn.
III. PHƯƠNG PHÁP
– Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu
vấn đề và giải quyết vấn đề.
– Thảo luận nhóm.
– Vấn đáp, trực quan. Thực hành.
– Làm việc với sách giáo khoa
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Yêu cầu HS trả
lời câu hỏi:
Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy
thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục sự cố môi
trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam?
2. Chọn chủ đề thảo luận
– Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp.
– Không đổ rác bừa bãi.
– Không gây ô nhiễm nguồn nước.
– Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát.
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Sự cần thiết ban hành luật
Hoạt động của
GV

Hoạt động của HS

Nội Dung
– GV đặt câu hỏi:
– Vì sao phải ban
hành luật bảo vệ
môi trường?
– HS trả lời được:
+ Lí do ban hành
luật là do môi
trường bị suy
1: Sự cần thiết
ban hành luật

Kết luận:
– Nếu không có
luật bảo vệ môi
trường thì hậu
quả sẽ như thế
nào?

Cho HS làm bài
tập bảng 61.

GV cho các
nhóm lên b
ảng ghi
ý kiến vào c
ột 3
bảng 61.

– GV cho trao đổi
gi
ữa các nhóm về
h
ậu quả của việc
không có lu
ật bảo
vệ môi trường v
à
rút ra kết luận.
thoái và ô nhiễm
nặng.

– HS trao đổi
nhóm hoàn thành
nội dung cột 3
bảng 61 SGK.
– Đại diện nhóm
trình bày, các
nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
– Luật bảo vệ môi
trường nhằm ngăn
chặn, khắc phục
các hậu quả xấu
của con người và
hitên nhiên gây ra
cho môi trường tự

nhiên.
– Luật bảo vệ môi
trường điều chỉnh
việc khai thác, sử
dụng các thành
phần môi trường
hợp lí để phục vụ
sự phát triển bền
vững của đất nước.

Hoạt động 2: Một số nội dung cơ bản của luật bảo
vệ môi trường
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nộ Dung
– GV giới thiệu s
ơ

ợc về nội dung
luật b
ảo vệ môi
trư
ờng gồm 7
chương, nhưng
phạm vi bài h
ọc
chỉ nghiên c
ứu

chương II và III.
– Yêu cầu 1 HS đọc
to :
+ GV lưu ý HS: s

cố môi trường l
à
các tai bi
ến hoặc
r
ủi ro xảy ra trong

-HS đọc nội dung.

+ Cháy r
ừng, lở
đ
ất, lũ lụt, sập
hầm, sóng thần
2: Một số nội
dung cơ bản của
luật bảo vệ môi

trường

Kết luận:
1. Phòng chống
suy thoái; ô
nhiễm và sự cố
môi trường
quá trình ho
ạt động
của con ngư
ời hoặc
do biến đổi bất
thường của thi
ên
nhiên gây suy thoái
môi trường nghi
êm
trọng.
– Em đã thấy có sự
cố môi trường
chưa và em đã làm
gì?
(chương II)
2. Khắc phục suy
thoái; ô nhiễm và
sự cố môi trường
(chương III)

– Kết luận SGK.
Hoạt động 3: Trách nhiệm của mỗi người trong
việc chấp hành luật bảo vệ môi trường
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Nội Dung
– GV yêu c
ầu
HS:
– Cá nhân suy
nghĩ hoặc trao
3: Trách
nhiệm của mỗi
– Trả lời 2 câu
hỏi mục 
SGK
trang 185.

– GV nh
ận xét,
bổ sung v
à yêu
c
ầu HS rút ra kết
luận.
– GV liên h
ệ ở

các nư
ớc phát
triển, mỗi ngư
ời
dân đ
ều rất hiểu
luật và th
ực hiện
tốt 
môi
trường được bảo
vệ và bền vững.
đổi nhóm và nêu
được:
+ Tìm hiểu luật
+ Việc cần thiết
phải chấp hành
luật
+ Tuyên truyền
dưới nhiều hình
thức
+ Vứt rác bừa bãi
là vi phạm luật.
– HS có thể kể
các việc làm thể
hiện chấp hành
luật bảo vệ môi
trường ở 1 số
nước
người trong

việc chấp
hành luật bảo
vệ môi trường

Kết luận:
– Mỗi người
dân phải hiểu
và nắm vững
luật bảo vệ môi
trường.
– Tuyên truyền
để mọi người
thực hiện tốt
VD: Singapore:
vứt mẩu thuốc lá
ra đường bị phạt
5 USD và tăng ở
lần sau.
luật bảo vệ môi
trường.
VẬN DỤNG LUẬT VIỆC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung
– GV chia lớp th
ành
8 nhóm nhỏ.
– 2 nhóm cùng thảo

luận 1 chủ đề
– Mỗi chủ đề thảo
luận 15 phút. Trả lời
các câu hỏi vào khổ
giấy lớn.
– Những hành động
– Mỗi nhóm:
+ Chọn 1 chủ đề
+ Nghiên c
ứu kĩ
nội dung luật
+ Nghiên c
ứu câu
hỏi
+ Liên h
ệ thực tế ở
địa phương
SGK
nàp hiện nay đang vi
phạm Luật bảo vệ
môi trường? Hiện
nay nhận thức của
người dân địa
phương về vấn đề
đó đã đúng như luật
bảo vệ môi trường
quy định chưa?
– Chính quyền địa
phương và nhân dân
cần làm gì để thực

hiện tốt luật bảo vệ
môi trường?
– Nh
ững khó khăn
trong việc thực hiện
luật bảo vệ môi
trường là gì? Có
+ Th
ống nhất ý
kiến, ghi vào gi
ấy
khổ lớn.
– VD
ở chủ đề:
Không đ
ổ rác bừa
bãi, yêu cầu:
+ Nhiều ngư
ời vứt
rác bừa bãi đ
ặc biệt
là nơi công cộng.
+ Nh
ận thức của
ngư
ời dân về vấn
đề này còn th
ấp,
chưa đúng luật.
+ Chính quy

ền cần
có bi
ện pháp thu
gọn rác, đ
ề ra quy
đ
ịnh đối với từng
cách nào khắc phục?

– Trách nhiệm của
mỗi HS trong việc
thực hiện tốt luật
bảo vệ môi trường là
gì?
– GV yêu cầu các
nhóm treo tờ giấy có
viết nội dung l
ên
bảng để trình
bày và
các nhóm khác tiên
theo dõi.
– GV nh
ận xét phần
thảo luận theo chủ đề
của nhóm và b
ổ sung
(nếu cần).
– Tương tự như v
ậy

hộ, tổ dân phố.
+ Khó khăn trong
vi
ệc thực hiện luật
bảo vệ môi trư
ờng
là ý thức của ngư
ời
dân còn th
ấp, cần
tuyên truyền để
người dân hiểu v
à
thực hiện.
+ HS ph
ải tham gia
tích cực vào vi
ệc
tuyên truy
ền, đi
đầu trong ciệc th
ực
hi
ện luật bảo vệ
môi trường.
– Đ
ại diện các
nhóm trình bày, các
nhóm khác theo dõi
với 3 chủ đề còn lại. và nh

ận xét, đặt câu
hỏi để cùng th
ảo
luận.
4. Kiểm tra – đánh giá
– Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích
gì?
– Bản thân em đã chấp hành luật như thế nào?
– GV nhận xét buổi thực hành về ưu nhược điểm của
các nhóm.
– Đánh giá điểm cho HS.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà
– Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm.
– HS ôn lại nội dung: Sinh vật và môi trường, giao
cho các nhóm thực hiện các bảng trong bài 63.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

phương.- Nõng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ mụi trư-ờng ở địa phương.2. Kĩ năng:- Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môirường ở địa phương.3. Thái độ:II. CHUẨN BỊ.- Giấy trắng khổ lớn dùng khi thảo luận.- Bút dạ nét đậm viết trên khổ giấy lớn.III. PHƯƠNG PHÁP- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêuvấn đề và giải quyết vấn đề.- Thảo luận nhóm.- Vấn đáp, trực quan. Thực hành.- Làm việc với sách giáo khoaIV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Yêu cầu HS trảlời câu hỏi:Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suythoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục sự cố môitrường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam?2. Chọn chủ đề thảo luận- Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp.- Không đổ rác bừa bãi.- Không gây ô nhiễm nguồn nước.- Không sử dụng phương tiện giao thông cũ nát.3. Tiến hànhHoạt động 1: Sự cần thiết ban hành luậtHoạt động củaGVHoạt động của HSNội Dung- GV đặt câu hỏi:- Vì sao phải banhành luật bảo vệmôi trường?- HS trả lời được:+ Lí do ban hànhluật là do môitrường bị suy1: Sự cần thiếtban hành luậtKết luận:- Nếu không cóluật bảo vệ môitrường thì hậuquả sẽ như thếnào?Cho HS làm bàitập bảng 61.GV cho cácnhóm lên bảng ghiý kiến vào cột 3bảng 61.- GV cho trao đổigiữa các nhóm vềậu quả của việckhông có luật bảovệ môi trường vrút ra kết luận.thoái và ô nhiễmnặng.- HS trao đổinhóm hoàn thànhnội dung cột 3bảng 61 SGK.- Đại diện nhómtrình bày, cácnhóm khác nhậnxét, bổ sung.- Luật bảo vệ môitrường nhằm ngănchặn, khắc phụccác hậu quả xấucủa con người vàhitên nhiên gây racho môi trường tựnhiên.- Luật bảo vệ môitrường điều chỉnhviệc khai thác, sửdụng các thànhphần môi trườnghợp lí để phục vụsự phát triển bềnvững của đất nước.Hoạt động 2: Một số nội dung cơ bản của luật bảovệ môi trườngHoạt động của GVHoạt động của HSNộ Dung- GV giới thiệu slược về nội dungluật bảo vệ môitrường gồm 7chương, nhưngphạm vi bài họcchỉ nghiên cứuchương II và III.- Yêu cầu 1 HS đọcto :+ GV lưu ý HS: scố môi trường lcác tai biến hoặcủi ro xảy ra trong-HS đọc nội dung.+ Cháy rừng, lởất, lũ lụt, sậphầm, sóng thần2: Một số nộidung cơ bản củaluật bảo vệ môitrườngKết luận:1. Phòng chốngsuy thoái; ônhiễm và sự cốmôi trườngquá trình hoạt độngcủa con người hoặcdo biến đổi bấtthường của thiênnhiên gây suy thoáimôi trường nghiêmtrọng.- Em đã thấy có sựcố môi trườngchưa và em đã làmgì?(chương II)2. Khắc phục suythoái; ô nhiễm vàsự cố môi trường(chương III)- Kết luận SGK.Hoạt động 3: Trách nhiệm của mỗi người trongviệc chấp hành luật bảo vệ môi trườngHoạt động củaGVHoạt động củaHSNội Dung- GV yêu cầuHS:- Cá nhân suynghĩ hoặc trao3: Tráchnhiệm của mỗi- Trả lời 2 câuhỏi mục SGKtrang 185.- GV nhận xét,bổ sung và yêuầu HS rút ra kếtluận.- GV liên hệ ởcác nước pháttriển, mỗi ngườidân đều rất hiểuluật và thực hiệntốt môitrường được bảovệ và bền vững.đổi nhóm và nêuđược:+ Tìm hiểu luật+ Việc cần thiếtphải chấp hànhluật+ Tuyên truyềndưới nhiều hìnhthức+ Vứt rác bừa bãilà vi phạm luật.- HS có thể kểcác việc làm thểhiện chấp hànhluật bảo vệ môitrường ở 1 sốnướcngười trongviệc chấphành luật bảovệ môi trườngKết luận:- Mỗi ngườidân phải hiểuvà nắm vữngluật bảo vệ môitrường.- Tuyên truyềnđể mọi ngườithực hiện tốtVD: Singapore:vứt mẩu thuốc lára đường bị phạt5 USD và tăng ởlần sau.luật bảo vệ môitrường.VẬN DỤNG LUẬT VIỆC BẢO VỆ MÔITRƯỜNGHoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung- GV chia lớp thành8 nhóm nhỏ.- 2 nhóm cùng thảoluận 1 chủ đề- Mỗi chủ đề thảoluận 15 phút. Trả lờicác câu hỏi vào khổgiấy lớn.- Những hành động- Mỗi nhóm:+ Chọn 1 chủ đề+ Nghiên cứu kĩnội dung luật+ Nghiên cứu câuhỏi+ Liên hệ thực tế ởđịa phươngSGKnàp hiện nay đang viphạm Luật bảo vệmôi trường? Hiệnnay nhận thức củangười dân địaphương về vấn đềđó đã đúng như luậtbảo vệ môi trườngquy định chưa?- Chính quyền địaphương và nhân dâncần làm gì để thựchiện tốt luật bảo vệmôi trường?- Những khó khăntrong việc thực hiệnluật bảo vệ môitrường là gì? Có+ Thống nhất ýkiến, ghi vào giấykhổ lớn.- VDở chủ đề:Không đổ rác bừabãi, yêu cầu:+ Nhiều người vứtrác bừa bãi đặc biệtlà nơi công cộng.+ Nhận thức củangười dân về vấnđề này còn thấp,chưa đúng luật.+ Chính quyền cầncó biện pháp thugọn rác, đề ra quyịnh đối với từngcách nào khắc phục?- Trách nhiệm củamỗi HS trong việcthực hiện tốt luậtbảo vệ môi trường làgì?- GV yêu cầu cácnhóm treo tờ giấy cóviết nội dung lênbảng để trìnhbày vàcác nhóm khác tiêntheo dõi.- GV nhận xét phầnthảo luận theo chủ đềcủa nhóm và bổ sung(nếu cần).- Tương tự như vậyhộ, tổ dân phố.+ Khó khăn trongviệc thực hiện luậtbảo vệ môi trườnglà ý thức của ngườidân còn thấp, cầntuyên truyền đểngười dân hiểu vthực hiện.+ HS phải tham giatích cực vào việctuyên truyền, điđầu trong ciệc thựchiện luật bảo vệmôi trường.- Đại diện cácnhóm trình bày, cácnhóm khác theo dõivới 3 chủ đề còn lại. và nhận xét, đặt câuhỏi để cùng thảoluận.4. Kiểm tra – đánh giá- Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đíchgì?- Bản thân em đã chấp hành luật như thế nào?- GV nhận xét buổi thực hành về ưu nhược điểm củacác nhóm.- Đánh giá điểm cho HS.5. Hướng dẫn học bài ở nhà- Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm.- HS ôn lại nội dung: Sinh vật và môi trường, giaocho các nhóm thực hiện các bảng trong bài 63.V. RÚT KINH NGHIỆM: