Sgk hướng dẫn Học Tin học Lớp 3

HUONG DAN HOC TIN HOC LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 77 trang )

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:
BÀI 1. NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM ( 2 tiết)
I.Mục tiêu:
– Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính;
– Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính;
– Biết được một số loại máy tính thường gặp;
– Biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người.
– Năng lực hướng đến: Năng lực hợp tác / Năng lực trình bày
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
– Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập
– Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng(nếu có) .
Học sinh:
– Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3.
III. Các hoạt động
1. Khởi động: Ổn định lớp, báo cáo sỉ số
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính
– Máy tính dùng để học Tốn, chơi game,
– Yêu cầu HS phát biểu những hiểu, biết của
nghe nhạc, liên lạc…
mình về máy tính
– Máy tính thường có 4 bộ phận chính:
Thân máy, bàn phím, chuột, màn hình.

– HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến của
bạn
– Gv đặt vấn đề: Các em có rất nhiều ý kiến
chia sẻ hiểu biết về máy tính, đã có em được
tiếp xúc, sử dụng máy tính, có em chưa bao
giờ được làm điều đó. Hơm nay chúng ta cùng
bắt đầu tìm hiểu về máy tính nhé.
– Tổ chức HS theo nhóm/cặp, HS quan sát máy – Máy tính gồm có 4 bộ phận chính: Thân
tính thật và kết hợp đọc thơng tin trong sách,
máy, bàn phím, chuột, màn hình.
thảo luận, chia sẻ về những điều các em đã
+ Thân máy: là một hộp có nhiều chi tiết
biết với những phát hiện mới.
tinh vi trong đó có bộ xử lý điều khiển
mọi hoạt động của máy tính
+ Bàn phím: gồm nhiều phím khi gõ vào
bàn phím là gửi tín hiệu vào máy tính
Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018
+ Chuột: giúp điều khiển máy tính
+ Màn hình: cho ra kết quả hoạt động
của máy tính

* Hoạt động 2: Các loại mấy tính thường

gặp
– Có mấy loại máy tính thường gặp?

– Máy tính bàn, máy tính xách tay,
máy tính bảng
HS quan sát, so sánh
– Ưu điểm của máy tính xách tay, máy
– Những ưu điểm của máy tính xách tay so với tính bảng là gọn nhẹ, dễ dàng mang theo
máy tính để bàn.
khi di chuyển.
– Gv nhận xét
– GV hướng dẫn, gợi ý để HS rút ra nhận xét:
Máy tính nào cũng phải có bốn bộ phận cơ
bản: thân máy, màn hình, bàn phím và chuột.
– HS làm bài tập trong SGK
* Hoạt động 3: Bài tập
– Hs làm bài tập 2, 3, 4 sgk
– Học sinh thực hành dưới sự hướng dẫn
* Hoạt động 4: thực hành
– Gv mở chương trình wordpad để HS gõ một của GV
số phím trên bàn phím và quan sát sự thay đổi
trên màn hình
– HS thực hiện rồi giải thích cách sắp xếp
* Hoạt động 5: ứng dụng, mở rộng
của mình
GV gợi ý, hướng dẫn HS so sánh chức năng
của các bộ phận của máy tính giúp HS tự đưa – Bốn bộ phận cơ bản của máy tính được
phân loại thành:
ra được cách phân loại theo chức năng xử lí
1. Thiết bị đưa tín hiệu vào máy tính (bàn

thơng tin.
phím, chuột);
2. Bộ phận xử lí tín hiệu (thân máy);
3. Thiết bị đưa tín hiệu từ máy tính ra (màn
hình).
3. Củng cố kiến thức
– Máy tính có những bộ phận nào?
– Có những loại máy tính thường gặp nào?
– Máy tính có thể giúp em những cơng việc gì?

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:
BÀI 2: BẮT ĐẦU LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (2 tiết)
I. MỤC TIÊU :
– Biết cách ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
– Thực hiện được thao tác khởi động máy tính.
– Nhận biết được một máy tính đã khởi động xong.
– Biết cách tắt máy tính khi khơng sử dụng.
– Năng lực hướng đến: Năng lực hợp tác / Năng lực trình bày
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:

– Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, Sách bài tập
– Máy tính để bàn, máy tính xách tay.
Học sinh:
– Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
– Ổn định lớp: hát Em yêu trường em.
– Kiểm tra bài cũ:
– Máy tính có những bộ phận nào?
– Có những loại máy tính thường gặp nào?
– Máy tính có thể giúp em những cơng việc gì?
– GV kết hợp giới thiệu bài mới Ghi đề bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1: Tư thế ngồi khi làm việc
với máy tính.
– HS quan sát tranh, thảo luận nhóm nêu
các tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy
tính?
– Quan sát hình 1B, 2A em hãy nêu tư thế
ngồi làm việc với máy tính như thế nào là
đúng?

– HS quan sát tranh, thảo luận trả lời:
1B, 2A
– Lưng thẳng, vai thả lỏng, mắt hướng
ngang tầm màn hình, khoảng cách từ

mắt đến màn hình từ 50 cm 80 cm.
– HS lắng nghe, ghi chép.

– GV nhận xét, bổ sung và cho hs ghi chép.
* Hoạt động 2: Khởi động máy tính
a. Khởi động máy tính:

– Bật cơng tắc trên thân máy.
– Bật cơng tắc trên màn hình.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

– Em hãy nêu các thao tác để mở máy tính?
– GV nhận xét, chốt ý
b. Các biểu tượng
Sau khi khởi động, trên màn hình nền có
những hình vẽ nhỏ xinh xắn trên màn hình
nền được gọi là gì?
Hoạt động 3: Tắt máy tính
– Start /
– Tắt cơng tắt màn hình
Hoạt động 4: Bài tập
HS làm bt 1, 2/13,14sgk

Gv quan sát, nhắc nhở
Hoạt động 5: Thực hành
Với sự hướng dẫn của thầy, cô giáo em
thực hiện thao tác khởi động, mở cửa sổ
Computer và tắt máy tính.
Hoạt động 6:
Quan sát bạn bên cạnh và nhận xét tư
thế của bạn khi ngồi làm việc trước máy
tính. Nếu tư thế đó chưa đúng, em giúp
bạn điều chỉnh tư thế ngồi cho đúng.

– biểu tượng
– HS lắng nghe, ghi chép.
– HS làm bt vào sgk
– Hs báo cáo kết quả đã làm được
– HS làm theo sự hướng dẫn của GV.

– Hs thực hiện

3. Củng cố dặn dị:
– Tóm tắt lại ý chính: Ngồi đúng tư thế, Cách khởi động,cách tắt máy tính khi khơng
sử dụng
– Đọc trước bài mới.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:
Bài 3: Chuột máy tính (2 tiết)
I. Mục tiêu:
– Biết các bộ phận cơ bản của chuột máy tính;
– Biết cầm chuột đúng cách;
– Thực hiện được các thao tác di chuyển, nháy, nháy đúp và kéo thả chuột.

II. Chuẩn bị:
– Giáo viên: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, giáo án, máy tính.
– Học sinh: Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3, vở, tập bút
III. Các hoạt động dạy học
1.Khởi động: (HĐ chung cả lớp)
– Ban văn nghệ cho lớp hát một bài
– Kiểm tra bài cũ: (HĐ cá nhân)
+ Mời 2 3 lên ngồi đúng tư thế trước máy tính, Học sinh khác quan sát,
nhận xét
+ Giáo viên nhận xét
2. Hoạt động dạy:
A. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuột Máy tính (HĐ nhóm mỗi máy 1 nhóm)
– Hs quan sát chuột máy tính và gọi tên các nút trái, nút phải, bánh lăn của chuột máy
tính em đang sử dụng
– Các đại diện nhóm chia sẻ

– Gv nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Sử dụng chuột (HĐ cá nhân)

– Cho hs nhận biết các ngón tay
a) GV yêu cầu học sinh thự c hiện yêu cầu trong sách giáokhoa: điền vào chỗ
chấm (.)
– HS sử dụng những từ gợi ý điền vào chỗ chấm

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

– HS chia sẻ trước lớp

– Gv nhận xét, chốt ý
– Cầm chuột bằng tay phải, tay duỗi tự nhiên.
– Ngón trỏ đặt vào nút trái.
– Ngón giữa đặt vào nút phải.
– Ngón cái đặt vào bên trái chuột.
– Ngón áp út và ngón út đặt vào bên phải chuột.

– Cho HS thựu hiện cầm chuột theo hướng dẫn
b) Quan sát hình trang 16 và thực hiện theo yêu cầu đánh dấu x vào hình thực
hiện cầm chuột sai.
– HS hoạt động
– 1 số em chia sẻ
Hoạt động 3: Con trỏ chuột (HĐ cá nhân)

– Yêu cầu học sinh quan sát và chỉ ra hình mũi tên
trên màn hình nền, cầm và
dịch chuyển chuột rồi quan sát sự thay đổi vị trí của hình mũi tên đó.
– HS chia sẻ
– u cầu HS đọc thơng tin trong hình và nhấn mạnh lại cho HS
– Biểu tượng hình mũi tên
trên màn hình nền gọi là con trỏ chuột, ngồi hình dạng
mũi tên con trỏ chuột cịn có nhiều hình dạng khác:…
Hoạt động 4: Các thao tác sử dụng chuột (HĐ cá nhân)

– GV thực hiện mẫu các thao tác
– GV yêu cầu học sinh thực hiện thao tác nháy chuột trái, nháy chuột phải,
nháy đúp chuột, kéo thả chuột
– HS lần lượt thực hiện và nhận xét thao tác của bạn bên cạnh
B. Hoạt động thực hành (HĐ nhóm)
– GV giới thiệu và hướng dẫn chơi trị chơi: luyện tập sử dụng chuột.
– Yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước được trình bày và minh họa ở trong sách
giáo khoa.
– GV yêu cầu học sinh tiếp tục luyện tập các bài tiếp theo.
– Tổ chức thi xem ai nhanh tay dành được điểm cao hơn.

C. Hoạt động: ứng dụng, mở rộng (HĐ chung cả lớp)
– GV hướng dẫn học sinh sử dụng chuột cùng với thao tác nháy chuột để tắt máy tính.

– Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, nhấn mạnh lại cho học sinh hiểu.
– Gv nhận xét tiết học:
+ Em học được những gì qua bài hơm nay?

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:
BÀI 4: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Nhận biết được khu vực chính cuả bàn phím;
– Chỉ ra được vị trí của các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím máy
tính;
– Biết đặt tay đúng cách trên bàn phím máy tính.
2. Kỹ năng:
– Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
3.Thái độ:
– Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: chuột.
– Học sinh: Tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
1. Bài cũ:
– Ổn định lớp
– Kiểm tra bài cũ:

– 2 hs trả lời.
+ Em hãy nêu các bước cầm chuột máy tính và thực
– 2 hs nhận xét bạn
hiện đúng cách cầm chuột máy tính?.
+ Có mấy thao tác sử dụng chuột máy tính? Em hãy
nêu các cách đó?
– Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã quen với chuột – Lắng nghe.
máy tính. Đến bài này, các en sẽ tiếp tục làm quen với
một bộ phận mới của máy tính. Đó là: Bàn phím máy
tính.
3. Các hoạt động:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Tìm hiểu về bàn phím máy tính
Đọc thơng tin dưới đây, chỉ ra khu vực chính trên bàn – Lắng nghe, quan sát.
phím máy tính em đang sử dụng.
– Một vài HS xác định khu
vực chính của hàng phím.
– Lắng nghe, quan sát

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

– Lắng nghe, quan sát.
2. Khu vực chính của bàn phím máy tính
– Chỉ vào ảnh và giới thiệu sơ lược về bàn phím. Giới
thiệu chi tiết về khu vực chính của bàn phím: đặc biệt
chú ý đến hàng phím cơ sở và hai phím có gai.

a. Đọc thông tin dưới đây, chỉ ra và gọi tên các hàng – Một vài HS nêu.
phím trong khu vực chính của bàn phím máy tính em
đang sử dụng.
– Y/c học sinh quan sát bàn phím em đang sử dụng đọc
lại các hàng phím mà em đã học.
– Theo dõi nx tuyên dương (nếu có).
– Lắng nghe.
b. Quan sát bàn phím máy tính, điền tiếp các số và chữ
cái cịn thiếu trên các hàng phím rồi so sánh kết quả với
bạn.
– Thực hiện vào sách.
Hàng phím số:
1
Hàng phím trên:
Q
Hàng phím cơ sở:
A
Hàng phím dưới:
Z
– gv nx tun dương (nếu có)
3. Cách đặt tay lên bàn phím máy tính :
– GV hướng dẫn và nêu cách đặt tay lên bàn phím.
– Quan sát và thực hành
+ Hai tay đặt nhẹ lên bàn phím.

theo.
+ Hai ngón trỏ đặt trên hai hím có gai (F, J).
+ Hai ngón cái đặt trên phím cách.
+ Các ngón khác đặt nhẹ trên các phím như hình
bên.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

– Y/c học sinh điền các từ còn thiếu vào chỗ chấm (…)
để được câu đúng rồi so sánh kết quả với bạn.
+ Trên bàn phím có hai phím có gai, đó là phím … và
phím …
+ Trên bàn phím có phím dài nhất, gọi là phím cách.
Phím cách nằm ở hàng phím ………
– Sữa bài nx tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò:
– Y/c hs nhắc lại các hàng phím trên bàn phím.
– Nêu lại qui tắc đặt tay trên bàn phím
– Xác định 2 phím có gai.

Giáo án Tin học lớp 3

– Hs thực hành vào

sách

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:
BÀI 4: BÀN PHÍM MÁY TÍNH (2t)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Nhận biết được khu vực chính cuả bàn phím;
– Chỉ ra được vị trí của các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím máy
tính;
– Biết đặt tay đúng cách trên bàn phím máy tính.
2. Kỹ năng:
– Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
3.Thái độ:
– Tạo hứng thú học môn mới cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan: chuột.
– Học sinh: Tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
– Ổn định lớp

– Kiểm tra bài cũ:
+ Khu vực chính của bàn phím có
– 2 hs trả lời.
mấy hàng phím? Kể tên các hàng phím
– 2 hs nhận xét bạn
đó?
– Nhận xét tuyên dương.
2. Bài mới:
3. Các hoạt động:
B. Hoạt động thực hành:
Trò chơi: Gọi tên hàng phím.
– Quan sát và làm quen các phím
– Hs có 5 phút để làm quen với các trên khu vực chính của bàn phím.
phím trên khu vực chính của bàn – Thực hiện trị chơi
phím.
– Mõi nhóm 2 bạn: Bạn thứ nhất
nêu tên một phím nằm trên khu
vực chính của bàn phím, bạn kia
nói đúng tên hàng phím chứa phím
đó. Nếu đúng đạt 1 điểm, còn sai 0
điểm. sau 10 lần đọc , hai bạn đổi
vai cho nhau rồi tính điểm xem – quan sát trả lời .
bạn nào được nhiều điểm hơn.
– nx bạn
Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

– Gv nx tuyên dương những bạn
đạt điểm cao.
C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng:
1. Em hãy quan sát cách đặt tay trên
bàn phím của 2 hình trong SGK/22.
Theo em cách đặt tay lên bàn phím như
vậy đúng hay sai. Giải thích vì sao?
thơng tin dưới đây, chỉ ra khu vực chính
trên bàn phím máy tính em đang sử
dụng.
GV chốt nx – tuyên dương (nếu có)
2. Quan sát bạn bên cạnh và nx cách đặt
tay lên bàn phím máy tính của bạn, nếu
bạn chưa đúng, em chỉnh cách đặt tay lên
bàn phím máy tính của bạn cho đúng.
– Theo dõi nx .

Năm học: 2017 2018

– Quan sát.

– Một vài HS nêu.
4. Củng cố – Dặn dò:
– Y/c hs nhắc lại các hàng phím trên bàn
phím.
– Nêu lại qui tắc đặt tay trên bàn phím
– Xác định 2 phím có gai.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:

BÀI 5 : TẬP GÕ BÀN PHÍM (2T)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: – Biết cách gõ bàn phím bằng mười ngón tay
– Tự tập luyện gõ bàn phím bằng mười ngón tay với phần mềm Kirans typing
tutor
2. Kỹ năng: – Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.
3. Thái độ: HS yêu thích mơn học hơn, thích luyện gõ chữ trên bàn phím máy tính
II. Phương pháp:
– Thuyết trình, hỏi đáp, gợi mở giải quyết vấn đề..
III. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: Giáo án, một máy tính để giới thiệu
– Học sinh: Tập, bút, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
– Ổn định lớp
– Lớp trưởng báo cáo sĩ số
– Kiểm tra bài cũ:
?Lên chỉ vị trí của các hàng phím trên – HS lên chỉ

bàn phím?
– Cho lớp nhận xét
– Cả lớp nhận xét bạn thực hiện
2. Bài mới :
Giới thiệu bài: Ta là việc với máy tính để – Lắng nghe.
soạn thảo văn bản nhanh ta phải biết gõ
nhanh và chính xác. Để gõ nhanh và chính – HS trả lời phải tập luyện gõ phím cho
xác ta phải làm gì?
thành thạo
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón
tay:
– HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím
– Cho HS nhắc lại cách đặt tay lên bàn + Hai bàn tay đặt nhẹ lên bàn phím
phím
+ Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai
(F, J)
+ Hai ngón cái đặt trên phím cách
+ Các ngón khác đặt nhẹ lên hàng phím
cơ sở
– HS đọc thơng tin trong SGK trang 23
– HS điền các chữ còn thiếu vào bảng
– Cho HS đọc thông tin trong SGK trang dưới và so sánh kết quả với bạn
23
Bàn tay phải
– Điền các chữ cịn thiếu vào bảng dưới và
Phím
Ngón
Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH
so sánh kết quả với bạn
Bàn tay trái
Phím
Ngón
Cáp Lock, Shift
Út
1. Q, A, Z
2. W, S, X
Giữa
Trỏ
Phím cá
h
Hoạt động theo cặp.
– Một em đọc tên phím một em gõ phím
và ngược lại
2. Tập gõ bàn phím bằng 10 ngón với
phần mềm Kirans typing Tutor:
a) Khỏi động Kirans typing Tutor.
?Để khởi động một chương trình ta làm
thế nào?
– GV thao tác mẫu

B1 ta làm gì?

B2 ta làm gì?

– Cho HS tập khởi động phần mềm và
chọn bài luyện gõ
– Cho HS nhắc lại các bước để vào luyện
Giáo án Tin học lớp 3

Năm học: 2017 2018
Enter, Shift
O, P
Áp út
7, U, J, M
8, I, K, <
6, Y,

H, N

HS hoạt động theo cặp.
– Một em đọc tên phím một em gõ
phím và ngược lại
2. Tập gõ bàn phím bằng 10 ngón
với phần mềm Kirans typing Tutor:
a) Khỏi động Kirans typing Tutor.
– HS trả lời. Nháy đúp chuột lên biểu
tượng của phần mềm.
– HS quan sát
– HS trả lời.
B1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng
trên màn hình nền

B2: Gõ tên em hoặc chọn tên trong
mục User Name

B3: Nháy chọn mục Typing Practice
B4: Nháy chọn mục Course để chọn
hàng phím gõ
B5: Tập gõ phím băng 10 ngón tay
theo các kí tự hiện trên khung trên
– HS tập khởi động phần mềm và chọn
bài luyện gõ
– HS thoát khỏi bài luyện tập
– HS thoát khỏi phần mềm
– HS báo cáo kết quả đã làm được
Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018


– Ở mục Course chọn bài luyện gõ
Tên bài tập
Tên hàng phím
HomeKeys Qwerty Hàng phím cơ sở
UpperKeys Qwerty Keys Qwerty trên
LowerKeys Qwerty Keys Qwerty dưới
NumeriKeys Qwert
Keys Qwerty số
– Cho HS thực hành trên phần mềm
Kirans Tutor

– HS quan sát

Tên bài luyện tập
Độ chính xác khi gõ
Thời gian gõ

b) Thoát khỏi bài luyện tập. Nháy chọn
mục Close bên trái
c) Thốt khỏi phần mềm. Nháy chọn nút
góc trên bên phải cửa sổ
– Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
V – Củng cố – Dặn dò:
– Về nhà tập khởi đọng phần mềm Kirans typing Tutor và tập gõ phím theo bài
1 để tiết sau thực hành luyện gõ phím.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:

Bài 6: THƯ MỤC (2T)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: – Làm quen với thư mục, thư mục con.
– Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lí các thư mục

2. Kỹ năng: -Thực hiện được các thao tác: Tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư
mục.
3. Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập, giữ gìn vệ sinh phịng máy, có ý thức bảo
vệ phịng máy.
II. Phương pháp: – Thuyết trình, hỏi đáp, gợi mở giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ: – Giáo viên: Giáo án, một máy tính.
– Học sinh: Tập, bút, SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC TRÒ
1. Bài cũ: – Ổn định lớp.
– Bài cũ: ?Hãy cho biết vị trí của các hàng – Trả lời.
phím trên bàn phím.
– Cả lớp nhận xét.
– GV chốt lại
2. Bài mới: Giới thiệu bài: ?Làm thế nào – HS trả lời. Để lấy được quần áo
để lấy được quần áo nhanh?
nhanh ta cần sắp xếp chúng cho ngăn
nắp, mỗi loại để trong một ngăn riêng.
– GV. Trong máy tính cũng vậy cũng cần
sắp xếp sao cho dễ nhớ và tiện lợi. để làm
được điều đó ta phải có nhiều thư mục
nằm trong một thư mục ngồi. Người ta
gọi đó là thư mục mẹ – con. Vậy thư mục
mẹ – con là thề nào? Ta tìm hiểu bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Tìm hiểu về thư mục:
?Hãy nhớ lại cách sắp xếp sách ở thư viện
của trường như thế nào? – HS trả lời
*GV chiếu cách sắp xếp thư mục trong

máy tính và cho HS đọc thông tin trong
SGK trang 28, 28)

– HS lắng nghe.

– HS trả lới
-HS Lắng nghe.

– Chú ý lắng nghe và quan sát.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

– Chú ý lắng nghe và quan sát.

– HS trả lời
Và giải thích cần phải có thư mục để quản
lí, nêu cách tổ chức của thư mục, từ đó HS
sẽ phân biệt được thư mục gốc, thư mục
mẹ, thư mục con.
* GV: Nhấn mạnh Tên các thư mục con
trong cùng một thư mục mẹ phải khác
nhau.
– Để phân biệt giữa các thư mục với nhau

bằng cách nào? HS: Dựa vào tên để phân
biệt
*GV lấy lại cây thư mục đã giới thiệu ở
phần đầu
– Hãy cho biết thư mục chứa được những
gì? HS: Thư mục chứa được thư mục,
tệp tin
*Quan sát cây thư mục hãy chỉ ra đâu là
thư mục mẹ, đâu là thư mục con?
* HS quan sát và trả lời
– Hãy cho biết thư mục ngoài của thư mục
SachGV, SachGK là thư mục nào? HS:
Là ổ đĩa D
* Ổ đĩa chính là thư mục gốc
– Hãy tìm trong máy tính và cho biết có
những thư mục gốc nào?
* HS: thư mục gốc C, D, E
– Giả xử trong lớp có hai bạn trùng tên
nhau làm cách nào để phân biệt được? HS trả lời
*GV tạo hai thư mục trùng tên nhau trong
Giáo án Tin học lớp 3

– Chú ý lắng nghe và quan sát.

– HS trả lời
– Chú ý lắng nghe và quan sát.
– HS trẩ lời
– HS trả lời

Tạo thư mục

– HS đọc thông tin ở SGK, chú ý lắng
nghe và quan sát.
– HS trả lời
B1) Nháy phải chuột lên màn hình nền
(Desktop) New Forlder
B2: Gõ tên mới và gõ phím Enter.
– HS thao tác
Mở thư mục
– HS đọc thông tin ở SGK, chú ý lắng
Giáo viên:

Trường TH
cùng một thư mục mẹ. – HS quan sát
– Vì sao tên phải khác nhau? HS: Để
tránh nhầm lẫn, dễ tìm kiếm.
?Vậy làm thế nào để tạo được thư mục?
2. Tạo thư mục:
– Cho HS đọc thông tin SGK kết hợp GV
thao tác mẫu
– Để tạo thư mục B1 ta làm gì?

Năm học: 2017 2018
nghe và quan sát.
– HS trả lời
Nháy phải chuột lên thư mục cần mở
chọn Open
– HS thao tác
Đóng thư mục đang mở
– HS trả lời

– HS thao tác
– GV B2 ta làm gì?
– Gọi 1 hoặc 2 HS thao tác lại
3. Mở thư mục:
– Cho HS đọc thông tin SGK kết hợp GV
thao tác mẫu
?Để mở thư mục ta làm thế nào?
– Gọi 1 hoặc 2 HS thao tác lại
4. Đóng thư mục đang mở:
?Nêu cách đóng cửa sổ mà em biết?

Xóa thư mục
– HS đọc thông tin ở SGK
– HS trả lời
– HS quan sát
– HS trả lời. B1 Nháy chọn thư mục
cần xóa
– Gõ phím Delete và gõ phím Enter
– HS thao tác: Tạo , mở, đóng, xóa thư
mục.
– HS báo cáo kết quả đã làm được

– Gọi 1 em lên thao tác
– GV chốt lại. Nháy chọn mnuts Close
góc trên bên phải màn hình
5. Xóa thư mục:
– Cho HS đọc thơng tin ở SGK
?Nêu cách xóa đối tượng mà em biết?
– GV thao tác mẫu

?Để xóa thư mục B1 ta làm gì?
? B2 ta làm gì?
– Cho HS thao tác: Tạo , mở, đóng, xóa thư
mục.
– Cho HS báo cáo kết quả đã làm được
V. Củng cố – Dặn dò:
– Về nhà tập các thao tác tọa mới, mở, đóng, xóa thư mục cho thành thạo.
– Chú ý chỉ được xóa thư mục của em khi khơng caacf đến nó nữa.
Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:
Bài 7: LÀM QUEN VỚI INTERNET
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Kiến thức:
+ Làm quen với Internet.
+ Biết máy tính có thể truy cập Internet khi được kết nối Internet.
Kỹ năng: Truy cập được trang Web, khi biết địa chỉ của trang web.
Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập, giữ gìn vệ sinh phịng máy, có ý thức
bảo vệ phịng máy.
II. ĐỒ DÙNG

Máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

– Em hãy lên tạo thư mục tên em, xóa thư mục vừa tạo?
– HS thực hiện.
– Lớp, GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

Hàng ngày chúng ta có thể truy cập vào máy tính để nghe nhạc, xem phim, tìm
kiếm thơng tin đó là do máy tính đã được kết nối với Internet. Vậy hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu bài mới.
b. Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1. Internet
– Gv cho HS đọc thông tin SGK/tr31 và chia sẻ với bạn – Đọc thông tin, chia sẽ
những điều em biết về Internet.
với bạn những điều em

biết về Internet

– GVgợi ý HS nêu hiểu biết của bản thân qua các câu – Hs làm việc theo cặp
hỏi:
+ Nhiều máy tính nối lại gọi là gì?
+ Mạng máy tính lớn nhất đó là mạng gì?

+ Internet giúp em làm được những việc gì?

– Hs báo cáo kết quả
– Hs nhận xét

– Gv nhận xét, chốt ý

HĐ 2. Truy cập Internet
a. Trình duyệt
– Để xem các nội dung trên Internet, người ta dùng – Đọc thơng tin, trao đổi
một chương trình gọi là trình duyệt .
với bạn chỉ ra biểu tượng
các trình duyệt trên máy
tính
– Hs báo cáo kết quả
Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

– Biểu tượng trình duyệt
b. Cửa sổ trang web
– Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt web

– Hs quan sát, lắng nghe

– Hs quan sát, lắng nghe

– Chức năng của các nút lệnh điều khiển cửa sổ trang
web giống chức năng các nút lệnh điều khiển cửa sổ
thư mục
c. Truy cập web
– Khởi động trình duyệt
– Hs quan sát, lắng nghe.

– nhấn Enter
d. Bài tập
– Hs luân phiên thực hiện nháy chuột vào các nút
lệnh, quan sát, trao đổi với bạn và ghi lại kết quả vào
bảng
Nháy chuột vào
Kết quả
Tải lại trang này
Nút lệnh
Nút lệnh
Nút lệnh
– Gv nhận xét, chốt ý đúng.

– Hs luân phiên thực hiện
nháy chuột vào các nút
lệnh, quan sát, trao đổi
với bạn và ghi lại kết quả
vào bảng.

Nút lùi
Nút tiến

3. Củng cố

– GV tóm tắt lại ý chính của bài học.
– Yêu cầu HS tắt máy đúng quy trình, sắp xếp gọn gàng bàn máy.
– Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:
Bài 7: LÀM QUEN VỚI INTERNET (T2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Kiến thức:
+ Làm quen với Internet.
+ Biết máy tính có thể truy cập Internet khi được kết nối Internet
Kỹ năng: Truy cập được trang Web, khi biết địa chỉ của trang web.
Thái độ: Hào hứng, thích thú học tập, giữ gìn vệ sinh phịng máy, có ý thức
bảo vệ phịng máy.
II. ĐỒ DÙNG

Máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

– Nhắc lại các bước truy cập một trang web khi biết địa chỉ ?
– HS lên thao tác thực hiện.
– Lớp, GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu cần đạt được qua hoạt động thực hành của bài.
b. Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ1. Hoạt động thực hành
1. Hs truy cập vào trang web violympic, di – Hs báo cáo kết quả
chuyển con trỏ chuột trên trang web, quan sát – Khi di chuyển con trỏ chuột tới
trao đổi với bạn về sự thay đổi hình dạng của một mục nào đó con trỏ chuột
con trỏ chuột
có hình
Muốn xem chi tiết một mục nào đó của trang
web, em thực hiện các thao tác sau:
– Di chuyển con trỏ chuột tới mục đó

– Khi hình dạng con trỏ chuột thay đổi thành
thì nháy chuột
2. Hs luân phiên thực hiện xem nội dung chi – Hs thực hành
tiết một mục trên trong web
3. Trao đổi với bạn, chọn các thao tác đúng – HS trao đổi theo nhóm, báo cáo
rồi sắp xếp thứ tự các thao tác truy cập vào kết quả với GV.

trang web.
– GV nhận xét, chốt ý đúng.
Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH
Thứ tự
1
2
3

Năm học: 2017 2018
Thao tác cần thực hiện
– Khởi động trình duyệt.
– Gõ địa chỉ trang web vào ô địa chỉ.
– Nhấn phím Enter

HĐ 2. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
– Hs báo cáo kết quả
Hãy sưu tầm một số địa chỉ trang web phục
– Hs thực hành
vụ cho việc học tập, vui chơi phù hợp với lứa
tuổi của các em. Báo cáo với thầy cô giáo rồi
cùng chia sẽ và truy cập địa chỉ các trang web
đó với bạn

Gv nhận xét, chốt ý

Gv quan sát, hổ trợ nhóm yếu
Về nhà truy cập vào các trang web:
violympic.vn, ioe.vn để luyện thi
3. Củng cố.
– Y/c HS tắt máy theo đúng quy trình, sắp xếp gọn gàng bàn máy.
– GV hệ thống lại các ý chính của bài học thơng qua phần ghi nhớ.
– HS đọc: Em cần ghi nhớ (SGK/tr34)
– Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH:
TRỊ CHƠI BLOCKS
I. MỤC TIÊU

Kiến thức, kỹ năng: Đây là trò chơi giúp học sinh rèn luyện sử dụng chuột,
rèn luyện khả năng quan sát và ghi nhớ.
Năng lực:
+ Di chuyển đến đúng vị trí. Nháy chuột nhanh và đúng vị trí.
+ Ngồi ra, học sinh cịn luyện trí nhớ về vị trí các hình đã lật được.

+ Phát triển tư duy logic.
Phẩm chất: Hào hứng, thích thú học tập, giữ gìn vệ sinh phịng máy, có ý thức
bảo vệ phòng máy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK hướng dẫn học tin học lớp 5, phòng máy
2. Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5
+ Vở ghi bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

4. Kiểm tra bài cũ

– Em hãy nêu thao tác và thực hành mở trình duyệt Cốc Cốc, mở trang web
Violympic?
– HS nêu thao tác và thực hiện.
– Lớp, GV nhận xét.
5. Bài mới:
c. Giới thiệu bài:

Ở các bài trước, ta đã biết được một vài công dụng của máy tính. Đến bài này,
các em sẽ làm quen một số trị chơi trên máy tính. Đó là trị chơi Blocks.
d. Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HĐ1. Giới thiệu trò chơi
– GV giới thiệu trò chơi, hướng dẫn HS khởi động trò
chơi.
– Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần chuột trái) là cách
thông thường để khởi động một cơng việc có sẵn
biểu tượng trên màn hình. Một vài HS rút ra cách
khởi động trò chơi.

– GV Trong cửa sổ phần mềm là các ô vuông, trong ô
chứa các hình theo từng cặp sắp xếp không theo thứ
tự. Nhiệm vụ của các em là tìm đúng cặp ơ giống
nhau.
Giáo án Tin học lớp 3

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-HS Lắng nghe.
– Nháy đúp chuột lên biểu
tượng
hình.
– HS Lắng nghe
Giáo viên:

trên màn

Trường TH

Năm học: 2017 2018

HĐ 2. Cách chơi
– Khi nháy chuột lên một ơ vng, hình vẽ được lật – HS Chú ý lắng nghe.
lên. Nếu lật được liên tiếp hai ơ có hình vẽ giống
nhau, các ơ này sẽ biến mất.
+ Nhiệm vụ của em là làm biến mất tất cả các ơ
càng nhanh càng tốt.
– Trị chơi này thường bắt đầu với mức dễ nhất
Little Board (bảng cỡ nhỏ) với bảng gồm 36 hình vẽ

được xếp úp. Các hình vẽ được lấy ngẫu nhiên từ
một tập hợp có sẵn và khi khởi động lượt chơi mới
thì tập hợp các hình vẽ sẽ thay đổi.
HĐ 3. Bắt đầu chơi
Em chọn Game ở góc trên bên trái cửa sổ và chọn – HS chơi
New để chơi
HS thực hành theo SGK
trang 35, 36

– HS thực hành theo SGK trang 35, 36
– Chơi với nhiều ô hơn:
B1: Nháy chuột lên mục Skill
B2: Chọn mục Big Board
– Bắt đầu chơi mới:
C1: Chọn Game và chọn lệnh New
C2: Nhấn phím F2
HĐ 4. Thốt khỏi trị chơi
– Nêu cách thốt khỏi phần mềm mà em biết?
– HS nêu
– GV chốt lại nháy chuột vào dấu
góc trên bên
phải cửa sổ
6. Củng cố

– Yêu cầu HS tắt máy đúng quy trình, sắp xếp gọn gàng bàn máy.
– Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

Tuần:
Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 2 : EM TẬP VẼ
BÀI 1 : LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM HỌC VẼ (2T)
I. MỤC TIÊU
– Làm quen với phần mềm học vẽ Paint;
– Sử dụng được công cụ vẽ tự do để vẽ cá nét đơn giản;
– Thực hiện được các thao tác: lưu bài vẽ vào thư mục máy tính, mở bài vẽ đã có sẵn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– Máy tính, phần mềm học vẽ Paint, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định lớp
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Máy tính giúp em làm được rất nhiều
việc như học tập, xem phim, liên lạc với
bạn bè, gửi thư, ngồi ra máy tính cịn
giúp em tạo ra những hình ảnh sinh động
khác. Để tạo ra những hình ảnh/tranh vẽ
ấy thì chúng ta sẽ tìm hiểu chủ đề tiếp theo
của môn học này.
* Bài mới

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu phần mềm Paint
– GV giới thiệu về phần mềm học vẽ
Paint để học sinh biết.
– Nêu các khởi động phần mềm Paint?

– GV khởi phần mềm vẽ Paint để học
sinh quan sát và thực hiện theo.
– Đọc thơng tin hình dưới, trao đổi với
bạn rồi chỉ ra vị trí các thành phần trong
chương trình Paint.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
– Hát.
– Chú ý lắng nghe.

– Chú ý lắng nghe.
– Lắng nghe.

-> Nháy đúp chuột vào biểu tượng
trên màn hình nền.
– Chú ý quan sát và thực hiện mở phần
mềm Paint.
– Chú ý lắng nghe.
-> Khi em mở chương trình Paint thì
thấy có hai phần chính là Bảng chọn và
Vùng vẽ tranh.
– Quan sát hình Bảng chọn.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên:

Trường TH

Năm học: 2017 2018

– Lắng nghe.
-> Các thành phần trong bảng chọn là:
Hộp cơng cụ, hình mẫu, nét vẽ, hộp
màu.
– Bảng chọn gồm có những thành phần
– Chú ý quan sát các thành phần trong
nào?
Bảng chọn.
– Chú ý lắng nghe.
– Lắng nghe.
-> Nhận xét và nêu chức năng các thành
-> Cách sử dụng công cụ bút vẽ:
phần trong bảng chọn.
+ B1: Trong hộp công cụ, nháy chọn .
2. Công cụ bút vẽ
+ B2: Di chuyển con trỏ chuột vào vùng
– Nêu cách sử dụng công cụ bút vẽ?
trang vẽ, con trỏ chuột chuyển thành .
Nhấn giữ nút trái chuột để vẽ hình bất kì
mà em muốn thả nút chuột để hoàn
thành thao tác vẽ.
-> Chú ý quan sát.

-> Nhận xét và thực hiện vẽ mẫu một
hình nào đó để học sinh quan sát và thực – Lắng nghe.
-> Các bước lưu bài vẽ:
hiện theo.
+ B1: Nháy chọn
, rồi chọn Save.
3. Lưu bài vẽ
+ B2: Cửa sổ Save As hiện ra, chọn thư
– Nêu các thao tác lưu bài vẽ?
mục để lưu bài vẽ.
+ B3: Đặt tên cho bài vẽ (nhập vào ô
File name).
+ B4: Nháy chọn Save để lưu bài vẽ.
– Chú ý quan sát và lưu lại bài vẽ mà
mình đã vẽ.
-> Nhận xét và thực hiện thao tác lưu
– Chú ý lắng nghe.
bài vẽ để học sinh quan sát vào thực hiện
-> Các bước mở bài vẽ đã có sẵn:
các thao tác lưu bài vẽ.
+ B1: Mở Paint, chọn
, rồi chọn
4. Mở bài vẽ đã có sẵn
Open.
– Nêu các bước mở bài vẽ đã có sẵn?
+ B2: Cửa sổ Open hiện ra, chọn thư
mục đã lưu bài vẽ.
+ B3: Nháy chọn vào tên bài vẽ.
+ B4: Nháy chọn Open để mở bài vẽ.

Giáo án Tin học lớp 3

Giáo viên: