SÁCH CHỈ DẪN ÁP DỤNG CÁC ĐIỀU VÀ VĂN BẢN LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2019

SÁCH CHỈ DẪN ÁP DỤNG CÁC ĐIỀU VÀ VĂN BẢN

LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2019

 

LUẬT SỐ 15/2012/QH13 CỦA QUỐC HỘI NGÀY 20 THÁNG 6 NĂM 2012 VỀ XỬ LÝ VI PHẠM 

HÀNH CHÍNH

Phần thứ nhất. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính

Điều 4. Thẩm quyền quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước và 

chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính

Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính 

Điều 6. Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính

Điều 7. Thời hạn được coi là chƣa bị xử lý vi phạm hành chính

Điều 8. Cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu trong xử lý vi phạm hành chính

Điều 9. Tình tiết giảm nhẹ

Điều 10. Tình tiết tăng nặng

Điều 11. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính

Điều 12. Những hành vi bị nghiêm cấm

Điều 13. Bồi thƣờng thiệt hại

Điều 14. Trách nhiệm đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính

Điều 15. Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong xử lý vi phạm hành chính

Điều 16. Trách nhiệm của ngƣời có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính

Điều 17. Trách nhiệm quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

Điều 18. Trách nhiệm của thủ trƣởng cơ quan, đơn vị trong công tác xử lý vi phạm hành chính

Điều 19. Giám sát công tác xử lý vi phạm hành chính

Điều 20. Áp dụng Luật xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính ở ngoài lãnh 

thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phần thứ hai. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Chương I. CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

Mục 1. CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT

Điều 21. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng

Điều 22. Cảnh cáo

Điều 23. Phạt tiền 

Điều 24. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực

Điều 25. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có 

thời hạn

Điều 26. Tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính

Điều 27. Trục xuất

Mục 2. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng

Điều 29. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu

Điều 30. Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng 

không đúng với giấy phép

Điều 31. Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, lây lan dịch bệnh

Điều 32. Buộc đƣa ra khỏi lãnh thổ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng 

hoá, vật phẩm, phƣơng tiện

Điều 33. Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con ngƣời, vật nuôi, cây trồng và 

môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại

Điều 34. Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn

Điều 35. Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phƣơng tiện kinh doanh, vật 

phẩm

Điều 36. Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng

Điều 37. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp 

lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu 

hủy trái quy định của pháp luật

Chương II. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP

KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

Điều 38. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân

Điều 39. Thẩm quyền của Công an nhân dân

Điều 40. Thẩm quyền của Bộ đội biên phòng

Điều 41. Thẩm quyền của Cảnh sát biển

Điều 42. Thẩm quyền của Hải quan

Điều 43. Thẩm quyền của Kiểm lâm

Điều 44. Thẩm quyền của cơ quan Thuế

Điều 45. Thẩm quyền của Quản lý thị trường

Điều 46. Thẩm quyền của Thanh tra

Điều 47. Thẩm quyền của Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đƣờng thuỷ nội địa

Điều 48. Thẩm quyền của Toà án nhân dân

Điều 49. Thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự 

Điều 50. Thẩm quyền của Cục Quản lý lao động ngoài nước

Điều 51. Thẩm quyền của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy 

quyền thực hiện chức năng lãnh sự của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở 

nước ngoài

Điều 52. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện 

pháp khắc phục hậu quả

Điều 53. Thay đổi tên gọi của chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Điều 54. Giao quyền xử phạt 

Chương III. THỦ TỤC XỬ PHẠT, THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VÀ CƢỠNG CHẾ THI

HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT

Mục 1. THỦ TỤC XỬ PHẠT

Điều 55. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính

Điều 56. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản

Điều 57. Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản, hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính

Điều 58. Lập biên bản vi phạm hành chính

Điều 59. Xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính

Điều 60. Xác định giá trị tang vật vi phạm hành chính để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm 

quyền xử phạt.

Điều 61. Giải trình

Điều 62. Chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình sự

Điều 63. Chuyển hồ sơ vụ vi phạm để xử phạt hành chính

Điều 64. Sử dụng phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ trong việc phát hiện vi phạm hành 

chính

Điều 65. Những trƣờng hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Điều 66. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Điều 67. Ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Điều 68. Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Mục 2. THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH.

Điều 69. Thi hành quyết định xử phạt không lập biên bản

Điều 70. Gửi quyết định xử phạt vi phạm hành chính để thi hành

Điều 71. Chuyển quyết định xử phạt để tổ chức thi hành

Điều 72. Công bố công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng việc xử phạt đối với cá nhân, tổ 

chức vi phạm hành chính

Điều 73. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Điều 74. Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Điều 75. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp người bị xử phạt chết, 

mất tích, tổ chức bị xử phạt giải thể, phá sản

Điều 76. Hoãn thi hành quyết định phạt tiền

Điều 77. Giảm, miễn tiền phạt

Điều 78. Thủ tục nộp tiền phạt

Điều 79. Nộp tiền phạt nhiều lần

Điều 80. Thủ tục tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt 

động có thời hạn 

Điều 81. Thủ tục tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính

Điều 82. Xử lý tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành chính bị tịch thu

Điều 83. Quản lý tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, chứng từ thu, nộp tiền phạt

Điều 85. Thi hành biện pháp khắc phục hậu quả

Mục 3. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Điều 86. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Điều 87. Thẩm quyền quyết định cưỡng chế

Phần thứ ba. ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH

Chương I. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH

Điều 89. Biện pháp giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn

Điều 90. Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn 

Điều 91. Biện pháp đưa vào trƣờng giáo dưỡng

Điều 92. Đối tượng áp dụng biện pháp đƣa vào trường giáo dưỡng

Điều 93. Biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

Điều 94. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

Điều 95. Biện pháp đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc 

Điều 96. Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Chương II. THỦ TỤC LẬP HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH

Điều 97. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

Điều 98. Quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn

Điều 99. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng

Điều 100. Xem xét, quyết định việc chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện 

pháp đưa vào trường giáo dưỡng

Điều 101. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đƣa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

Điều 102. Xem xét, quyết định việc chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện 

pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc

Điều 103. Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Điều 104. Xem xét, quyết định việc chuyển hồ sơ đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện áp dụng biện 

pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Chương III. THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG BIỆN 

PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH

Điều 105. Thẩm quyền quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính

Điều 106. Trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính

Chương IV. THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH

Điều 107. Gửi quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt 

buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc để thi hành

Điều 108. Thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính

Điều 109. Thi hành quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn

Điều 110. Thi hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt 

buộc, quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Điều 111. Hoãn hoặc miễn chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt 

buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc

Điều 112. Giảm thời hạn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại tại trường giáo 

dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc

Điều 113. Quản lý ngƣời đƣợc hoãn hoặc đƣợc tạm đình chỉ chấp hành quyết định áp dụng biện pháp 

đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt 

buộc

Điều 114. Hết thời hạn chấp hành quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính

Chương V. CÁC QUY ĐỊNH KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ

LÝ HÀNH CHÍNH

Điều 115. Tạm thời đưa người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở 

giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc ra khỏi nơi chấp hành biện pháp xử lý 

hành chính theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự

Điều 116. Chuyển hồ sơ của đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có dấu hiệu tội phạm 

để truy cứu trách nhiệm hình sự

Điều 117. Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội đƣợc thực hiện trước hoặc trong 

thời gian chấp hành biện pháp xử lý hành chính

Điều 118. Xử lý trường hợp một người vừa thuộc đối tượng đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc vừa 

thuộc đối tượng đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc

Phần thứ tư. CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI

PHẠM HÀNH CHÍNH

Điều 119. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính

Điều 120. Nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính

Điều 121. Huỷ bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính

Chương II. THẨM QUYỀN, THỦ TỤC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BẢO

ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Điều 122. Tạm giữ ngƣời theo thủ tục hành chính

Điều 123. Thẩm quyền tạm giữ ngƣời theo thủ tục hành chính

Điều 124. Áp giải ngƣời vi phạm

Điều 125. Tạm giữ tang vật, phƣơng tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành 

chính

Điều 126. Xử lý tang vật, phƣơng tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ theo thủ tục 

hành chính

Điều 127. Khám người theo thủ tục hành chính

Điều 128. Khám phƣơng tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính 

Điều 129. Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Điều 130. Quản lý đối với ngƣời nƣớc ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục 

trục xuất

Điều 131. Giao cho gia đình, tổ chức quản lý ngƣời bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành chính 

trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính

Điều 132. Truy tìm đối tƣợng đã có quyết định đƣa vào trƣờng giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục 

bắt buộc, đƣa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong trường hợp bỏ trốn

Phần thứ năm. NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM

HÀNH CHÍNH

Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA

THÀNH NIÊN 

Điều 133. Phạm vi áp dụng.

Điều 134. Nguyên tắc xử lý

Điều 135. Áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả

Điều 136. Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính 

Điều 137. Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

Chương II. CÁC BIỆN PHÁP THAY THẾ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI

CHƯA THÀNH NIÊN

Điều 138. Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính

Điều 139. Nhắc nhở 

Điều 140. Quản lý tại gia đình

Phần thứ sáu. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 

Điều 141. Hiệu lực thi hành

Điều 142. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI NHẤT LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 

TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2019

 VĂN BẢN HỢP NHẤT SỐ 09/VBHN-VPQH NGÀY 12-12-2017 CỦA VĂN PHÕNG QUỐC 

HỘI HỢP NHẤT LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH 

 VĂN BẢN HỢP NHẤT SỐ 210/VBHN-BTP NGÀY 19-01-2018 CỦA BỘ TƯ PHÁP HỢP 

NHẤT NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH 

LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 111/2013/NĐ-CP NGÀY 30-09-2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ 

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN 

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 56/2016/NĐ-CP NGÀY 29-06-2016 CỦA CHÍNH PHỦ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 

MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 111/2013/NĐ-CP NGÀY 30 THÁNG 9 NĂM 2013 CỦA 

CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH GIÁO

DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TRÍCH)

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 112/2013/NĐ-CP NGÀY 02-10-2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH HÌNH 

THỨC XỬ PHẠT TRỤC XUẤT, BIỆN PHÁP TẠM GIỮ NGƯỜI, ÁP GIẢI NGƯỜI VI PHẠM 

THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VI PHẠM PHÁP 

LUẬT VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN LÀM THỦ TỤC TRỤC XUẤT

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 115/2013/NĐ-CP NGÀY 03-10-2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ 

QUẢN LÝ, BẢO QUẢN TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN VI PHẠM HÀNH CHÍNH BỊ TẠM 

GIỮ, TỊCH THU THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 165/2013/NĐ-CP NGÀY 12-11-2013 CỦA CHÍNH P HỦ QUY ĐỊNH VIỆC 

QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ KỸ THUẬT 

NGHIỆP VỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ PHÁT HIỆN VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ TRẬT TỰ, AN 

TOÀN GIAO THÔNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 166/2013/NĐ-CP NGÀY 12-11-2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ 

CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 221/2013/NĐ-CP NGÀY 30-12-2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ 

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 136/NĐ-CP NGÀY 09-09-2016 CỦA CHÍNH PHỦ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT 

SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 221/2013/NĐ-CP NGÀY 30 THÁNG 12 NĂM 2013 CỦA 

CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO

CƠ SỞ CAI NGHIỆN BẮT BUỘC

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 02/2014/NĐ-CP NGÀY 10-01-2014 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ 

ÁP DỤNG, THI HÀNH BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO 

DƯỠNG VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC BẮT BUỘC

 THÔNG TƯ SỐ 149/2014/TT-BTC NGÀY 10-10-2014 CỦA BỘ TÀI CHÍNH QUY ĐỊNH VỀ 

SỐ LỢI BẤT HỢP PHÁP CÓ ĐƯỢC DO THỰC HIỆN HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH 

ĐỂ SUNG VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 35/2019/NĐ-CP NGÀY 25-04-2019 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT 

VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP HIỆU LỰC 10-6-2019 

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 42/2019/NĐ-CP NGÀY 16-05-2019 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT 

VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN 

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 45/2019/NĐ-CP NGÀY 21-05-2019 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT 

VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 

 NGHỊ ĐỊNH SỐ 46/2019/NĐ-CP NGÀY 27-05-2019 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT 

VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC THỂ THAO 

QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỂU MẪU SỬ DỤNG 

ĐỂ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN CỦA CÔNG AN NHÂN DÂN

 THÔNG TƯ SỐ 07/2019/TT-BCA NGÀY 20-03-2019 CỦA BỘ CÔNG AN QUY ĐỊNH VỀ 

CÁC BIỂU MẪU SỬ DỤNG ĐỂ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM 

QUYỀN CỦA CÔNG AN NHÂN DÂN 70 BIỂU MẪU 

 

– Sách có độ dày 450 trang, khổ lớn A4, bìa mềm, Xuất bản tháng 09 năm 2019.

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!