Quản lý vừa là một nghệ thuật, vừa lầ khoa học – Tài liệu text
Quản lý vừa là một nghệ thuật, vừa lầ khoa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.48 KB, 24 trang )
KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÌNH LUẬN CÂU NÓI” QUẢN LÝ TỔ CHỨC VỪA
LÀ MỘT KHOA HỌC VỪA LÀ MỘT NGHỆ
THUẬT”
QUẢN LÝ LÀ GÌ?
QUẢN LÝ LÀ GI?
Quản lý là sự tác động có tổ chức,
có định hướng của chủ thể lên các
khách thể nhằm đạt được mục tiêu
định trước.
ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
Đối tượng quản lý: Tiếp nhận sự
tác động của chủ thể quản lý.
Tùy theo các từng lọai đối
tượng khác nhau mà ta chia
thành các dạng thức quản lý
khác nhau
MỤC TIÊU QUẢN LÝ
Mục tiêu quản lý: đó là cái
đích đạt được tại một thời
điểm trong tương lai do chủ
thể và khách thể thống nhất
định trước.
Ý NGHĨA KHÁCH THỂ VÀ CHỦ THỂ
Chủ thể quản lý: có thể là cá nhân, tổ
chức. Chủ thể quản lý tác động lên đối
tượng quản lý bằng các công công cụ,
với những phương pháp qủan lý thích
hợp.
Khách thể quản lý: Có thể là hành vi
thực thể ( cá nhân, tổ chức, sự vật hay
môi trường ) nhưng cũng có thể là mối
quan hệ giữa thực thể trong quá trình
vận động của chúng.
QUẢN LÝ TỔ CHỨC
Quản lý tổ chức: là sự tác động
qua lại một cách tích cực giữa chủ
thể và đối tượng quản lý qua con
đường tổ chức, là sự tác động điều
khiển, điều chỉnh tâm lý và hành
động của các đối tượng quản lý,
lãnh đạo cùng hướng vào việc
hoàn thành những mục tiêu nhất
định cũa tập thể và xã hội.
QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ
KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT
QUẢN LÝ
“Quản
“Quản lý
lý tổ
tổ
chức
chức vừa
vừa là
là
một
khoa
một
khoa
học
học vừa
vừa là
là
một
nghệ
một
nghệ
thuật”
thuật”
NGHỆ THUẬT
KHOA HỌC
Quản lý tổ chức là một khoa học
bởi vì:
– Hoạt động quản lý phải nhận thức
và vận dụng đúng quy luật, nắm
vững đối tượng, có thông tin đầy
đủ chính xác, có khả năng thực
hiện (tính khả thi).
– Phải tuân theo các quy luật khách
quan, gạt bỏ những tình cảm và
giá lý khác, phải dựa trên những
phương pháp quản lý khoa học và
trên những phương pháp quản lý
cụ thể (diễn dịch, quy nạp, tổng
hợp, thống kê).
Quản lý tổ chức là một nghệ
thuật, bởi vì:
– Trong hoạt động quản lý luôn
xuất hiện những tình huống bất
ngờ. Kinh nghiệm cho thấy
không người lãnh đạo nào,
quản lý nào có thể chuẩn bị
sẵn tất cả tình huống.
– Hoạt động của người lãnh
đạo luôn luôn đòi hỏi sự nhanh
nhạy, quyết đoán, khả năng tư
duy sáng tạo, sự cảm hứng,
tính linh hoạt cao trứơc vấn đề
đặt ra.
Quản lý tổ chức là một nghệ thuật,
bởi vì:
Hoạt động này
+ Không mô thức hoá
nghĩa là nghệ thuật lãnh
đạo không có cách thức
và quy định thống nhất.
+ Có tính tuỳ cơ và tính
linh hoạt.
+ Có tính đặc thù và tính
ngẫu nhiên.
+ Biết dùng người đúng vị
trí, phù hợp với khả năng.
Mối quan hệ giữa khoa học và
nghệ thuật trong quản lý tổ chức.
Khoa học và nghệ thuật quản lý không đối
lập, loại trừ nhau mà không ngừng bổ sung
cho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuật
quản lý cũng được cải tiến theo. Một người
giám đốc nếu không có trình độ hiểu biết
khoa học làm nền tảng, thì khi quản lý ắt phải
dựa vào may rủi, trực giác hay những việc đã
làm trong quá khứ. Nhưng nếu, có trình độ
hiểu biết thì ông ta có điều kiện thuận lợi hơn
nhiều để đưa ra những quyết định quản lý có
luận chứng khoa học và có hiệu quả cao.
Mối quan hệ giữa khoa học và
nghệ thuật trong quản lý tổ chức.
Không nên quan niệm quản lý khoa học như
người ta thường hay nghĩ đó là kinh nghiệm
cha truyền con nối. Cũng kinh nghiệm cha
truyền con nối, thổi phồng nghệ thuật của
quản lý. Sẽ là sai lầm cho nhà lãnh đạo là
một loại nghệ sĩ có tài năng bẩm sinh, không
ai có thể học được cách lãnh đạo.
Mối quan hệ giữa khoa học và
nghệ thuật trong quản lý tổ chức.
Cũng không ai có thể dạy được việc đó nếu người không học không có
năng khiếu. Nghệ thuật quản lý sinh ra từ trái tim và năng lực của bản
thân cá nhân. Từ mối liên hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản lý, cái
gì đối với người lãnh đạo là quan trọng: khoa học hay nghệ thuật quản
lý? Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao người lãnh đạo phải có
kiến thức, phải nắm vững khoa học quản lý. Nhưng nghệ thuật quản lý
cũng không kém phần quan trọng vì thực tiễn muôn hình muôn vẻ, tình
huống, hoàn cảnh luôn luôn thay đối và không bao giờ lặp lại. Một nhà
quản lý nổi tiếng nói rằng “Một vị tướng thì không cần biết kỹ thuật điều
khiển tên lửa như thế nào, kỹ thuật lái máy bay ra sao và làm thế nào
để xe tăng vượt qua chướng ngại vật. Nhưng đã làm tướng thì phải
biết khi nào phải dùng pháo và loại pháo cỡ nào sẽ mang lại hiệu quả
mong muốn. Khi nào thì dùng máy bay, khi nào thì dùng xe tăng hạng
nặng. Sự phối hợp chúng như thế nào và có thể mang lại những hiệu
quả gì? Phải làm gì để có thể sử dụng tốt nhất các loại vũ khí đó?
Người làm tướng phải nắm chắc kiến thức các loại này và phải luôn
sáng tạo. Trong lĩnh vực quản lý kinh tế cũng vậy.”
Mối quan hệ giữa khoa học và
nghệ thuật trong quản lý tổ chức.
Chúng ta có thể hiểu như sau: Khoa học là sự hiểu biết kiến
thức có hệ thống, còn nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức. Nghệ
thuật quản lý trước hết là tài nghệ của nhà quản lý trong việc
giải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệu
quả nhất. Ở đây muốn nói đến tài năng của nhà quản lý gia,
năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúp họ giải quyết sáng tạo xuất
sắc nhiệm vụ được giao. Trên Phương diện lý thuyết cũng như
thực tế người ta nghiên cứu nghệ thuật quản lý không chỉ từ
những kinh nghiệm thành công mà còn cả những kinh nghiệm
thất bại. Một quản lý gia nổi tiếng nói: “Việc nghiên cứu những
thất bại còn quan trọng hơn là việc nghiên cứu những thành
công, bởi vì thành công có thể sẽ được lặp lại hay không lặp lại,
còn thất bại sai lầm thì nhất thiết không được để cho lặp lại”.
Sự cần thiết của tính khoa học và
nghệ thuật trong quản lý.
Quản lý nghệ thuật nói chung hay riêng phải có
những nghệ thuật quản riêng, để sao cho vừa không
đi lệch với quy luật nhưng lại hiệu quả phù hợp với
từng trường hợp cụ thể, không cứng nhắc, mềm dẻo,
đối tượng quản lý chấp nhận sự quản lý của người
quản lý.
Là một nhà quản lý cần nắm và hiểu được tính khoa
học và nghệ thuật trong quản lý.
Nắm được khoa học quản lý sẽ giảm thiểu nguy cơ
thất bại trong kinh doanh. Nắm được nghệ thuật
quản lý sẽ giúp những nhà quản lý giữ được sự bền
vững trong kinh doanh.
Sự cần thiết của tính khoa học và
nghệ thuật trong quản lý.
Trong quản lý tính khoa học và kỹ thuật luôn
đi đôi với nhau. Nếu chỉ mang tính khoa học
cứng nhắc và tuân thủ những quy luật của
quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính lý
của xã hội nhưng trong bối cảnh kinh tế hiện
nay đòi hỏi cán bộ quản lý phải có được một
trình độ nhất định. Trong quản lý, cần thiết
cho một nhà quản lý là cách giao tiếp. Sẽ
không có ai trò chuyện nhiều trong xã hội nếu
họ biết rằng mình hiểu sai về người khác.
Sự cần thiết của tính khoa học và
nghệ thuật trong quản lý.
Trong tổ chức có khá nhiều vấn đề rắc rối
nảy sinh từ hoạt động giao tiếp giữa con
người với nhau. Thái độ giao tiếp không đúng
sẽ gây ra phần lớn rắc rối. Kết quả của nó là
sự mập mờ khó hiểu và có thể khiến một kế
hoạch tốt thất bại.
Vậy nên trong quản lý cần có trình khoa học
và nghệ thuật vì nó sẽ giúp cho các nhà quản
lý thành công hơn.
Liên hệ trong thực tiễn công tác.
Ngành ngân hàng là một ngành kinh doanh
đặt thù, sản phẩm vô hình, dịch vụ đòi hỏi rất
cao, khách hàng được phân nhiều cấp bậc,
nhiều lĩnh vực,.. Vì vậy, những người làm
việc trong ngành này đòi hỏi phải có nhiều kỹ
năng như là kỹ năng sống, kỹ năng thuyết
phục, kiến thức xã hội, kiến thức chinh trị,..
Do đó để quản lý hiệu quả, chất lượng trong
ngành ngân hàng đòi hỏi người quản lý chẵn
những quản lý theo khoa học mà còn phải có
nghệ thuật.
Liên hệ trong thực tiễn công tác.
Khoa học là hướng nhân viên sắp xếp công
việc theo quỹ thời gian cho phép. Luôn làm
chủ thời gian và làm chủ công việc, không để
nhân viên chạy theo công việc. Từ khâu tiếp
cận khách hàng, thu thập thông tin nhu cầu
khách hàng, hoàn thiện hồ sơ, tờ trình,… đến
kết quả thông báo cho khách hàng. Hay
những vị trí công việc khách hàng luôn đứng
trước mặt,… Đó là cấp bậc nhân viện với
những công việc thực tế, thì ở đây tôi muốn
nói đến nhà quản lý, người quản lý giám sát
các nhân viện thực hiện các công việc đó
Liên hệ trong thực tiễn công tác.
Đòi hỏi người quản lý phải hướng nhân viên làm việc
đi theo một luồng công việc mà cùng một lúc phải
đương đầu với quá nhiều việc, quá áp lực. Khi áp lực
công việc quá cao nhân viên sẽ phát sinh tính đùn
đẫy, ỉ lại. Vậy nên nếu quản lý không khoa học thì
hiệu quả công việc không cao thậm chí dẫn đến
trường hợp không đạt hiệu quả của lãnh đạo đề ra.
Tại ngân hàng người ta thường giao KPI cho từng
cán bộ nhân viên ở tất cả các vị trí từ front đến back.
Điều này là 1 minh chứng quản lý khoa học nhằm đạt
hiệu quả cao trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Liên hệ trong thực tiễn công tác.
Còn nghệ thuật là vấn đề quan trọng không
thể thiếu trong quá trình đào tạo quản lý của
người quản lý với nhân viên ngân hàng. Cùng
một công việc nhưng giữa các nhân viên
cùng cấp bậc cùng mức lương nhưng mỗi
người lại mang hiệu quả khác nhau cho ngân
hàng. Điều này đòi hỏi người quản lý phải có
nghệ thuật kích nhân viên yếu làm việc tốt
lên và khai thác tiếp nhân viên giỏi. Có nghĩa
người quản lý vừa răn đe vừa động viên , xây
dựng chứ không dừng lại ở việc la mắng và
chỉ trích.
Liên hệ trong thực tiễn công tác.
Câu nói: dụng nhân như dụng mộc” quả không
sai, làm quản lý đòi hỏi chúng ta phải biết
khai thác và sữ dụng nhân viên cấp dưới sao
cho hiệu quả nhất. Cuối cùng cũng là hiệu
quả công việc mang lại cho doanh nghiệp và
đồng lương cho người lao động.
định trước.Ý NGHĨA KHÁCH THỂ VÀ CHỦ THỂ Chủ thể quản lý: có thể là cá nhân, tổchức. Chủ thể quản lý tác động lên đốitượng quản lý bằng các công công cụ,với những phương pháp qủan lý thíchhợp. Khách thể quản lý: Có thể là hành vithực thể ( cá nhân, tổ chức, sự vật haymôi trường ) nhưng cũng có thể là mốiquan hệ giữa thực thể trong quá trìnhvận động của chúng.QUẢN LÝ TỔ CHỨC Quản lý tổ chức: là sự tác độngqua lại một cách tích cực giữa chủthể và đối tượng quản lý qua conđường tổ chức, là sự tác động điềukhiển, điều chỉnh tâm lý và hànhđộng của các đối tượng quản lý,lãnh đạo cùng hướng vào việchoàn thành những mục tiêu nhấtđịnh cũa tập thể và xã hội.QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝKHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬTQUẢN LÝ“Quản“Quản lýlý tổtổchứcchức vừavừa làlàmộtkhoamộtkhoahọchọc vừavừa làlàmộtnghệmộtnghệthuật”thuật”NGHỆ THUẬTKHOA HỌCQuản lý tổ chức là một khoa họcbởi vì: – Hoạt động quản lý phải nhận thứcvà vận dụng đúng quy luật, nắmvững đối tượng, có thông tin đầyđủ chính xác, có khả năng thựchiện (tính khả thi).- Phải tuân theo các quy luật kháchquan, gạt bỏ những tình cảm vàgiá lý khác, phải dựa trên nhữngphương pháp quản lý khoa học vàtrên những phương pháp quản lýcụ thể (diễn dịch, quy nạp, tổnghợp, thống kê).Quản lý tổ chức là một nghệthuật, bởi vì: – Trong hoạt động quản lý luônxuất hiện những tình huống bấtngờ. Kinh nghiệm cho thấykhông người lãnh đạo nào,quản lý nào có thể chuẩn bịsẵn tất cả tình huống. – Hoạt động của người lãnhđạo luôn luôn đòi hỏi sự nhanhnhạy, quyết đoán, khả năng tưduy sáng tạo, sự cảm hứng,tính linh hoạt cao trứơc vấn đềđặt ra.Quản lý tổ chức là một nghệ thuật,bởi vì:Hoạt động này + Không mô thức hoánghĩa là nghệ thuật lãnhđạo không có cách thứcvà quy định thống nhất. + Có tính tuỳ cơ và tínhlinh hoạt. + Có tính đặc thù và tínhngẫu nhiên. + Biết dùng người đúng vịtrí, phù hợp với khả năng.Mối quan hệ giữa khoa học vànghệ thuật trong quản lý tổ chức. Khoa học và nghệ thuật quản lý không đốilập, loại trừ nhau mà không ngừng bổ sungcho nhau. Khoa học phát triển thì nghệ thuậtquản lý cũng được cải tiến theo. Một ngườigiám đốc nếu không có trình độ hiểu biếtkhoa học làm nền tảng, thì khi quản lý ắt phảidựa vào may rủi, trực giác hay những việc đãlàm trong quá khứ. Nhưng nếu, có trình độhiểu biết thì ông ta có điều kiện thuận lợi hơnnhiều để đưa ra những quyết định quản lý cóluận chứng khoa học và có hiệu quả cao.Mối quan hệ giữa khoa học vànghệ thuật trong quản lý tổ chức.Không nên quan niệm quản lý khoa học nhưngười ta thường hay nghĩ đó là kinh nghiệmcha truyền con nối. Cũng kinh nghiệm chatruyền con nối, thổi phồng nghệ thuật củaquản lý. Sẽ là sai lầm cho nhà lãnh đạo làmột loại nghệ sĩ có tài năng bẩm sinh, khôngai có thể học được cách lãnh đạo.Mối quan hệ giữa khoa học vànghệ thuật trong quản lý tổ chức. Cũng không ai có thể dạy được việc đó nếu người không học không cónăng khiếu. Nghệ thuật quản lý sinh ra từ trái tim và năng lực của bảnthân cá nhân. Từ mối liên hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản lý, cáigì đối với người lãnh đạo là quan trọng: khoa học hay nghệ thuật quảnlý? Muốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao người lãnh đạo phải cókiến thức, phải nắm vững khoa học quản lý. Nhưng nghệ thuật quản lýcũng không kém phần quan trọng vì thực tiễn muôn hình muôn vẻ, tìnhhuống, hoàn cảnh luôn luôn thay đối và không bao giờ lặp lại. Một nhàquản lý nổi tiếng nói rằng “Một vị tướng thì không cần biết kỹ thuật điềukhiển tên lửa như thế nào, kỹ thuật lái máy bay ra sao và làm thế nàođể xe tăng vượt qua chướng ngại vật. Nhưng đã làm tướng thì phảibiết khi nào phải dùng pháo và loại pháo cỡ nào sẽ mang lại hiệu quảmong muốn. Khi nào thì dùng máy bay, khi nào thì dùng xe tăng hạngnặng. Sự phối hợp chúng như thế nào và có thể mang lại những hiệuquả gì? Phải làm gì để có thể sử dụng tốt nhất các loại vũ khí đó?Người làm tướng phải nắm chắc kiến thức các loại này và phải luônsáng tạo. Trong lĩnh vực quản lý kinh tế cũng vậy.”Mối quan hệ giữa khoa học vànghệ thuật trong quản lý tổ chức. Chúng ta có thể hiểu như sau: Khoa học là sự hiểu biết kiếnthức có hệ thống, còn nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức. Nghệthuật quản lý trước hết là tài nghệ của nhà quản lý trong việcgiải quyết những nhiệm vụ đề ra một cách khéo léo và có hiệuquả nhất. Ở đây muốn nói đến tài năng của nhà quản lý gia,năng lực tổ chức, kinh nghiệm giúp họ giải quyết sáng tạo xuấtsắc nhiệm vụ được giao. Trên Phương diện lý thuyết cũng nhưthực tế người ta nghiên cứu nghệ thuật quản lý không chỉ từnhững kinh nghiệm thành công mà còn cả những kinh nghiệmthất bại. Một quản lý gia nổi tiếng nói: “Việc nghiên cứu nhữngthất bại còn quan trọng hơn là việc nghiên cứu những thànhcông, bởi vì thành công có thể sẽ được lặp lại hay không lặp lại,còn thất bại sai lầm thì nhất thiết không được để cho lặp lại”.Sự cần thiết của tính khoa học vànghệ thuật trong quản lý. Quản lý nghệ thuật nói chung hay riêng phải cónhững nghệ thuật quản riêng, để sao cho vừa khôngđi lệch với quy luật nhưng lại hiệu quả phù hợp vớitừng trường hợp cụ thể, không cứng nhắc, mềm dẻo,đối tượng quản lý chấp nhận sự quản lý của ngườiquản lý. Là một nhà quản lý cần nắm và hiểu được tính khoahọc và nghệ thuật trong quản lý. Nắm được khoa học quản lý sẽ giảm thiểu nguy cơthất bại trong kinh doanh. Nắm được nghệ thuậtquản lý sẽ giúp những nhà quản lý giữ được sự bềnvững trong kinh doanh.Sự cần thiết của tính khoa học vànghệ thuật trong quản lý. Trong quản lý tính khoa học và kỹ thuật luônđi đôi với nhau. Nếu chỉ mang tính khoa họccứng nhắc và tuân thủ những quy luật củaquan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính lýcủa xã hội nhưng trong bối cảnh kinh tế hiệnnay đòi hỏi cán bộ quản lý phải có được mộttrình độ nhất định. Trong quản lý, cần thiếtcho một nhà quản lý là cách giao tiếp. Sẽkhông có ai trò chuyện nhiều trong xã hội nếuhọ biết rằng mình hiểu sai về người khác.Sự cần thiết của tính khoa học vànghệ thuật trong quản lý. Trong tổ chức có khá nhiều vấn đề rắc rốinảy sinh từ hoạt động giao tiếp giữa conngười với nhau. Thái độ giao tiếp không đúngsẽ gây ra phần lớn rắc rối. Kết quả của nó làsự mập mờ khó hiểu và có thể khiến một kếhoạch tốt thất bại. Vậy nên trong quản lý cần có trình khoa họcvà nghệ thuật vì nó sẽ giúp cho các nhà quảnlý thành công hơn.Liên hệ trong thực tiễn công tác. Ngành ngân hàng là một ngành kinh doanhđặt thù, sản phẩm vô hình, dịch vụ đòi hỏi rấtcao, khách hàng được phân nhiều cấp bậc,nhiều lĩnh vực,.. Vì vậy, những người làmviệc trong ngành này đòi hỏi phải có nhiều kỹnăng như là kỹ năng sống, kỹ năng thuyếtphục, kiến thức xã hội, kiến thức chinh trị,.. Do đó để quản lý hiệu quả, chất lượng trongngành ngân hàng đòi hỏi người quản lý chẵnnhững quản lý theo khoa học mà còn phải cónghệ thuật.Liên hệ trong thực tiễn công tác. Khoa học là hướng nhân viên sắp xếp côngviệc theo quỹ thời gian cho phép. Luôn làmchủ thời gian và làm chủ công việc, không đểnhân viên chạy theo công việc. Từ khâu tiếpcận khách hàng, thu thập thông tin nhu cầukhách hàng, hoàn thiện hồ sơ, tờ trình,… đếnkết quả thông báo cho khách hàng. Haynhững vị trí công việc khách hàng luôn đứngtrước mặt,… Đó là cấp bậc nhân viện vớinhững công việc thực tế, thì ở đây tôi muốnnói đến nhà quản lý, người quản lý giám sátcác nhân viện thực hiện các công việc đóLiên hệ trong thực tiễn công tác. Đòi hỏi người quản lý phải hướng nhân viên làm việcđi theo một luồng công việc mà cùng một lúc phảiđương đầu với quá nhiều việc, quá áp lực. Khi áp lựccông việc quá cao nhân viên sẽ phát sinh tính đùnđẫy, ỉ lại. Vậy nên nếu quản lý không khoa học thìhiệu quả công việc không cao thậm chí dẫn đếntrường hợp không đạt hiệu quả của lãnh đạo đề ra.Tại ngân hàng người ta thường giao KPI cho từngcán bộ nhân viên ở tất cả các vị trí từ front đến back.Điều này là 1 minh chứng quản lý khoa học nhằm đạthiệu quả cao trong quá trình hoạt động kinh doanh.Liên hệ trong thực tiễn công tác. Còn nghệ thuật là vấn đề quan trọng khôngthể thiếu trong quá trình đào tạo quản lý củangười quản lý với nhân viên ngân hàng. Cùngmột công việc nhưng giữa các nhân viêncùng cấp bậc cùng mức lương nhưng mỗingười lại mang hiệu quả khác nhau cho ngânhàng. Điều này đòi hỏi người quản lý phải cónghệ thuật kích nhân viên yếu làm việc tốtlên và khai thác tiếp nhân viên giỏi. Có nghĩangười quản lý vừa răn đe vừa động viên , xâydựng chứ không dừng lại ở việc la mắng vàchỉ trích.Liên hệ trong thực tiễn công tác.Câu nói: dụng nhân như dụng mộc” quả khôngsai, làm quản lý đòi hỏi chúng ta phải biếtkhai thác và sữ dụng nhân viên cấp dưới saocho hiệu quả nhất. Cuối cùng cũng là hiệuquả công việc mang lại cho doanh nghiệp vàđồng lương cho người lao động.