Saturn là sao gì ? Vị trí, kích thước cấu tạo ngôi sao này trong Hệ Mặt Trời

Cùng tìm hiểu về Saturn là sao gì ? Vị trí, kích thước của ngôi sao này trong Hệ Mặt Trời. Đây là một ngôi sao được đặt tên cho nhiều công trình, và có cả thương hiệu Saturn. Khoảng cách trung bình giữa Sao Thổ và Mặt Trời là trên 1,4 tỉ cây số. Với tốc độ quỹ đạo trung bình bằng 9,69 km/s, Sao Thổ cần 10.759 ngày Trái đất – tương đương khoảng 29,5 năm, để đi hết một vòng quanh Mặt trời. Sự “lâu lắc” này làm cho người Hy Lạp liên tưởng đến sự trôi đi của thời gian và đã đặt tên cho hành tinh là Cronus – vị thần của thời gian. Trong tiếng La Mã, hành tinh này có tên là Saturn. Ngoài ra, Saturn còn được đặt cho ngày thứ 7 trong tuần – Saturday.

Thông tin cơ bản về sao Saturn – Sao Thổ

Sao Mộc hay Mộc tinh là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời. Nó là hành tinh khí khổng lồ với khối lượng bằng một phần nghìn của Mặt Trời nhưng bằng hai lần rưỡi tổng khối lượng của tất cả các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời cộng lại.

Diện tích bề mặt: 6,142E10 km²

Mật độ: 1,33 g/cm³

Khối lượng: 1,898E27 kg (317,8 M⊕)

Bán kính: 69.911 km

Khoảng cách từ

Mặt trời: 778.500.000 km

Tuổi: 4,603E9 năm

Cấu tạo của Saturn – Sao Thổ

Sao Thổ là hành tinh thứ 6 tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt trời, được biết nhiều nhất là vành đai của nó. Khi Galileo Galilei lần đầu tiên nghiên cứu về sao Thổ, vào đầu những năm 1600, ông nghĩ rằng sao Thổ là một vật thể gồm có ba phần. Vì không biết Galileo Galilei đã nhìn thấy một hành tinh có vành đai, các nhà thiên văn học đã bối rối khi nhìn vào bản vẽ thu nhỏ – hành tinh có một vệ tinh lớn và hai vệ tinh nhỏ – trong ghi chú của Galileo Galilei, như một danh từ trong câu dùng để mô tả về khám phá.

Hơn 40 năm sau, Christiaan Huygens sử dụng kính thiên văn với độ phóng đại lớn hơn thì ông phát hiện ra đây là vành đai chứ không phải vệ tinh như Galileo từng nghĩ. Những vành đai được tạo ra từ đá và băng đá. Các nhà khoa học vẫn chưa chắc chắn được rằng sao Thổ được hình thành như thế nào. Hành tinh khí khổng lồ này chứa chủ yếu là hydro và heli. Ngoài ra, Thổ tinh còn có nhiều mặt trăng.

  • Phát hiện: Được biết đến bởi người La Mã và Hy Lạp cổ đại và có thể quan sát bằng mắt thường.
  • Đặt tên theo: Thần nông nghiệp La Mã.
  • Đường kính: 120.500 km.
  • Quỹ đạo: 29,5 năm Trái đất.
  • Ngày: Khoảng 10,5 giờ Trái đất.

Cấu trúc bên trong của Sao Thổ có lẽ bao gồm một lõi sắt, nikel và đá (hợp chất silic và oxy), bao quanh bởi một lớp dày hiđrô kim loại, một lớp trung gian giữa hiđrô lỏng với heli lỏng và bầu khí quyển bên trên cùng.

Hình ảnh hành tinh có màu sắc vàng nhạt là do sự có mặt của các tinh thể amonia trong tầng thượng quyển. Dòng điện bên trong lớp hiđrô kim loại là nguyên nhân Sao Thổ có một từ trường hành tinh với cường độ hơi yếu hơn so với từ trường của Trái Đất và bằng một phần mười hai so với cường độ từ trường của Sao Mộc.[20] Lớp khí quyển bên trên cùng hành tinh có những màu đồng nhất và hiện lên dường như yên ả so với bầu khí quyển hỗn loạn của Sao Mộc, mặc dù nó cũng có những cơn bão mạnh. Tốc độ gió trên Sao Thổ có thể đạt tới 1.800 km/h, nhanh hơn trên Sao Mộc, nhưng không nhanh bằng tốc độ gió trên Sao Hải Vương.

Sao Thổ có một hệ thống vành đai bao gồm chín vành chính liên tục và ba cung đứt đoạn, chúng chứa chủ yếu hạt băng với lượng nhỏ bụi và đá. Sao Thổ có 82 vệ tinh tự nhiên đã biết[23]; trong đó 53 vệ tinh đã được đặt tên. Số lượng vệ tinh này không bao gồm hàng trăm tiểu vệ tinh (“moonlet”) bên trong vành đai. Titan là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ và là vệ tinh lớn thứ hai trong Hệ Mặt Trời, nó cũng lớn hơn cả Sao Thủy và là vệ tinh tự nhiên duy nhất trong Hệ Mặt Trời có bầu khí quyển dày đặc.

Saturn – Sao Thổ có nước, sự sống không?

Hơn 40 năm sau, Christiaan Huygens là người đầu tiên mô tả rằng vật thể này là vành đai. Vành này mở rộng từ 6.630 km đến 120.700 km bên trên xích đạo của Sao Thổ, với độ dày trung bình bằng 20 mét và chứa tới 93% băng nước, một ít tholin và 7% cacbon vô định hình.

Như vậy trên sao thổ không có nước và sự sống

Vị trí của Saturn – Sao Thổ trong hệ mặt trời

Sao Thổ (Saturn) tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Như vậy là sao thổ là hành tinh lớn thứ 2 và vị trí thứ 6 trong hệ mặt trời

Saturn – Sao Thổ có nóng không ?

Phần bên trong của Sao Thổ rất nóng, đạt tới nhiệt độ 11.700 °C tại lõi, và hành tinh bức xạ nhiệt vào vũ trụ cao gấp 2,5 lần so với năng lượng bức xạ nó nhận được từ Mặt Trời.

Rate this post