Sách Bài Tập Địa Lý 7 : Giải Sách Bài Tập Địa Lớp 7 Chi Tiết Nhất

Giải sách bài tập Địa Lí 7 hay nhất

Loạt bài Giải sách bài tập Địa Lí lớp 7 hay nhất được biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Địa Lí lớp 7 giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà và học tốt hơn môn Địa Lí 7.

Bạn đang xem: Sách bài tập địa lý 7

*

Phần một: Thành phần nhân văn của môi trường

Phần hai: Các môi trường địa lí

Chương 1: Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng

Chương 2: Môi trường đới ôn hòa, hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa

Chương 3: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Chương 4: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh

Chương 5: Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Phần ba: Thiên nhiên và con người ở các châu lục

Chương 6: Châu Phi

Chương 7: Châu Mĩ

Chương 8: Châu Nam Cực

Chương 9: Châu Đại Dương

Chương 10: Châu Âu

Giải SBT Địa Lí lớp 7 Bài 1: Dân số

Câu 1 trang 5 Sách bài tập Địa Lí lớp 7: Dựa vào sơ đồ dưới đây, em hãy nêu tác dụng của việc điều tra dân số.

*

Lời giải:

Điều tra dân số biết được số dân, số người trong từng độ tuổi, tổng số nam nữ và nghề nghiệp của dân cư của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.

Câu 2 trang 6 Sách bài tập Địa Lí lớp 7: Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây:

NămSố dân thế giới (triệu người)Năm Số dân thế giới (triệu người) 100028819603010150046319804415185011811990529219001647199557161940226520116987

a)Hãy vẽ biểu đồ hình cột, biểu diễn sự phát triển của dân số thế giới từ năm 1000 đến năm 2011.

b)Qua biểu đồ đã vẽ, rút ra những nhận xét bằng cách điền vào chỗ chấm (…) trong các câu sau:

Lời giải:

a)

*

b)

– Từ năm 1000 đến năm 2011 số dân thế giới ngày càng nhanh.

– Trong khoảng thời gian 1011 năm, số dân thế giới tăng là 6699 triệu người.

– Trung bình một năm tăng 6,6 triệu người (tăng 24,3%/năm).

Câu 3 trang 7 Sách bài tập Địa Lí lớp 7: Hoàn thành sơ đồ dưới đây để nêu rõ nguyên nhân và hậu quả của sự bùng nổ dân số:

Lời giải:

*

– Nguyên nhân: dân số tăng nhanh, tỉ lệ sinh cao.

– Hậu quả: dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm… đã trở thành gánh nặng đối với các nước có kinh tế chậm phát triển. Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch,…

Giải SBT Địa Lí lớp 7 Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới

Câu 1 trang 8 Sách bài tập Địa Lí lớp 7: Em hãy nối ô chữ (1), (2) với các ô chữ ở cột giữa để được một sơ đồ đúng.

Lời giải:

*

Câu 2 trang 8 Sách bài tập Địa Lí lớp 7: Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây:

*

a)Hãy vẽ biểu đồ hình cột so sánh diện tích, dân số của năm châu lục năm 2011.

b)Tính mật độ dân số của các châu lục, ghi vào bảng trên. Nêu nhận xét.

Lời giải:

a)

*

b)

Dân số(triệu người)Diện tích(triệu km2)Mật độ dân số(người/km2)Châu Á421631.939132Châu Phi1051.530.04335Châu Âu740.123.12832Châu Mĩ942.242.82722Châu Đại Dương37.19.2754

Nhận xét :

Theo bảng số liệu cho ta thấy :

– Châu Á có số dân đông nhất thế giới là 4216 triệu người đồng thời cũng là châu lục có mật độ dân số cao nhất thế giới là 132 người/km2

– Châu Đại Dương có số dân thấp nhất thế thế giới là 37.1 triệu người và có diện tích thấp nhất là 9.275 triệu km2 đồng thời là châu lục có mật độ dân số thấp nhất là 4 người/km2.

– Châu Phi, châu Âu và châu Mĩ là ba châu lục có số dân, diện tích và mật độ dân số trung bình, có sự chênh lệch thấp.

Xem thêm: Toàn Bộ Công Thức Toán 11 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️, Tóm Tắt Kiến Thức Đại Số

Câu 3 trang 9 Sách bài tập Địa Lí lớp 7: Hãy nối các ô chữ ở cột A, cột B và cột C với nhau sao cho đúng.

Lời giải:

*

Giải SBT Địa Lí lớp 7 Bài 3: Quần cư. Đô thị hóa

Câu 1 trang 10 Sách bài tập Địa Lí lớp 7: Hãy chọn một trong hai cụm từ: quang cảnh nông thôn, quang cảnh đô thị để điền vào ô trống trong các sơ đồ sau sao cho thích hợp:

Lời giải:

*

Câu 2 trang 10 Sách bài tập Địa Lí lớp 7: Dựa vào sơ đồ dưới đây:

*

Hãy cho biết các hoạt động kinh tế chủ yếu và sự phân bố nhà ở của kiểu quần cư nông thôn.