Quản lý hành chính công – ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ – Studocu

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG

  • 1.1.Quyền lực nhà nước và quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực nhà nước
  • -Quyền lực là buộc người khác tuân theo ý muốn của mình
  • -Quyền lực nhà nước là 1 dạng quyền lực đặc biệt được nhân dân trao cho nhà nước
  • -Quyền lực nhà nước là toàn vẹn
  • -việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước được chia thành 3 nhóm
  • + lập pháp: lập hiến và lập pháp quốc hội
  • + tư pháp: bảo vệ pháp luật tòa án (xét xử) & viện kiểm sát (công tố và kiểm tra các hoạt động tư pháp)
  • + hành pháp : thi hành pháp luật : lập quy (ban hành các văn bản dưới luật) và hành chính điều hành
  • / trung ương: thủ tướng, phó thủ tướng, bộ (18) và 4 cơ quan ngang bộ ( ngân hàng nhà nước, văn phòng chính phủ, ủy ban dân tộc, thanh tra chính phủ), cơ quan thuộc chính phủ (9)
  • →/ chính quyền địa phương : tỉnh (thành) – huyện (quận) – thị xã (thuộc tỉnh) – xã, phường, thị trấn HDND (ban hành các quyết định cho UBND) – UBND
  • 1.2.khái niệm và vai trò của hành chính công
  • 1.2.1.khái niệm
  • -hành chính là hoạt động tổ chức, quản lý và điều hành được tiến hành trên cơ sở những quy tắc nhất định, nhằm đạt tới mục đích phục vụ lợi ích chung đã được xác định
  • -Các cách tiếp cận quản lý hành chính công
  • + quản lý: công việc của chính phủ nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính phủ (thực thi quyền hành pháp luật của nhà nước)
  • + chính trị: biến các mục tiêu chính trị thành hiện thực
  • + pháp lý: đưa pháp luật vào đời sống 1 cách hiệu quả nhất
  • -quản lý hành chính công là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh quyền lực nhà nước đối với các quá trình kinh tế, xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp tiến hành trên cơ sở quy định của pháp luật, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân
  • + cơ quan hành chính nhà nước
  • + cán bộ công chức
  • + quản lý các vấn đề xã hội và hành vi của con người dựa trên cơ sở pháp luật, nhằm đạt được mục tiêu nhà nước đặt ra và đáp ứng nhu cầu và lợi ích hợp pháp của nhân dân
  • -QLHCC là các hoạt động liên quan đến việc xây dựng và thực hiện các chính sách công 1.2.2.chủ thể và khách thể
  • -chủ thể
  • + cơ quan hành chính nhà nước: chính phủ, UBND, bộ và cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, sở , phòng , ban
  • + cán bộ công chức (lãnh đạo) : thủ tướng, bộ trưởng, chủ tịch ủy ban, giám đốc sở, trưởng phòng
  • + tổ chức và cá nhân được ủy quyền
  • -đặc điểm của chủ thể
  • + lĩnh vực hoạt động rộng
  • + tính quyền lực và luôn gắn với thẩm quyền pháp lý
  • + quản lý chủ yếu thông qua quyết định hành chính và hành vi hành chính
  • -khách thể
  • + vấn đề xã hội : kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
  • + hành vi con người
  • -đặc điểm khách thể
  • + tính đa dạng về hành vi
  • + chủ thể và khách thể có sự tách biệt tương đối vì con người vừa là chủ thể vừa là khách thể quản lý nhà nước
  • 1.2.3.vai trò quản lý hành chính công

  • -hiện thực hóa các mục tiêu phát triển
  • -điều phối các hoạt động KT – XH
  • -thúc đẩy xã hội phát triển ổn định, bền vững
  • -cung cấp dịch vụ công
  • + công ích
  • + công cộng
  • + hành chính công: công chứng,…
  • 1.3. đặc trưng quản lý hành chính công

    1.3.1. tính chính trị và lệ thuộc vào chính trị

  • -chính trị là
  • + mối quan hệ dân tộc, giai cấp
  • + giành và thể hiện quyền lực nhà nước
  • -QLHCC lệ thuộc vào chính trị vì nó phục vụ lợi ích chính trị, do chính trị thành lập
  • -QLHCC là trung tâm thực thi quyền lực chính trị vì nó quyết định hoạt động của hệ thống chính trị, vì vậy hiệu quả hoạt động của hệ thống này quy định đến hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị. QLHCC luôn mang bản chất chính trị, thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phục tùng ý chí chính trị và phục vụ lợi ích chính trị
  • -QLHCC vẫn có tính độc lập tương đối với chính trị, thể hiện ở tính chuyên môn, nghiệp vụ hành chính
  • -hệ thống chính trị VN
  • + Đảng: lãnh đạo đường lối, chủ trương, mục tiêu phát triển KT-XH
  • + Nhà nước:
  • / quốc hội : thể chế hóa thành luật
  • / chủ tich nước : công bố luật
  • / chính phủ: thi hành luật
  • / tư pháp (VKS + TA) : bảo vệ pháp luật
  • +→ Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị -xã hội: hội phụ nữ, cựu chiến binh, đoàn thanh niên, nông dân, công đoàn tham gia quản lý và giám sát hoạt động nhà nước
  • => nội dung
  • + bộ máy nhà nước nói chung và bộ máy hcc nói riêng có 2 chức năng cơ bản
  • / bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
  • / duy trì trật tự chung cho xã hội
  • -hệ thống chính trị VN mang bản chất của nhà nước “ của dân, do dân, vì dân” dựa trên nền tảng của liên minh công nông và tầng lớp tri thức do ĐCS lãnh đạo. HCC là yếu tố cấu thành hệ thống chính trị.
  • 1.3.2. tính pháp quyền

  • -với tư cách là công cụ của công quyền, QLHCC có tính cưỡng bức của nhà nước
  • -nhà nước sử dụng pháp luật để quản lý các vấn đề xã hội và hành vi con người buộc tuân theo
  • -cán bộ công chức và cơ quan nhà nước cũng tuân thủ pháp luật, coi pháp luật là tối cao
  • -CBCC cần nắm rõ các văn bản pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ để đảm bảo đúng thẩm quyền
  • -để nâng cao hiệu quả tính pháp quyền. CBCC phải kết hợp hài hòa giữa quyền lực và uy tín
  • -đảm bảo tính chính quy, hiện đại của bộ máy hành chính có kỷ luật, kỷ cương
  • 1.3.3.tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
  • -hoạt động quản lý là hoạt động đặc biệt tạo ra sản phẩm đặc biệt
  • -chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao là yêu cầu bắt buộc của 1 nền hành chính năng động và hiện đại : chính phủ -bộ -tổng cục – cục , vụ, viện – phòng, ban – cá nhân
  • -hoạt động quản lý là hoạt động phức tạp, do vậy yêu cầu nhà quản lý phải có chuyên môn sâu và kiến thức rộng
  • -thực trạng : chảy máu chất xám, làm trái ngành, nghề
  • -QLHCC tác động trực tiếp đến tất cả các ngành, lĩnh vực trong xã hội
  • -nd: xây dựng và tuyển chọn đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất, năng lực chuyên môn và trình độ quản lý
  • 1.3.4.tính liên tục, ổn định và thích ứng

  • -QLHCC là phục vụ dưới hình thức công vụ
  • -với tư cách phục vụ, hcc hoạt động thường xuyên, liên tục, không ngừng nghỉ
  • -hcc không được diễn ra theo phong trào, chiến dịch, làm đâu bỏ đấy, đánh trống bỏ dùi
  • -tính liên tục gắn liền với công tác lưu trữ hồ sơ, giấy tờ trong cơ quan nhà nước
  • -hcc có tính thích ứng với điều kiện bên trong và bên ngoài để phù hợp với yêu cầu công việc
  • 1.3.5.tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ

  • -hcc bao gôm hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ và thông suốt từ TW đến ĐP
  • -hệ thống các cơ quan HCC tạo nên bộ máy HCC
  • -cần thực hiện phân công, phân cấp đúng thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung dân chủ
  • 1.3.6. tính không vụ lợi

  • -hcc có nghĩa vụ phục vụ lợi ích xh, lợi ích cd
  • -phải xd 1 nền hành chính n 2 công tâm, trong sạch, khong theo đuổi mục tiêu lợi nhuận
  • -hcc tồn tại vì xh, vì sự bình an đất nước
  • 1.3.7. tính nhân đạo

  • -không quan liêu cửa quyền, hách dịch gây phiền hà cho dân khi thi hành công vụ
  • -nền hcc phải đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế tối đa mặt trái nền KTTT, thúc đẩy sự phát triển KT-XH một cách bền vững
  • -tôn trọng con người, phục vụ nd lấy mục tiêu pt xh làm động lực
  • 1.4.nguyên tắc quản lý hành chính công
  • 1.4.1.khái niệm, yêu cầu

  • -kn
  • Nguyên tắc quản lý HCC là những quy tắc, những tư tưởng chỉ đạo và tiêu chuẩn hành vi yêu cầu các chủ thể quản lý HCC phải tuân thủ trong tổ chức hoạt động quản lý HCC
  • -yêu cầu
  • +Làm cho QLHCC luôn thích ứng với yêu cầu vận động của các quy luật khách quan tồn tại trong nền kinh tế -xã hội.
  • +Đảm bảo cho QLHCC vận động phù hợp với mục tiêu chung của Nhà nước.
  • +Đảm bảo cho QLHCC phản ánh đúng đắn tính chất và nội dung các mối quan hệ trong quản lý nhà nước.
  • +Làm cho QLHCC đảm bảo tính hệ thống, nhất quán và phải tuân thủ pháp luật.
  • 1.4.2.các nguyên tắc quản lý hành chính công

    1.đảng lãnh đạo

  • * vì sao VN chỉ có 1 đảng?
  • -cơ sở:
  • + pháp lý : điều 4, hiến pháp 1992 (2013) : lực lượng duy nhất lãnh đạo
  • + lịch sử: từ ngày ĐCSVN ra đời, mọi chiến thắng của dân tộc ta đều có sự lãnh đạo của đảng
  • + khoa học:
  • / theo xã hội chủ nghĩa : chính đảng của gcvs
  • / theo chế độ chính trị: nhất nguyên chính trị
  • -hình thức lãnh đạo
  • + đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương, mục tiêu phát triển KT-XH
  • + đảng lãnh đạo thông qua công tác tổ chức cán bộ
  • + đảng định hướng công tác tổ chức bộ máy nhà nước
  • + đảng kiểm tra, giám sát việc thực hiện đường lối của Đảng thông qua các đảng viên
  • + nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng cần phân định rõ ràng : vai trò lãnh đạo của Đảng và chức năng quản lý của nhà nước
  • * cơ quan cao nhất của đảng
  • -cơ quan quyền lực: đại hội đảng toàn quốc
  • -cơ quan lãnh đạo cao nhất giữa 2 kỳ : ban chấp hành TW đảng
  • 2. nhân dân làm chủ

  • -nhân dân là công dân VN, đủ 18 tuổi trở lên, đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi và không bị hạn chế quyền công dân
  • -vì sao? Điều 28 hiến pháp 92 (sửa đổi 2013) : nhân dân có quyền tham gia quản lý nhà nước
  • -trực tiếp:
  • + quyết định các vấn đề quan trọng của quốc gia, dân tộc khi nhà nước tổ chức “trưng cầu dân ý”
  • + tham gia quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương, và tham gia góp ý xây dựng VBPL
  • + thực hiện quyền thanh tra, kiểm tra các hoạt động của cơ quan nhà nước
  • + thực hiện quyền khiếu nại tố cáo đối với cơ quan nhà nước và cán bộ công chức xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân
  • -gián tiếp
  • + thông qua các tổ chức chính trị và chính trị -xã hội
  • + thông qua đại biểu dân cử : đại biểu quốc hội, đại biểu HĐND
  • 3.tập trung dân chủ

  • -Đ8 – HP 2013: nhà nước được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
  • -nguyên tắc xuất phát từ 2 yêu cầu khách quan của quản lý, đó là đảm bảo tính thống nhất của hệ thống lớn và đảm bảo sự phù hợp với đặc thù của hệ thống con phụ thuộc
  • -thống nhất mệnh lệnh ở cấp trên,cấp TW trong các vấn đề cơ bản và bản chất, nhưng tôn trọng tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới trong thi hành nhiệm vụ
  • -biểu hiện tập trung : cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng TW thông qua nội quy, quy chế, hệ thống PL, và thực hiện chế độ mỗi cấp một thủ trưởng
  • -biểu hiện của dân chủ: cấp dưới có quyền bày tỏ ý kiến, chủ động trong quá trình làm việc
  • -nguyên tắc này được thực hiện phong phú và đa dạng dưới mọi cấp và mọi hình thức
  • -tập trung và dân chủ có qh hữu cơ với nhau, tác động bổ trợ cho nhau theo nguyên tắc tập trung trên cơ sở dân chủ và dân chủ trong khuôn khổ tập trung
  • -khi thực hiện nguyên tắc này, tránh 2 nguy cơ tập trung quá mức dẫn đến chuyên quyền độc đoán, dân chủ thái quá – tùy tiện, vô chính phủ
  • 4.nguyên tắc pháp chế

  • -nhà nước sử dụng pháp luật để quản lý con người, buộc con người tuân theo
  • -CBCC và CQNN cũng tuân thủ pháp luật và coi pl là tối cao
  • -nội dung
  • + xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
  • + tổ chức thực hiện tốt pháp luật đã ban hành
  • + xử lý nghiêm mọi hành vi VPPL
  • + mở rộng dịch vụ tư vấn pháp luật cho người dân, vùng sâu, vùng xa
  • 5.nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ

  • -cơ quan quản lý theo ngành : quản lý 1 ngành, 1 lĩnh vực trên 1 phạm vi lãnh thổ : Bộ, sở, phòng
  • -quản lý theo lãnh thổ: quản mọi ngành, mọi lĩnh vực trên 1 phạm vi lãnh thổ: UBND, CP
  • -nội dung
  • + quản lý theo ngành và lãnh thổ là 2 mặt không thể tách rời trong QLHCC, mỗi ngành, mỗi nghề đều chịu sự quản lý của một cơ quan chuyên ngành nhất định nhưng đóng trên địa bàn lãnh thổ nào đồng thời chịu sự quản lý của cơ quan quản lý theo lãnh thổ trên địa bàn đó
  • + quản lý theo ngành là : ban hành các chính sách, kế hoạch, nội dung để phát triển ngành
  • + quản lý theo lãnh thổ là: thống nhất mục tiêu của các ngành vì mục tiêu chung của lãnh thổ
  • + nâng cao hiệu quả của QLHCC cần kết hợp hài hòa giữa quản lý theo ngành và theo lãnh thổ
  • + QLHCC theo ngành là chuyên sâu vào đặc trưng kinh tế, kỹ thuật của ngành. Nội dung QL ngành bao gồm:
  • /Định hướng cho sự phát triển của ngành thông qua hoạch định chiến lược. quy hoạch, kế hoạch phát triển;
  • / Tạo môi trường pháp lý phù hợp cho sự phát triển của ngành
  • / Khuyến khích, hỗ trợ và điều tiết sự phát triển của ngành
  • / Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quản lý nhà nước;
  • / Ngăn ngừa, phát hiện và khắc phục những tiêu cực phát sinh trong phạm vi ngành thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra.
  • +Quản lý hành chính công theo lãnh thổ là quản lý hành chính tổng hợp và toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của một khu vực dân cư trên địa bàn lãnh thổ đó, có nhiều cơ quan, đơn vị, tổ chức hoạt động
  • 6.nguyên tắc công khai và minh bạch

  • -công khai trong QLHCC là việc cán bộ, công chức hành chính cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin và phương thức thực hiện công việc của mình
  • -minh bạch trong QLHCC là những thông tin cần thiết được cung cấp cho người dân dưới các hình thức phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, tập quán, truyền thống, trình độ dân trí v.v…để họ dễ tiếp cận, dễ khai thác sử dụng vào những mục đích hợp pháp.
  • -vì sao?
  • + VN là nước dân chủ, “của dân, do dân, vì dân”
  • + thực hiện tốt chủ trương “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”
  • -ý nghĩa
  • + góp phần phòng chống tham nhũng
  • + nhằm xây dựng nền hành chính trong sạch và vững mạnh
  • + góp phần khắc phục tệ nạn quan liêu, cửa quyền
  • 1.5.quyết định QLHCC

    1.5.1.khái niệm và đặc điểm

  • -kn: là kết quả thể hiện ý chí quyền lực nhà nước của chủ thể QLHCC được thể hiện dưới một dạng thức nhất định để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thực thi quyền hành pháp
  • + CQHCNN (chính phủ: nghị định, nghị quyết, Bộ : thông tư, thông tư liên tỉnh, Sở -Phòng: quyết định, Ủy ban : quyết định) và CBCC (thủ tướng: quyết định, chỉ thị , Bộ trưởng: quyết định, Giám đốc : quyết định, Chủ tịch: quyết định, chỉ thị) ban hành theo những trình tự thủ tục
  • -đặc điểm
  • + tính ý chí quyền lực
  • + tính pháp lý
  • + mang tính dưới luật
  • + được ban hành để thực hiện chức năng của cơ quan hành pháp
  • 1.5.2.yêu cầu

    1.yêu cầu hợp pháp

  • -là phù hợp pháp luật
  • -ban hành phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật nhằm thực hiện luật và đảm bảo pháp chế
  • -phải đúng thẩm quyền của cơ quan ban hành
  • -phải xuất phát từ lý do xác thực
  • -phải đúng với trình tự do PL quy định
  • 2.yêu cầu hợp lý

  • -phải đảm bảo hài hòa về mặt lợi ích giữa nhà nước, tập thể và cá nhân
  • -đảm bảo tính toàn diện về trước mắt cũng như lâu dài, kinh tế -chính trị
  • -đảm bảo tính cụ thể trong từng trường hợp với từng đối tượng thi hành
  • -đảm bảo đúng kỹ thuật lập quy
  • 1.6.hình thức QLHCC

    1.6.1.kn

    Hình thức hoạt động quản lý hành chính công được hiểu là sự biểu hiện về hoạt động quản lý của chủ thể hành chính công trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của tổ chức

    1.6.2.phân loại

    1.hình thức pháp lý

  • -ban hành văn bản quy phạm pháp luật: đây là hình thức quan trọng nhất, đề ra các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, là cơ sở cho các hình thức còn lại, đề ra những nghĩa vụ quyền hạn của các bên tham gia vào QLHCC
  • -ban hành văn bản áp dụng pháp luật: đây là hình thức chủ yếu nhất, ban hành trong từng tình huống cụ thể với từng đối tượng cụ thể
  • -các hình thức ít mang tính pháp lý: kiểm tra giấy tờ xe, công chứng,..
  • 2.hình thức không mang tính pháp lý
  • -hội họp, hội nghị, sử dụng các phương tiện, cơ sở vật chất….
  • 1.7. phương pháp QLHCC
  • + Khái niệm:
  • là cách thức mà chủ thể QLHCC sử dụng trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của mình.Trên cơ sở mục tiêu của QLHCC, các chủ thể quyết định lựa chọn phương pháp thực hiện sao cho hiệu quả nhất theo yêu cầu quản lý

  • + Yêu cầu:
  • -Phải đa dạng và phong phú;
  • -Phải phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và cơ chế quản lý của NN;
  • -Phải phù hợp với đặc điểm và thực trạng của đối tượng tác động ở những thời điểm nhất định, trong những hoàn cảnh nhất định;
  • -Phảicó tính khả thi;
  • -Phải có khả năng đem lại hiệu quả cao.
  • + các phương pháp QLHCC
  • -pp giáo dục, thuyết phục
  • -pp hành chính – tổ chức
  • -pp kinh tế
  • CHƯƠNG II

    TỔ CHỨC NỀN HÀNH CHÍNH

    2.1.khái niệm

    Nền hành chính công là hệ thống các yếu tố hợp thành về tổ chức (bộ máy, con người, nguồn lực công) và cơ chế hoạt động để thực thi quyền hành pháp của nhà nước theo quy định pháp luật

    2.2.thể chế hành chính

    2.2.1.khái niệm

  • -thể chế : quy tắc, luật lệ của môt chế độ xã hội phải tuân theo
  • -thể chế nhà nước bao gồm các văn bản pháp luật và các cơ quan nhà nước đưa pháp luật vào đời sống
  • -thể chế hành chính gồm văn bản hành chính và cơ quan hành chính
  • →thể chế hành chính công là toàn bộ các quy định, quy tắc do nhà nước ban hành để điều chỉnh hoạt động của chủ thể quản lý hcc, tạo nên khuôn khổ pháp lý cho tất cả hoạt động của CQHCC và cán bộ, công chức có thẩm quyền
  • -thể chế hcc bao gồm:
  • + Hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nước điều chỉnh sự phát triển kinh tế -xã hội trên mọi phương diện
  • +Hệ thống các văn bản pháp luật của Nhà nước quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của các cơ quan thuộc bộ máy HCC từ trung ương đến cơ sở
  • +Hệ thống các văn bản quy định về chế độ công vụ và quy chế công chức
  • +Hệ thống các chế định về tài phán hành chính
  • + Hệ thống các thủ tục hành chính
  • 2.2.2.các yếu tố ảnh hưởng

  • -môi trường chính trị
  • -môi trường kinh tế -xã hội
  • -lịch sử phát triển của quốc gia và truyền thông, văn hóa dân tộc
  • -các yếu tố quốc tế
  • 2.2.3.vai trò

  • -là căn cứ để xác lập mức độ và phạm vi can thiệp của nhà nước
  • -là căn cứ để thiết lập nên tổ chức bộ máy hcc
  • -là căn cứ để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hcc
  • -là cơ sở để xác minh mqh giữa nhà nước với công dân
  • -là căn cứ để quản lý, điều chỉnh việc sử dụng các nguồn lực xh
  • 2.3.hệ thống tổ chức hcc

    2.3.1.kn, đặc điểm và vai trò

  • -khái niệm
  • Cơ quan hành chính công là cơ quan quản lý chung hay từng mặt công tác, có nhiệm vụ chấp hành pháp luật và chỉ đạo thực hiện chủ trương, kế hoạch của Nhà nước

  • -đặc điểm
  • + Là tổ chức tương đối độc lập trong bộ máy hành chính công;
  • + Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập theo quy định của pháp luật;
  • + Có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền xác định;
  • +Liên kết với nhau thành hệ thống thứ bậc để thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành;
  • +Trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng, chịu sự lãnh đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực đó;
  • +Trong hoạt động của mình được sử dụng quyền lực nhà nước mang tính cưỡng chế đối với xã hội;
  • +Hoạt động tuân thủ pháp luật và được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước.
  • 2.3.2.phân loại

  • -theo lãnh thổ
  • + CQHCC ở TW
  • + CQHCC ở ĐP
  • -theo thẩm quyền
  • + cơ quan thẩm quyền chung: chính phủ và UBND các cấp
  • / thực thi quyền hành pháp trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trên phạm vi toàn quốc hay một địa bàn hành chính nhất định
  • / được thành lập theo hiến pháp, pháp luật, có chức năng QLHCC theo lãnh thổ
  • / được sử dụng quyền lực nn để điều chỉnh tất cả các mqh xh và hành vi hoạt động con người
  • / cán bộ lãnh đạo được hình thành qua cơ chế bầu hoặc kết hợp bầu và bổ nhiệm
  • / lãnh đạo và quản lý hành chính theo chế độ tập thể, kết hợp với nâng cao trách nhiệm của người phụ trách
  • + cơ quan thẩm quyền riêng : bộ và cơ quan ngang bộ, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
  • / thực thi quyền hành pháp trong từng ngành, lĩnh vực (hay một số ngành, lĩnh vực nhất định) trên phạm vi toàn quốc hay từng địa phương
  • / trên cơ sở nguyên tắc chung của luật để ban hành các vb dưới luật
  • / được sử dụng quyền lực nn để điều chỉnh các mqh xh và hành vi con người trong chức năng thực thi quyền hành pháp
  • / cán bộ lãnh đạo được hình thành theo cơ chế bổ nhiệm (trừ bộ trưởng)
  • / lãnh đạo và quản lý theo chế độ thủ trưởng
  • 2.4.đội ngũ cán bộ công chức hành chính

    2.4.1.khái niệm : đều là công dân VN

  • -cán bộ: được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước
  • -công chức: tuyển dụng,bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh của CQNN từ TW – cấp huyện
  • -cán bộ xã, phường, thị trấn: bầu cử giữ chức vụ cho nhiệm kỳ: thường trực HDND, UBND, bí thư, phó bí thư đảng ủy, đứng đầu tổ chức chính trị xh
  • -công chức xã : tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc ủy ban xã
  • -viên chức: tuyển dụng, bổ nhiệm làm việc trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp có thu (có thu là nguồn thu từ NSNN được cấp cho và nguồn thu từ hoạt động của đv
  • => phân biệt
  • -cán bộ : được bầu hoặc phê chuẩn theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, có thể đứng đầu một cơ quan
  • -công chức, viên chức: tuyển dụng vào ngạch không theo nhiệm kỳ
  • 2.4.2.phân loại
  • -theo ngạch : 4 loại
  • + công chức loại A : là những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương;
  • + Công chức loại B: là những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính và tương đương;
  • + Công chức loại C: là những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên và tương đương;
  • + Công chức loại D: là những người được bổ nhiệm vào các ngạch còn lại thấp hơn ngạch chuyên viên như cán sự và tương đương, nhân viên.
  • -theo vị trí công tác: 2 loại
  • + công chức lãnh đạo, quản lý : là các công chức giữ nhiệm vụ chỉ huy trong điều hành công việc. Họ là những người được ban hành các quyết dịnh quản lý để điều hành những người dưới quyền thực hiện công việc
  • + công chức thừa hành: là những người thực hiện các công việc theo sự điều hành của công chức lãnh đạo,quản lý
  • 2.5.các nguồn lực vật chất

  • -kn : Nguồn lực vật chất cho các hoạt động hành chính công là tất cả những trang thiết bị vật chất gồm công sở, trang thiết bị làm việc và các nguồn tài chính công khác cần thiết để tiến hành các hoạt động quản lý hành chính công
  • -vài trò của nguồn lực vật chất trong hoạt động hcc
  • Đảm bảo cho việc hoàn thành công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức
  • 2.6.chức năng nền hành chính

    2.6.1.khái niệm

    Chức năng quản lý hành chính công là thể thống nhất những hướng hoạt động cơ bản, tất yếu của các cơ quan hành chính công nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hóa trong hoạt động quản lý, nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã đề ra

    2.6.1.phân loại

  • -Phân loại theo phạm vi thực hiện: chức năng đối nội và đối ngoại.
  • -Phân loại theo tính chất hoạt động: chức năng lập quy và chức năng điều hành hành chính.
  • -Phân loại theo các lĩnh vực hoạt động: chức năng chính trị, chức năng kinh tế, chức năng văn hóa, chức năng xã hội…
  • -Phân loại theo cấp quản lý: chức năng hành chính trung ương và chức năng hành chính địa phương.
  • -Phân loại theo đối tượng tác động: nhóm chức năng duy trì sự tồn tại và phát triển chính bản thân nền hành chính; nhóm chức năng tác động đến các đối tượng bên ngoài và cung ứng dịch vụ công.
  • 2.6.4. nội dung của các chức năng

    1.chức năng duy trì sự phát triển nền hcc : 7 chức năng

  • -chức năng hoạch định: quan trọng và đầu tiền
  • -chức năng tổ chức bộ máy hành chính
  • -chức năng nhân sự
  • -chức năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định QLHCC
  • -chức năng phối hợp thực hiện thẩm quyền
  • -chức năng tài chính
  • -chức năng kiểm tra, đánh giá
  • -chức năng tổ chức bộ máy hành chính : làm bộ máy năng động, gọn nhẹ, hợp lý
  • -chức năng nhân sự
  • 2.chức năng tác động ra bên ngoài nền hành chính (2)

  • -Những chức năng chung của HCC đối với xã hội
  • -Cung cấp cơ sở hạ tầng kinh tế
  • -Cung cấp hàng hóa và dịch vụ công cộng
  • -Giải quyết và hòa giải các mâu thuẫn trong xã hội
  • -Duy trì cạnh tranh
  • -Bảo vệ các nguồn lực tự nhiên
  • -Bảo đảm sự tiếp cận tối thiểu của cá nhân đối với các hàng hóa và dịch vụ kinh tế
  • -Duy trì sự ổn định của nền kinh tế
  • -Chức năng QL HCC đối với các ngành, lĩnh vực
  • CHƯƠNG 3

    CÔNG NGHỆ HÀNH CHÍNH

    3.1.soạn thảo văn bản QLHCC

    3.1.1.khái quát về văn bản QLHCC

    3.1.1.1.khái niệm

    -Văn bản là gì?

    Văn bản là phương tiện ghi lại và truyền đạt thông tin bằng một ngôn ngữ (hay ký hiệu) nhất định

  • -Để tạo nên 1 văn bản cần có các nhân tố giao tiếp:
  • + Chủ thể và đối tượng
  • + Nội dung giao tiếp
  • + Hoàn cảnh giao tiếp
  • + Cách thức giao tiếp
  • + Mục đích giao tiếp
  • -khái niệm về vb QLHCC
  • Văn bản quản lý HCC là những quyết định và thông tin quản lý thành văn (được văn bản hoá) do các cơ quan hành chính NN ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý HCC giữa các cơ quan NN với nhau, giữa các cơ quan NN với các tổ chức và công dân.

    3.1.1.2. các yếu tố cấu thành

  • + Chủ thể ban hành: cơ quan quản lý HCC có thẩm quyền
  • + Nội dung truyền đạt: cá quyết định quản lý và thông tin quản lý
  • + Đối tượng áp dụng: cơ quan NN, tổ chức, công dân có quyền được nhận các quyết định và thông tin quản lý HCC và có trách nhiệm thực hiện các quyết định do các văn bản đưa ra.
  • 3.1.1.3. đặc trưng cơ bản của vb QLHCC

  • + Luôn luôn ban hành theo thẩm quyền, trình tự thủ tục và hình thức nhất định.
  • + Được NN đảm bảo bằng các biện pháp thuyết phục, tổ chức, hành chính, kinh tế, cưỡng bức.
  • 3.1.2.chức năng

  • -chức năng thông tin
  • -chức năng quản lý
  • -chức năng pháp lý
  • -các chức năng khác
  • 3.1.3.phân loại vb QLHCC

  • ❖Phân loại theo cơ quan ban hành: QH, Chủ tịch nước, UBND…
  • ❖Phân loại theo tên loại: chỉ thị, quyết định…
  • ❖Phân loại theo nội dung: văn bản về tuyển sinh, văn bản về XNK…
  • ❖Phân loại theo mục đích biên soạn: văn bản tổ chức bộ máy, văn bản quản lý cán bộ…
  • ❖Phân loại theo thời gian ban hành
  • ❖Phân loại theo kỹ thuật chế tác, ngôn ngữ thể hiện
  • ❖Phân loại theo quản lý chuyên môn – kỹ thuật: tài chính, ngân hàng, xây dựng, kiến trúc…
  • ❖Phân loại theo hiệu lực pháp lý: văn bản quy phạm PL, văn bản áp dụng PL, văn bản hành chính thông thường
  • 3.1.4.hiệu lực và nguyên tắc áp dụng vb QLHCC

    3.1.4.1.hiệu lực

  • -về thời gian
  • Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn:

    +45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương;

    +10 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

    +07 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã.

  • -về không gian và đói tượng áp dụng
  • +Văn bản qui phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước ở Trung ương : áp dụng trong phạm vi cả nước

    +Văn bản qui phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ở đơn vị hành chính nào thì có hiệu lực trong phạm vi đơn vị hành chính đó và phải được quy định cụ thể ngay trong văn bản đó

    3.1.4.2.nguyên tắc áp dụng vb QLHCC

  • ❖Văn bản qui phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm có hiệu lực
  • ❖Phải áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn trong trường hợp các văn bản quy phạm PL có quy định khác nhau về cùng 1 vấn đề
  • ❖Các văn bản qui phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành mà có qui định khác nhau về cùng một vấn đề, thì áp dụng qui định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau
  • ❖Phải áp dụng văn bản mới nếu văn bản mới không quy định trách nhiệm pháp lý or quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày văn bản có hiệu lực => tính nhân đạo của QL HCC
  • ❖Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
  • 3.1.5.yêu cầu soạn thảo vb QLHCC

    3.1.5.1. Yêu cầu chung

  • -Nắm vững đường lối chính trị của Đảng để có thể thể chế hoá chính sách bằng PL
  • -Văn bản được ban hành phải phù hợp với chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của cơ quan
  • -Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo
  • -Văn bản phải được trình bày đúng các yêu cầu về thể thức theo văn phong PL – hành chính
  • -Người soạn thảo văn bản phải nắm vững nghiệp vụ, kỹ thuật soạn thảo văn bản
  • 3.1.5.2.yêu cầu cụ thể

  • -Văn bản phải có tính mục đích
  • -Văn bản phải có tính khoa học: phải có đủ lượng thông tin cần thiết, sự kiện, số liệu, logic về nội dung
  • -Văn bản phải có tính đại chúng: dễ hiểu, dễ nhớ
  • -Văn bản phải có tính bắt buộc thực hiện: quyền lực NN
  • -Văn bản phải có tính khả thi: phù hợp với trình độ, năng lực, khả năng vật chất của chủ thể ban hành
  • -Văn bản phải được viết bằng ngôn ngữ chuẩn mực: chính xác, rõ ràng; phổ thông, đại chúng; khách quan, phi cá tính; trang trọng, lịch sự; khuôn mẫu
  • 3.2.thủ tục hành chính

    3.2.1.khái quát chung

  • -kn
  • TTHC là trình tự về thời gian, không gian và là cách thức giải quyết công việc của cơ quan HCC trong mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức và cá nhân công dân.

  • -TTHC bao gồm
  • + Trình tự thành lập các công sở.
  • + Trình tự bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động công chức.
  • + Trình tự lập quy, áp dụng quy phạm PL.
  • + Trình tự điều hành, tổ chức các hoạt động tác nghiệp hành chính.
  • 3.2.1.2.đặc điểm

  • + phụ thuộc vào nhận thức của cơ quan ban hành và thực hiện
  • + phụ thuộc vào thực tế quá trình giải quyết công việc
  • + rất phức tạp và đa dạng
  • 3.2.1.3.ý nghĩa

  • -Đảm bảo cho các quy phạm vật chất quy định trong các quyết định HC được thi hành thuận lợi
  • -Đảm bảo cho việc thi hành quyết định được thốn;g nhất, kiểm tra được tính hợp lý, các hệ quả do các quyết định HC tạo ra.
  • -Nâng cao tính chất nghiêm minh của pháp luật;
  • -Tạo khả năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý đã được thông qua, đem lại hiệu quả thiết thực.
  • -Tạo ra mối quan hệ tốt giữa NN và nhân dân. Nâng cao hiệu quả quản lý NN và lòng tin của người dân vào cơ quan NN.
  • -Góp phần quan trọng trong việc xây dựng và triển khai PL.
  • 3.2.2.phân loại

  • -theo đối tượng quản lý hcc
  • -theo các cvhc cụ thể trong qt hoạt động của cqnn
  • -theo chức năng hoạt động của các cơ quan
  • -theo quan hệ công tác: thủ tục hc nội bộ, thủ tục hc liên hệ
  • 3.2.3.nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính

    1.nguyên tắc xây dựng

  • -xd dựa trên cơ sở luật, nhằm thực hiện luật và đảm bảo pháp chế
  • -phù hợp thực tế, yêu cầu khách quan của sự phát triển ktxh
  • -đơn giản dễ hiểu, thuận tiện cho việc thực hiện
  • 2.nguyên tắc thực hiện

  • -chính xác và công minh
  • -các bên tham gia thủ tục hành chính đều được bình đẳng trước pl
  • -phải giải quyết nhanh chóng các yêu cầu của người dân, tránh tình trạng lợi dụng sơ hở củ tthc gây phiền hà
  • 3.2.4.nghĩa vụ của cqnn trong thực hiện tthc

  • -Cần có quy định rõ về chế độ công vụ
  • -Công khai hoá các thủ tục hành chính
  • -Giải quyết kịp thời các khiếu nại của nhân dân
  • -Cần có đội ngũ cán bộ am hiểu chuyên môn và phẩm chất tốt
  • 3.2.5.các bước giải quyết tthc

  • -Khởi xướng vụ việc
  • -Xem xét và ra quyết định giải quyết vụ việc
  • -Thi hành quyết định
  • -Giải quyết khiếu nại
  • 3.

    3.chỉ số papi và pci

  • 3.3.1.chỉ số papi (chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh)
  • 3.3.2.chỉ số pci (chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh: 10 chỉ số thành phần )

    CHƯƠNG 4 QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG VỀ KINH TẾ

    4.1.khái quát qlhcc về kinh tế

    4.1.1.khái niệm

    . Quản lý HCC về kinh tế là quá trình tác động và điều chỉnh của NN tới các hoạt động kinh tế được thực hiện thông qua cơ quan HC NN bằng quyền lực công nhằm đạt được các mục tiêu của kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế mà NN đã định ra trong từng thời kỳ

    4.1.2.sự cần thiết khách quan QLHCC về kinh tế

  • -tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của nhà nước
  • -trong nền kinh tế thị trường chứa đựng nhiều mâu thuẫn mà chỉ có nhà nước mới có thể giải quyết được: dn-dn, dn-xh, dn-người lao động
  • -tính khó khăn, phức tạp của sự nghiệp kinh tế
  • -trong nền kinh tế quốc dân có thành phần kinh tế nhà nước
  • 4.1.3.các chức năng quản lý kinh tế
  • -định hướng sự phát triển của nền kinh tế
  • -tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
  • -điều tiết hoạt động kinh tế
  • -kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
  • 4.1.4.phân biệt

  • * ý nghĩa của sự phân biệt
  • -Đơn giản hoá các TTHC trong quản lý kinh tế;
  • -Đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế;
  • -Xoá bỏ cơ chế bao cấp trong hoạt động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp NN;
  • -Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý NN đối với nền kinh tế.
  • 4.2.QLHCC đối với dn

  • 4.2.1.khái niệm và các loại hình dn (không có nhóm công ty)
  • 4.2.1.1.khái niệm dn
  • -Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của PL nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
  • -DN muốn thành lập và hoạt động phải
  • +

    ;

    Thực hiện ĐKKD

  • +

    ;

    Được cơ quan NN có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận ĐKKD

  • +

    c

    .

    Được tự chủ và ĐKKD các ngành nghề mà PL không cấm or không đòi hỏi kinh doanh có điều kiện

  • 4.2.1.2.các loại hình dn

  • + dn tư nhân
  • + công ty hợp danh
  • + công ty TNHH : một tv (chủ sở hữu là tổ chức và chủ sở hữu là tư nhân) , 2 tv trở lên (2<50)
  • + công ty cổ phần
  • 4.2.2.khái niệm và nội dung QLHCC đối với dn

    4.2.2.1.khái niệm

    QLHCC đối với DN là sự tác động có hướng đích của chủ thể QLHCC đến hoạt động của hệ thống các DN bằng các biện pháp, phương pháp và công cụ làm cho hoạt động của hệ thống DN vận hành đúng yêu cầu của các qui luật khách quan và phù hợp với định hướng, mục tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ.

    4.2.2.2.nội dung

  • -Ban hành, phổ biến, hướng dẫn thực hiện các VBPL về DN và VBPL có liên quan nhằm tạo môi trường pháp lý cho DN hoạt động.
  • -Tổ chức, hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh bảo đảm thực hiện chiến lược, qui hoạch và kế hoạch định hướng phát triển kinh tế XH.
  • -Tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức kinh doanh cho người quản lý DN; phẩm chất chính trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý NN đối với DN; xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề
  • -Thực hiện chính sách ưu đãi đối với DN theo định hướng mục tiêu của chiến lược, qui hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội
  • ;

    +Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách ưu đãi đối với DN theo định hướng ưu tiên của NN trong từng thời k(<TRICH%20DAN%20QLHCC/CHUONG%20II/Chính%20phủ%20tung%20gói%20hỗ%20trợ%20280.docx>)ì

  • +Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách trợ cấp, trợ giá đối với các DN tham gia thực hiện các nhiệm vụ hoạt động công ích, quốc phòng, an ninh…
  • +Xây dựng và hướng dẫn thực hiện chính sách chế độ bảo hiểm kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của DN
  • +Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách hỗ trợ chung cho các DN trong việc tiếp cận thông tin, thị trường, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ chủ chốt trong DN
  • +Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế XH, quản lý phát triển các loại thị trường để tạo môi trường thuận lợi cho DN phát triển
  • +Tư vấn pháp lý cho DN, đặc biệt các DN hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại
  • -kiểm tra, thanh tra các hoạt động kinh doanh của dn, xử lý các hành vi vi phạm
  • 4.2.2.3.phân cấp

  • 1.Chính Phủ thống nhất quản lý NN đối với DN.
  • 2.Các Bộ, cơ quan ngang Bộ chịu trách nhiệm trước CP về thực hiện nhiệm vụ được phân công trong quản lý NN đối với DN.
  • 3.UBND tỉnh, TP trực thuộc TƯ thực hiện quản lý NN đối với DN trong phạm vi địa phương
  • 4.3.QLHCC với kinh tế đối ngoại
  • 4.3.1.khái quát chung

  • -khái niệm: Kinh tế đối ngoại là một lĩnh vực của nền kinh tế, là tổng thể các hoạt động và quan hệ kinh tế của một nước với nước khác và với các tổ chức quốc tế trong quá trình tham gia vào sự trao đổi và phân công lao động quốc tế.
  • -các Hình thức
  • -hợp tác KHCN,SX
  • -ngoại thương XNK
  • -tài chính và tín dụng
  • -dịch vụ thu ngoại tệ, vận tải quốc tế
  • 4.3.2.khái niệm và nội dung QLHCC đối với kinh tế quốc ngoại

    4.3.2.1.khái niệm

  • QLHCC đối với kinh tế đối ngoại là sự tác động có hướng đích của chủ thể QLHCC đến các
  • hoạt động, quan hệ kinh tế đối ngoại bằng các biện pháp, phương pháp, công cụ làm cho các hoạt động, quan hệ kinh tế đối ngoại vận hành đúng yêu cầu của các qui luật khách quan và phù hợp với định hướng, mục tiêu của NN trong từng thời kỳ.

  • 4.3.2.2.nội dung
  • 1.Xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch để phát triển các hình thức kinh tế đối ngoại.
  • -Trong lĩnh vực ngoại thương
  • -Trong lĩnh vực đầu tư
  • -Xây dựng chiến lược phát triển khoa học – công nghệ quốc gia
  • -Các dịch vụ thu ngoại tệ
  • 2.Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
  • 3.Nhà nước sử dụng các chính sách hỗ trợ cho các hình thức kinh tế đối ngoại
  • 4.QLNN đối với xuất nhập khẩu
  • 5.Quản lý nhà nước đối với đầu tư nước ngoài
  • -Xúc tiến đầu tư
  • -Tư vấn hỗ trợ đầu tư
  • -Thẩm định xét duyệt và cấp phép đầu tư.
  • -Theo dõi, đánh giá hoạt động đầu tư.
  • -Tiến hành quản lý đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
  • 6. Quản lý nhà nước đối với hợp tác khoa học và chuyển giao công nghệ.
  • 7.NN tuyên truyền phổ biến kiến thức và cung cấp thông tin, giúp đỡ các DN tiếp cận với thị trường nước ngoài.
  • 8.Kiểm tra, thanh tra và giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
  • 9.Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng cán bộ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
  • 10.Bảo đảm ổn định chính trị và chính sách kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, ngân hàng…phù hợp với phát triển kinh tế đối ngoại.
  • 4.3.3.phân cấp QLHCC đối với kinh tế đối ngoại

  • 1.Chính phủ thống nhất quản lý NN về các hoạt động KTĐN
  • 2.Bộ Kế hoạch và đầu tư, các sở, ban chuyên ngành tại tỉnh, huyện quản lý các hoạt động đầu tư nước ngoài
  • 3.Bộ Công thương, các sở, ban chuyên ngành tại tỉnh, huyện quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu
  • 4.Bộ Khoa học và công nghệ, các sở, ban chuyên ngành tại tỉnh, huyện quản lý các hoạt động chuyển giao công nghệ và hợp tác về nghiên cứu KHCN.
  • 4.4.QLHCC đối với đầu tư

    4.4.1.khái quát chung về đầu tư

  • -tài sản : hữu hình và vô hình (chỉ dẫn địa lý : nhắc đến sản phẩm nào gắn liền với vùng đấy)
  • -khái niệm
  • ĐT là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành một hay nhiều hoạt động nào đó nhằm thu về cho người ĐT các kết quả nhất định trong tương lai. (Theo nghĩa rộng)
  • ĐT kinh tế là việc bỏ tư bản, bỏ vốn vào một hoạt động nào đó để đạt được mục đích kinh tế -mang lại lợi nhuận cho chủ ĐT (Theo nghĩa hẹp)
  • -Đặc trưng của hoạt động ĐT:
  • + Tính sinh lời
  • + Kéo dài về thời gian
  • -phân loại
  • Căn cứ vào mối quan hệ giữa người bỏ vốn và người sử dụng vốn, ĐT chia làm hai loại:
  • + ĐT trực tiếp
  • + ĐT gián tiếp
  • • Căn cứ vào thời hạn ĐT:
  • + ĐT ngắn hạn
  • + ĐT trung hạn
  • + ĐT dài hạn
  • Căn cứ vào tính chất ĐT:
  • + ĐT theo chiều rộng
  • + ĐT theo chiều sâu
  • 4.4.1.2. khái quát chung về dự án dầu tư

    Khái niệm: DADT là một tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.

    Phân loại DADDT

    1) Dựa vào nguồn vốn ĐT,

  • -DADT nhà nước
  • -DADT tư nhân
  • -DADT hỗn hợp
  • 2) Dựa vào ngành và lĩnh vực ĐT

  • -Các DAĐT công nghiệp, như: công nghiệp điện, khai thác dầu khí…
  • -Các dự án giao thông như: cầu, cảng biển…
  • -Các dự án nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển nông thôn
  • -Các dự án y tế, giáo dục, phát thanh truyền hình, xây dựng dân dụng.
  • -Các dự án thuộc an nính, quốc phòng.
  • -Các dự án quy hoạch.
  • 3) Dựa vào qui mô và tính chất của DADT

  • .

    Dự án quan trọng quốc gia

  • .

    -Dựa án nhóm A, B, C

  • 4.4.2.khái niệm và nd QLHCC đối với đầu tư

  • -Khái niệm: QLHCC đối với ĐT là tổng thể những tác động có hướng đích của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành, thực hiện DAĐT nhằm đạt tới mục tiêu của dự án trong điều kiện môi trường biến động.
  • -nội dung
  • 1) Định hướng đầu tư, kêu gọi các nhà ĐT tham gia dự án;
  • 2) Xây dựng hệ thống pháp luật cần thiết để điều chỉnh hoạt động ĐT;
  • 3) Tiến hành thẩm định cấp phép các DAĐT tư nhân hoặc ra quyết định đầu tư đối với các DA ĐT nhà nước;
  • 4) Tổ chức đấu thầu bắt buộc đối với các DAĐT nhà nước

  • 5) Kiểm tra, giám sát việc thực thi DA ĐT;
  • 6) Phối hợp các dự án của NN với các DAĐT của tư nhân nhằm đồng bộ hóa hệ thống dự án và hoạt động ĐT trên toàn quốc.
  • -phân cấp
  • 1) Chính phủ thống nhất quản lý NN về hoạt động ĐT tại Việt Nam và ĐT từ Việt Nam ra nước ngoài
  • 2) Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phủ thống nhất quản lý NN về ĐT tại Việt Nam và ĐT từ Việt Nam ra nước ngoài.
  • 3) Các bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư quản lý NN về ĐT.
  • 4) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý NNvề ĐT.
  • 5) Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm theo dõi, hỗ trợ hoạt động ĐT và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhà ĐT Việt Nam tại nước tiếp nhận ĐT.
  • Nhóm dự án đầu tư : A,B,C Nội dung: 6 nd

  • -phân loại: vốn là bn thì dự án thuộc cấp nào
  • -hiểu 6nd và nhớ đề mục
  • -kinh tế đối ngoại : các hình thức, nhớ và hiểu
  • -dn: loại, quản lý (5), chính sách (6)
  • -QLHCC về kinh tế: lí do, chức năng
  • CHƯƠNG 5 QUẢN LÝ HCC VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

    5.1.khái quát chung

    5.1.1.khái niệm và sự cần thiết

    5.1.1.1. sự cần thiết

  • 1) Xuất phát từ vai trò của TCTT đối với mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội.
  • 2) Xuất phát từ vai trò tài chính của Nhà nước:
  • -NN là một thiết chế quyền lực;
  • -NN bỏ vốn đầu tư để phát triển những lĩnh vực trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân;
  • -NN là người quyết định các chính sách TCTT;
  • -NN chi tiêu chủ yếu bằng nguồn vốn NSNN;
  • -NN thực hiện việc tổ chức, quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh tế -xã hội, trong đó bao hàm cả lĩnh vực hoạt động TCTT.
  • 5.1.1.2.khái niệm

    Quản lý HCC về TCTT là quá trình tổ chức và điều chỉnh các quan hệ TCTT của các chủ thể trong xã hội, được thực hiện thông qua các cơ quan quản lý HCNN bằng quyền lực công, nhằm đạt được các mục tiêu của kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội NN đã đặt ra trong từng thời kỳ.

    5.1.2.chủ thể và đối tượng QLHCC về TCTT

  • -Chủ thể: cơ quan HC NN có chức năng điều chỉnh các quan hệ TCTT( Chính phủ, UBND các cấp, cơ quan tài chính ở TƯ và địa phương, NHNN…)
  • -Đối tượng: là toàn bộ các quan hệ TCTT của các chủ thể trong XH
  • -Cơ quan NN
  • -Đơn vị sự nghiệp;
  • -DN, tổ chức kinh tế, tổ chức XH;
  • -Hộ gia đình, tầng lớp dân cư.
  • 5.1.3. mục tiêu

  • -Mục tiêu tổng quát
  • Xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, TCTT, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội; huy động, quản lý, phân phối và sử dụng các nguồn lực TC trong xã hội hiệu quả, công bằng; cải cách hành chính đồng bộ, toàn diện; đảm bảo tính hiệu quả và hiệu lực của công tác quản lý, giám sát TC.

  • -nhiệm vụ cụ thể
  • 1) Xử lý tốt mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa tiết kiệm và đầu tư;
  • 2) Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính công, đặc biệt nguồn vốn từ NSNN;
  • 3) Phát triển đồng bộ các loại thị trường, tái cấu trúc thị trường TC và dịch vụ TC;
  • 4) Đảm bảo an ninh, an toàn TC quốc gia; cân đối NS tích cực, giảm dần tỷ lệ bội chi NSNN; duy trì dư nợ Chính phủ và nợ quốc gia trong giới hạn an toàn;
  • 5) Tiếp tục hoàn thiện thể chế tài chính đảm bảo tính đồng bộ, ổn định theo nguyên tắc thị trường có sự điều tiết của NN.
  • 5.1.4.phương thức QLHCC về TCTT

  • -phương thức hành chính kinh tế trực tiếp
  • -phương thức quản lý gián tiếp thông qua thị trường
  • 5.2.QLHCC với NSNN

    5.2.1.khái niệm NSNN

    NSNN thể hiện các mối quan hệ kinh tế giữa NN và các chủ thể khác trong xã hội, là sự vận động của các nguồn TC gắn với quá trình tạo lập, sử dụng quĩ tiền tệ tập trung của NN, phát sinh khi NN tham gia vào quá trình phân phối các nguồn TC quốc gia.

  • ❖Về cơ cấu
  • NSNN bao gồm toàn bộ các khoản thu, khoản chi của NN.

    1) Thu NSNN bao gồm:

  • -Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí;
  • -Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan NN thực hiện;
  • -Các khoản viện trợ không hoàn lại;
  • -Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
  • 2) Chi NSNN bao gồm:

  • -Chi đầu tư phát triển;
  • -Chi dự trữ quốc gia;
  • -Chi thường xuyên;
  • -Chi trả nợ lãi;
  • -Chi viện trợ;
  • -Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
  • ❖Về pháp lý
  • Quốc hội và HĐND các cấp là cơ quan có thẩm quyền quyết định và phê chuẩn NS.

  • ❖Về thời gian thực hiện

    NSNN được dự toán và thực hiện trong một năm. Năm này gọi là năm NS hay năm tài khóa.

  • (-khoản thu:thuế, phí, lệ phí, vay, viện trợ… (phí – giá)
  • -khoản chi
  • + thường xuyên: nếu bội chi – không được vay – đợi viện trợ
  • + đầu tư phát triển: bội chi – được vay không quá 30% chỉ số bội chi)
  • ❖Phân cấp quản lý NSNN
  • NSNN là một thể thống nhất, trong đó có phân cấp quản lý phù hợp với hệ thống tổ chức bộ máy NN theo luật định

  • -NS trung ương là NS của NN trung ương, giữ vai trò chủ đạo
  • -NS địa phương bao gồm NS của các đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND:
  • + NS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là NS cấp tỉnh);
  • + NS huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là NS cấp huyện);
  • + NS các xã, phường, thị trấn
  • (gọi chung là NS cấp xã).

    5.2.2.nội dung

    5.2.2.1.nguyên tắc

  • 1) NSNN được quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, …
  • 2) Toàn bộ các khoản thu, chi NS phải được dự toán, tổng hợp đầy đủ vào NSNN.
  • 3) Các khoản thu NS thực hiện theo quy định của các luật thuế và chế độ thu theo quy định của pháp luật.
  • 4) Các khoản chi NS chỉ được thực hiện khi có dự toán được cấp có thẩm quyền giao và phải bảo đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan NN có thẩm quyền quy định.
  • 5) Bảo đảm ưu tiên bố trí NS để thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, NN trong từng thời kỳ về phát triển kinh tế.
  • 6)Bố trí NS để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy NN.
  • 7) NSNN bảo đảm cân đối kinh phí hoạt động của tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị -xã hội.
  • 8) Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội -nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc tự bảo đảm;
  • 9) Bảo đảm chi trả các khoản nợ lãi đến hạn thuộc nhiệm vụ chi của NSNN.
  • 10) Việc quyết định đầu tư và chi đầu tư chương trình, dự án có sử dụng vốn NSNN phải phù hợp với Luật đầu tư công và quy định của pháp luật có liên quan.
  • 11) NSNN không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các quỹ tài chính NN ngoài NS.
  • 5.2.2.2.quản lý thu NSNN

  • -khái niệm
  • Quản lý thu NSNN là việc NN sử dụng quyền lực công để tổ chức và điều chỉnh quá trình thu NSNN nhằm tập trung đầy đủ, kịp thời các khoản thu NSNN theo đúng chính sách, chế độ phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của NN trong từng thời kỳ.
  • -yêu cầu
  • +Xác lập hệ thống chính sách thu đồng bộ, phù hợp với thực trạng của nền kinh tế và thực thi nghiêm chỉnh chính sách chế độ thu do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành;
  • + Xây dựng kế hoạch thu thực hiện đúng chính sách, chế độ thu NSNN và sát với diễn biến của thực trạng kinh tế -xã hội trong từng kì kế hoạch;
  • + Xác lập qui trình và biện pháp tổ chức hành thu phù hợp với từng khoản thu cụ thể của NSNN và thực trạng kinh tế -xã hội trong từng thời kì;
  • + Tổ chức bộ máy thu NSNN gọn, nhẹ, hợp lý và không ngừng xây dựng đội ngũ cán bộ thu có đầy đủ năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức.
  • -nd:
  • 2) Quan ly thu thue (D(Jc giao trinh)

    Thue , la m9t hinh thitc a9ng vien bat , bu9c cua Nha nuac theo luijt ajnh nham ‘ tijp trung m(Jt b9 phijn thu nhijp cua cac the ? nhdn va phap nhdn vao ngdn sach nha nuac de ? aap itng cac nhu cdu ‘ chi tieu phl;LC Vl;l th11c hi¢n cac chitc nang va nhi¢m Vl;l cua Nha nuac trong tung thai ki

  • -Roan thiŁn hŁ th6ng chinh sach thuS
  • -CP th6ng nhftt chi dŁo thµc hiŁn cac luŁt thuS
  • , -Xay dl)’.llg quy trinh thu thue dam bao khoa h9c, don gian, thuŁn tiŁn
  • -Tuyen truyen, ‘ giao d1=1c va ho ~ trq cac ca nhan, to ? chuc thµc hiŁn nghiem chinh cac quy dinh ve ‘ thue ,
  • ? ? ? , -To chuc thµc hiŁn va thanh tra, kiem tra, kiem soat viŁc ke khai thue, hoan thue, , mien “””‘ giam thue, , n9p thue, , quyet , toan thue , va chap , hanh phap luat thuS
  • , , -Thµc hiŁn cac biŁn phap chong gian lŁn thuong mŁi, buon lŁu, tron thuS, Iau thuS
  • 5.2.2.3.quản lý chi NSNN *khái niệm

    Quản lý chi NSNN là việc NN sử dụng quyền lực công để tổ chức và điều chỉnh quá trình chi NSNN nhằm bảo đảm các khoản chi NSNN được thực hiện theo đúng chính sách chế độ do cơ quan NN có thẩm quyền qui định, phục vụ cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của NN trong từng thời kỳ.

  • * yêu cầu
  • -Đảm bảo nguồn TC cần thiết để các cơ quan công quyền thực hiện nhiệm vụ được giao theo đúng đường lối, chính sách của NN;
  • -Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả trong chi tiêu NS;
  • + Quản lý chặt chẽ tất cả các khâu của chu trình chi NSNN;
  • + Thường xuyên phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm trong việc thực hiện các khoản chi;
  • -Gắn với các mục tiêu kinh tế vĩ mô của NN: tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, kiềm chế lạm phát…
  • * nội dung
  • -Xây dựng và hoàn thiện chính sách, chế độ chi NSNN phù hợp với thực trạng và xu hướng vận động của nền kinh tế
  • -Phân cấp hợp lý, rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm trong quản lý chi NSNN: CP quản lý thống nhất, tăng cường quyền hạn và trách nhiệm cho địa phương
  • -Xây dựng cơ cấu chi NSNN phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của NN
  • -Xây dựng hệ thống định mức chi NSNN khoa học, phù hợp với thực tiễn
  • -Xác lập thứ tự ưu tiên chi phù hợp với yêu cầu thực hiên các chức năng, nhiệm vụ của NN gắn với thực trạng kinh tế XH
  • -Tổ chức và hướng dẫn xây dựng kế hoạch, dự toán chi tuân thủ theo đúng chính sách, chế độ quy định
  • -Xây dựng và tổ chức thực hiện quy trình kiểm soát, cấp phát thanh toán các khoản chi một cách hợp lý
  • -Hướng dẫn tổ chức công tác hạch toán kế toán, quyết toán chi NSNN; công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán để xử ký các vi phạm trong quá trình chi NS.
  • 5.2.2.4.cân đối NSNN
  • -khái niệm: Cân đối NSNN là phản ánh quan hệ giữa thu và chi NSNN, cơ cấu thu chi NSNN trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm.
  • -nội dung
  • +Quản lý thực hiện cân đối NSNN trong khâu lập ngân sách
  • +Quản lý thực hiện cân đối NSNN trong khâu chấp hành NS: phân bổ và giao dự toán NS; dự toán thu chi NS theo đúng chính sách, chế độ; sử dụng dự phòng NS để cân đối NS và sử dụng quỹ dự trữ tài chính để cân đối NS
  • +Quản lý thực hiện cân đối NSNN trong khâu quyết toán NS: những khoản thu không đúng quy định PL phải được hoàn trả lại tổ chức, cá nhân đã nộp; những khoản phải thu nhưng chưa thu được phải truy thu đầy đủ; những khoản chi không đúng với quy định PL phải được thu hồi đủ cho NSNN

    5.3.quản lý hành chính công với TCDN

    5.3.1.khái niệm và mục tiêu

  • -kn
  • Quản lý HCC đối với TCDN là việc NN sử dụng quyền lực công để tác động và điều chỉnh các hoạt động, các quan hệ tài chính của DN trong nền KTQD theo mục tiêu đã định của NN trong từng thời kỳ
  • -mục tiêu
  • + thiết lập môi trường pháp lý lành mạnh khuyến khích sự ra đời của các dn thuộc mọi thành phần kinh tế
  • + bảo vệ các hoạt động tài chính hợp pháp của dn, đảm bảo dn cạnh tranh lành mạnh
  • + đảm bảo công bằng và bình đẳng về chính sách tài chính đối với các dn thuộc mọi thành phần kinh tế
  • + nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính đảm bảo quyền tự chủ của các dn
  • -yêu cầu
  • -Bảo đảm NN thống nhất quản lý về TCDN thuộc các thành phần kinh tế trong nước, quản lý vốn và tài sản thuộc sở hữu NN tại các DN do NN đầu tư vốn thành lập hay góp vốn
  • -Phân biệt rõ quản lý HCC đối với TCDN và quản trị TCDN để đảm bảo NN kiểm tra giám sát và quyền tự chủ TC của DN:
  • + Quản lý HCC đối với TCDN là công việc của cơ quan thuộc bộ máy HC NN thực hiện chức năng quản lý NN về TCDN;
  • + Quản trị TCDN là công việc của lãnh đạo và bộ máy quản lý TC trong DN, thực hiện chức năng quản lý nghiệp vụ về TCDN.
  • 5.3.2.nội dung

  • 1) Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản PL về quản lý TCDN;
  • 2) Quản lý tài nguyên, tài sản công và giao cho các DN khai thác sử dụng trên cơ sở các DN phải thực hiện nghĩa vụ TC đối với NN theo quy định;
  • 3) Kiểm tra các điều kiện về TC thành lập DN phù hợp với ngành nghề kinh doanh;
  • 4) Xây dựng, ban hành, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện chính sách hỗ trợ TC cho DN;
  • 5) Ban hành chính sách hỗ trợ, trợ cấp, trợ giá đối với sản phẩm, dịch vụ công ích;
  • 6) Xây dựng ban hành, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện chế độ kiểm toán, kế toán, báo cáo TC đối với các loại hình DN;
  • 7) Hướng dẫn kiểm tra, giám sát kê khai thuế, đăng ký, nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác;
  • 8) Xây dựng, ban hành, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách tài chính đối với các DN được tổ chức lại, giải thể, phá sản;
  • 9) Tổ chức thông tin, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình TCDN;
  • 10)Giám sát, kiểm tra, thanh tra các hoạt động TC của DN thông qua chế độ BCTC định kỳ. (C5: mục tiêu về tiền tệ, chính sách thu và chi là gì như nào, phân cấp, khái niệm thu và yêu cầu thu, khái niệm và yêu cầu chi, cân đối như nào, bội mức dư nợ của các địa phương (hà nội k quá 60%, các địa phương khác khôgn quá 30%), …
  • CHƯƠNG 6

    CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CÔNG

    6.1.khái quát chung

    6.1.1.khái niệm và sự cần thiết

  • -khái niệm
  • + Cải cách là gì? Về bản chất cải cách là sự đổi mới một số mặt của sự vật, sự việc mà không làm thay đổi căn bản sự vật, sự việc đó
  • + Khái niệm cải cách HCC: là hoạt động sửa đổi, hoàn thiện các khâu trong lĩnh vực tổ chức quản lý và điều hành của cơ quan HCNN, làm cho bộ máy và cơ chế điều hành hợp lý, phù hợp với yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển của đất nước.
  • -lý do (sự cần thiết)
  • + khách quan:
  • / do chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường
  • / do xu thế chung của các quốc gia trên thế giới thu hẹp bộ máy hành chính
  • / khu vực tư phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho người dân có thể làm những việc trước đây chỉ thuộc về nhà nước: xã hội hóa dịch vụ công
  • / trình độ dân trí ngày một cao tạo điều kiện cho người dân tham gia nhiều hơn vào hoạt động quản lý của nhà nước
  • / khoa học kĩ thuật phát triển đặc biệt là công nghệ thông tin tạo điều kiện cho nhà nước có nhiều lựa chọn về phương thức quản lý
  • / xu thế toàn cầu hóa khu vực diễn ra mạnh mẽ, yêu cầu các quốc gia tự thay đổi cho phù hợp với quốc tế và khu vực
  • + chủ quan
  • / hệ thống thể chế chậm đổi mới, chưa theo kịp các vấn đề kinh tế xh
  • / hệ thống bộ máy còn cồng kềnh, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ
  • / đội ngũ cbcc còn yếu kém trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức, chưa đáp ứng đc yêu cầu
  • / các yếu tố của cơ chế cũ vẫn còn tồn tại, kìm hãm các yếu tố mới phát triển
  • 6.1.2.các xu thế

    Mục tiêu tổng quát trong CCHC của tất cả các nước trên thế giới là hướng tới việc xây dựng một bộ máy HC gọn nhẹ hơn, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn, hướng tới phục vụ tốt hơn các nhu cầu và lợi ích hợp pháp của mỗi công dân và cả xã hội.

    6.1.3.quan điểm, mục tiêu, vị trí của cải cách hành chính

    6.1.3.1.mục tiêu

  • -mục tiêu chung
  • Xây dựng được một nền HC trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và phục vụ người dân, DN và xã hội.
  • -mục tiêu cụ thể
  • +Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
  • +Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, thuận lợi, minh bạch
  • +Xây dựng hệ thống các cơ quan HCNN từ trung ương tới cơ sở thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, tăng tính dân chủ và pháp quyền trong hoạt động điều hành của Chính phủ và của các cơ quan HCNN.
  • +Bảo đảm thực hiện trên thực tế quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, của đất nước.
  • +Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước.
  • 6.1.3.2.quan điểm

  • -Cải cách HC phải được tiến hành đồng bộ trong tổng thể đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, cải cách bộ máy nhà nước nói chung.
  • -Cải cách HC phải đáp ứng yêu cầu hoàn thiện nhanh và đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, bảo đảm tạo thuận lợi nhất cho cá nhân, tổ chức và góp phần tích cực vào phòng chống quan liêu, tham nhũng.
  • -Thông qua cải cách, tiếp tục làm rõ và phù hợp chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan HC, thực hiện phân công, phân cấp rõ và phù hợp, phân định rõ trách nhiệm giữa các cấp chính quyền, giữa chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn, giữa tập thể và người đứng đầu cơ quan HC.
  • -Xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
  • -Cải cách phải hướng tới xây dựng một nền HC hiện đại, ứng dụng có hiệu quả thành tựu phát triển của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin.
  • (-quan điểm: cải cách hành chính gắn liền với cải cách kinh tế, chính trị
  • -mục tiêu
  • + tổng quát: từ một nền hc lạc hậu sang hiện đại với cơ chế phục vụ lên hàng đầu
  • + cụ thể
  • -vị trí: lập pháp, hiến pháp, tư pháp)
  • 6.2.nội dung cải cách hành chính công

    6.2.1.cải cách thể chế

  • 1.xây dựng và hoàn thiện các loại thể chế
  • -Thể chế về thẩm quyền quản lý NN đối với DN.
  • -Thể chế về thị trường vốn và tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ…
  • -Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế về tổ chức và hoạt động của các cơ quan HCNN.
  • -Xây dựng, hoàn thiện quy định của pháp luật về mối quan hệ giữa NN và nhân dân.
  • 2.nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật (đọc giáo trình)
  • -Rà soát và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
  • -Tăng cường năng lực của các cơ quan hành chính nhà nước ở TƯ và ĐP trong việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
  • -Nâng cao chất lượng và tránh tình trạng thiếu khách quan, cục bộ trong việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
  • -Ban hành các quy định đảm bảo sự tham gia có hiệu quả của nhân dân vào quá trình xây dựng pháp luật
  • -Các văn bản luật, nhất là những văn bản liên quan trực tiếp đến đời sống dân sinh phải được công báo hoặc yết thị, đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng ngay sau khi ký ban hành để công dân và các tổ chức có điều kiện tìm hiểu và thực hiện.
  • 3. đảm bảo việc thực thi pháp luật nghiêm mình của cơ quan nhà nước và cán bộ công chức
  • -cung cấp đầy đủ cho cbcc các vb quy định về chức năng, nghĩa vụ và quyền hạn đảm bảo đúng thẩm quyền
  • -thực hiện nghiêm quy chế dân chủ cơ sở và thông tin công khai cho người dân
  • -thực hiện nghiêm thiết chế thanh tra, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước
  • -mở rộng dịch vụ tư vấn pháp luật cho người dân đặc biệt ở vùng sâu, xa
  • 6.2.2.cải cách thủ tục hành chính

  • 1.hạn chế của tthc
  • -Đòi hỏi quá nhiều giấy tờ, gây phiền hà cho dân.
  • -Còn nhiều cửa, nhiều tầng nấc trung gian không cần thiết, còn rườm rà, không rõ ràng về trách nhiệm.
  • -Còn trì trệ và còn có thói quen kinh nghiệm chủ nghĩa, không thích hợp và không đáp ứng với yêu cầu mới của thời kỳ mở cửa.
  • -Thiếu thống nhất và thường bị thay đổi một cách tùy tiện và còn thiếu công khai.
  • 2.nội dung
  • -Đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng trong giải quyết các công việc hành chính
  • -Ban hành cơ chế kiểm tra cán bộ, công chức tiếp nhận và giải quyết các công việc của dân
  • -Mở rộng thực hiện cơ chế “một cửa” trong việc giải quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nước các cấp đối với tổ chức và cá nhân
  • 6.2.3.cải cách tổ chức bộ máy hành chính

  • 1.điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của CQHC
  • 2.cải cách tổ chức bộ máy của chính phủ
  • 3.điều chỉnh cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ và thuộc chính phủ
  • 4.điều chỉnh cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương
  • 6.

    2.4.xd và nâng cao chất lượng đội ngũ cbcc

  • 1.đổi mới công tác quản lý cbcc
  • -Tổng điều tra, đánh giá đội ngũ cán bộ công chức nhằm xác định chính xác số lượng và chất lượng để quy hoạch, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng.
  • -Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cán bộ công chức để quản lý bằng hệ thống tin học
  • -Hoàn thiện quy định của pháp luật về tuyển dụng, bố trí, phân công nhiệm vụ phù hợp với trình độ, năng lực, sở trường của công chức, viên chức trúng tuyển
  • -Hoàn thiện quy định của pháp luật về đánh giá cán bộ, công chức, viên chức trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
  • -Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức, kể cả cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý
  • -Đổi mới, nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý cán bộ công chức, đồng thời phân cấp quản lý cán bộ, công chức cho chính quyền địa phương chủ động.
  • 2.cải cách chế độ tiền lương và chính sách đãi ngộ
  • -Tập trung nguồn lực ưu tiên cho cải cách chính sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công
  • -Tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức được cải cách cơ bản, bảo đảm được cuộc sống của cán bộ, công chức, viên chức và gia đình ở mức trung bình khá trong xã hội.
  • -Tập trung nguồn lực ưu tiên cho điều chỉnh mức lương tối thiểu chung; xây dựng và ban hành cơ chế tiền lương riêng đối với từng khu vực
  • -Sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ phụ cấp ngoài lương theo ngạch, bậc, theo cấp bậc chuyên môn, nghiệp vụ và điều kiện làm việc khó khăn, nguy hiểm, độc hại.
  • 3.đào tạo và bồi dưỡng cbcc
  • -đánh giá lại công tác đào tạo, bồi dưỡng cbcc
  • -xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cbcc theo từng loại
  • -đổi mới nd và chương trình đào tạo cbcc theo các tiêu chuẩn từng ngành, nghề, vị trí công việc
  • -kết hợp các loại hình đào tạo chính quy – không chính quy, trong nước – nước ngoài
  • -tổ chức lại hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cbcc, trao quyền chủ động cho đia phương
  • 4.nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức công vụ cho CBCC
  • -tăng cường các biện pháp giáo dục cbcc về ý thức trách nhiệm tận tụy, tận tâm với công việc
  • -xây dựng tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cho cbcc theo từng ngành nghề
  • -ban hành và thực hiện nghiêm quy chế công vụ trong CQNN (quy chế công vụ là quy chế người làm nhiệm vụ công
  • -đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng
  • 6.2.5.cải cách tài chính công

  • 1. Đảm bảo phân phối và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực TC cho phát triển kinh tế -xã hội
  • 2. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách tài chính đối với DNNN, nhất là các tập đoàn kinh tế và các tổng công ty
  • 3. Đổi mới căn bản cơ chế sử dụng kinh phí NN và cơ chế xây dựng, triển khai các nhiệm vụ KH,CN theo hướng lấy mục tiêu và hiệu quả ứng dụng là tiêu chuẩn hàng đầu
  • 4. Đổi mới cơ chế phân bổ NS cho cơ quan HCNN, tiến tới xóa bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lượng biên chế, thay thế bằng cơ chế cấp NS dựa trên kết quả và chất lượng hoạt động
  • 5. NN tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, dân số -kế hoạch hóa gia đình, thể dục, thể thao.
  • 6. Đổi mới cơ chế hoạt động, nhất là cơ chế TC của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công
  • 6.2.6.hiện đại hóa hành chính

  • (-cơ sở vật chất:
  • -cơ sở hạ tầng
  • -văn hóa công sở )
  • -Hoàn thiện và đẩy mạnh hoạt động của Mạng thông tin điện tử HC của Chính phủ trên Internet.
  • -Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin -truyền thông trong hoạt động của cơ quan HCNN.
  • -Ứng dụng công nghệ thông tin -truyền thông trong quy trình xử lý công việc của từng cơ quan HCNN, giữa các cơ quan HCNN với nhau và trong giao dịch với tổ chức, cá nhân, đặc biệt là trong hoạt động dịch vụ HCC, dịch vụ công của đơn vị sự nghiệp công.
  • -Công bố danh mục các dịch vụ HCC trên Mạng thông tin điện tử HC của Chính phủ trên Internet.
  • -Xây dựng trụ sở cơ quan HCNN ở địa phương hiện đại, tập trung ở những nơi có điều kiện.