Quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện tam bình, – Tài liệu text
Quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện tam bình, tỉnh vĩnh long
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.87 KB, 179 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lê Bình Thường
QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TAM
BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lê Bình Thường
QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ
NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU
HỌC HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH
LONG
Chun ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. Huỳnh Mộng Tuyền
Thành phố Hồ Chí Minh – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, nếu sai tơi hồn
chịu trách nhiệm.
Tác giả
Lê Bình Thường
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cô, Lãnh đạo
trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Đào tạo Sau đại
học, Các Phó giáo sư, Tiến sĩ đã tham gia giảng dạy và tạo điều kiện để tơi
hồn thành lớp cao học QLGD khóa 2016 – 2018.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS.
Huỳnh mộng Tuyền, người đã tận tâm giúp đỡ và hướng dẫn tơi thực hiện
hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến BGH trường Đại học sư phạm TP.Hồ
Chí Minh nơi tác giả chọn nghiên cứu, các bạn đồng nghiệp và người thân …
tất cả đã ủng hộ, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ về tinh thần, vật chất
và các điều kiện để tơi có thể hồn thành khố học và thực hiện thành cơng đề
tài của mình.
Mặc dù trong thời gian thực hiện luận văn, tơi đã có rất nhiều cố gắng
nhưng chắc chắn luận văn này vẫn cịn có những chỗ hạn chế, thiếu sót.
Tơi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý q báu của Q Thầy Cơ
để luận văn hoàn thiện hơn và được ứng dụng thiết thực vào trong q trình
cơng tác quản lí của bản thân cũng như các đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả
Lê Bình Thường
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU
1
NỘI DUNG LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC…………………………………… ..9
1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề………………………………………………9
1.1.1.Trên thế giới……………………………………………………………………9
1.1.2. Ở Việt Nam…………………………………………………………………. 12
1.2.Các khái niệm cơ bản…………………………………………………………………………. 14
1.2.1. Khái niệm đội ngũ GVCNL ở trường tiểu học…………………………. 14
1.2.2. Khái niệm quản lí đội ngũ GVCNL…………………………………………….. 17
1.3. Lý luận về công tác chủ nhiệm lớp ở nhà trường tiểu học…………..17
1.3.1.Vị trí, vai trị của GVCNL…………………………………………………….. 17
1.3.2.Chức năng của GVCNL……………………………………………………….. 20
1.3.3.Nhiệm vụ của GVCNL………………………………………………………… 21
1.3.4.Nội dung công tác chủ nhiệm lớp…………………………………………..22
1.3.5.Những yêu cầu đối với GVCNL…………………………………………….29
1.4. Nội dung quản lí đội ngũ GVCNL trường tiểu học……………………32
1.4.1. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GVCNL trường TH ..33
1.4.2.Quy hoạch đội ngũ GVCNL………………………………………………….. 32
1.4.3.Bố trí, phân cơng, sử dụng đội ngũ GVCNL…………………………….. 34
1.4.4.Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNL……………………………………… 36
1.4.5.Kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL……………………………………….. 39
1.4.6.Triển khai cơ chế chính sách đối với đội ngũ GVCNL………………40
1.4.7.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác công tác QL đội ngũ
GVCNL……………………………………………………………………………………………………. 42
Kết luận chương 1………………………………………………………………..46
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
LỚP VÀ VIỆC QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GVCNL Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
CỦA HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG
……………………………….………………
47
2.1.Khái qt về vị trí địa lý, kinh tế – xã hội và tình hình giáo dục – đào tạo
của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh long………………………………………………………… 47
2.1.1.Vị trí địa lý……………………………………………………………………………47
2.1.2.Kinh tế – xã hội…………………………………………………………………….. 47
2.1.3.Tình hình giáo dục và đào tạo huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long…..48
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng…………………………………………………..54
2.2.1.Mục đích khảo sát………………………………………………………………….. 54
2.2.2.Địa bàn và mẫu khảo sát…………………………………………………………. 54
2.2.3.Nội dung khảo sát………………………………………………………………….. 56
2.2.4.Phương pháp xử lí số liệu……………………………………………………….. 56
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng……………………………………………………. 57
2.3.1.Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của đội ngũ
GVCNL……………………………………………………………………………………………………. 57
2.3.2.Đội ngũ GVCNL các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh
Long………………………………………………………………………………………………………..60
2.3.3. Thực hiện nhiệm chủ nhiệm lớp ở các trường TH huyện Tam Bình,
tỉnh VĩnhLong………………………………………………………………………………………….. 68
2.3.4. Quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyện Tam
Bình……………………………………………………………………………………………………………………………. …70
2.4. Đánh giá thực trạng quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyện
Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long……………………………………………………………………….. 81
2.4.1.Mặt mạnh……………………………………………………………………………….81
2.4.2.Mặt yếu…………………………………………………………………………………. 83
2.4.3.Nguyên nhân của những hạn chế………………………………………………. 85
Kết luận chương 2……………………………………………………………………88
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP quản lí ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
CỦA trường tiểu học Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY………………………………………………………………………….. 89
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp………………………………………………………………….. 89
3.1.1.Nguyên tắc tính mục tiêu………………………………………………………. 89
3.1.2.Nguyên tắc tính hệ thống……………………………………………………….. 89
3.1.3.Nguyên tắc tính thực tiễn……………………………………………………….. 90
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi…………………………………. 90
3.1.5. Ngun tắc mang tính hiệu qủa……….…………………………………………… 90
3.2. Các nhóm biện pháp nâng cao hiêu quả quản lí đội ngũ GVCNL ở
các trường TH huyện TamBình, tỉnhVĩnhLong………………………………………….. 90
3.2.1.Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên về
tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm ở trường TH……………………………………… 90
3.2.2.Nhóm biện pháp nâng cao phẩm chất, năng lực cho đội ngũ
GVCNL…………………………………………………………………………………………………… 94
3.2.3. Nhóm biện pháp quản lí việc thực thi nhiệm vụ của GVCNL……..97
3.2.4.Nhóm biện pháp tuyển chọn, bố trí , sử dụng đội ngũ GVCNL…..101
3.2.5.Nhóm biện pháp quản lí
cácđiều
kiện
hỗ
trợ
cho
chủ
nhiệm……………………………………………………………………………………………………104
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí đội ngũ GVCNL ở trường..TH
huyện Tam Bình…………………………………………………………………..109
3.4. Khảo nghiệm tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp…….109
3.4.1.Đối tượng khảo nghiệm…………………………………………………………110
3.4.2.Nội dung khảo nghiệm…………………………………………………………..110
3.4.3.Phương pháp khảo nghiệm…………………………………………………….110
3.4.4.Kết quả khảo nghiệm…………………………………………………………….111
Kết luận chương 3………………………………………………………………….114
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………. 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………. 115
PHỤ LỤC
…………………………………………………………………………………….
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
CBQL
CSVC
ĐLC
ĐTB
GVCNL
GD&ĐT
GV
GVBM
QL
QLGD
HT
TH
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Chất lượng GD học sinh TH trong huyện từ 20152018……………………………………………………………………………………………..…..49
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại cán bộ quản lí (hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng), phân loại cơng công chức và chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long…………………………………………………….
Bảng 2.3. Số trường tiểu học của huyện Tam Bình trong ba năm học
2015 – 2016; 2016 – 2017; 2017 – 2018…………………………………………………
Bảng 2.4. Thống kê mẫu khảo sát…………………………………….55
Bảng 2.5 Nhận thức về mức độ quan trọng của đội ngũ GVCNL……..
Bảng 2.6 . Số lượng, cơ cấu đội ngũ GVCN lớp năm học 2018 -2019.60
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá về phẩm chất đội ngũ GVCNL……………..
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá về năng lực đội ngũ GVCNL………………..
Bảng 2.9. Kết quả mức độ năng lực hỗ trợ đội ngũ GVCNL …………..
Bảng 2.10. Kết quả về việc thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp………68
Bảng 2.11. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GVCNL trường TH
huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long…………………………………………………………..
Bảng 2.12. Kết quả việc bố trí, phân công đội ngũ GVCNL ………….
Bảng 2.13. Kết quả việc sử dụng đội ngũ GVCNL………………………..
Bảng 2.14. Kết quả điều tra về bồi dưỡng đội ngũ GVCNL…………….
Bảng 2.15. Kết quả về việc triển khai chế độ, chính sách đối với đội
ngũ GVCNL……………………………………………………………………………………….
Bảng 2.16. Kết quả công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL……
Bảng 2.17. Kết quả khảo sát nguyên nhân của những hạn chế trong
thực trạng quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh
Vĩnh Long…………………………………………………………………………………………
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
2.1
Trình độ đào tạo
2.2
Biểu đồ trường đ
2.3
2.4
2.5
Nhận thức về mứ
Thống kê độ tuổi
Phẩm chất đội ng
2.6
Năng lực đội ngũ
2.7
Năng lực hiểu hỗ
2.8
Thực hiện nhiệm
2.9
Xây dựng kế hoạ
2.10
Bố trí, phân cơng
2.11
Sử dụng đội ngũ
2.12
Bồi dưỡng đội ng
2.13
Kiểm tra, đánh gi
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội Đảng lần thứ XI đã đặt ra vấn đề cấp bách:“Đổi mới căn bản
và toàn diện” nền giáo dục nước nhà. Quá trình đổi mới căn bản, tồn diện
nền giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của
đất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một dân tộc,
năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia đang chuyển mạnh từ nguồn lực tài
nguyên, vốn, lao động chân tay sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất
lượng cao. Đó chính là sản phẩm của nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Vì thế,
nhiệm vụ đặt ra để chúng ta thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần 8 của BCH.TƯ
Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” là đầu tư phát triển nguồn nhân
lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn
hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế
QLGD, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí là khâu then chốt. Mục
tiêu của chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo là xây dựng đội ngũ nhà
giáo được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,
đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức lối sống, tay
nghề của nhà giáo, thơng qua việc quản lí, phát triển đúng định hướng và có
hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng
những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), ở điều 14 khẳng
định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục
đào tạo” (Luật giáo dục, 2005). Vị trí vai trị của đội ngũ nhà giáo luôn được
Đảng, Nhà nước, xã hội quan tâm và tôn vinh. Vì vậy, xây dựng và phát triển đội
2
ngũ giáo viên là nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục và của tất cả các nhà
trường.
Nguồn nhân lực giáo dục ở trường phổ thơng đóng vai trị trực tiếp đối
với mọi hoạt động của nhà trường trong đó có đội ngũ GVCN lớp, quản lí
nhân lực trong nhà trường bao gồm cả việc qui hoạch, xây dựng, phát triển và
quản lí và sử dụng. Ở trường tiểu học, đội ngũ GVCN lớp có vai trị hết sức
quan trọng trong việc dạy học, giáo dục và quản lí học sinh. “Giáo viên chủ
nhiệm lớp ở trường phổ thông là nhà quản lí khơng dấu đỏ”, đây là khẳng
định của tác giả Đặng Quốc Bảo và Ơng cịn cho rằng: GVCN lớp chính là
linh hồn của lớp học vì họ là người thay mặt Hiệu trưởng quản lí tồn diện
một lớp học; có vai trị trực tiếp trong tổ chức mọi hoạt động của lớp nhằm
giáo dục học sinh phát triển tồn diện; là người chịu trách nhiệm quản lí và
giáo dục, người điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các thành viên
trong lớp cũng như tổ chức mối quan hệ giữa lớp học với nhà trường, gia đình
và xã hội. Có thể nói, người GVCN lớp là cầu nối giữa các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường.
Chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường phụ thuộc phần lớn vào
kết quả công tác giáo dục của từng GVCN đối với lớp mà họ phụ trách. Công
tác chủ nhiệm lớp là một bộ phận quan trọng trong tổng thể các hoạt động của
nhà trường TH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Để
nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lí nhà trường, người cán bộ quản lí cần
phải quan tâm đến đội ngũ GVCN lớp, đây là lực lượng chủ đạo trong công
tác giáo dục của nhà trường. Xây dựng đội ngũ GVCN lớp giỏi làm lực lượng
nịng cốt có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ở nhà
trường.
Do vậy, việc quản lí đội ngũ GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chất
lượng ngày càng cao là một yêu cầu quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng
giáo dục. Chỉ thị 40/CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc nâng
3
cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lí đã chỉ rõ: “Phải tăng cường xây
dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục một cách toàn diện. Đây là
nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài”.
Đối chiếu với nhiệm vụ trên, ngành giáo dục đã có nhiều thành tựu to lớn, tuy
vậy vẫn còn một số bất cập trong việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lí
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí, đặc biệt là đội ngũ GVCNL. Việc đổi mới
quản lí đội ngũ GVCNL theo hướng đổi mới đào tạo, bồi dưỡng, và sử dụng
cần gắn chuẩn trình độ đào tạo của GVCNL với chuẩn nghề nghiệp để GV có
đủ năng lực thực hiện hiệu quả nhiệm vụ của bậc học. Đồng thời, cần xác
định và thực hiện nội dung đào tạo, bồi dưỡng thực hành ở trường TH trong
các khóa đào tạo GV, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi sự nghiệp
giáo dục theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của BCH Trung ương Đảng khóa
XI.
Thực tế hiện nay trong các nhà trường phổ thông, nhất là ở các trường
tiểu học của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, bên cạnh những đóng góp tích
cực, cũng cịn nhận diện thấy một số những hạn chế. Đó là nhận thức của giáo
viên, cán bộ quản lí về vai trị của hoạt động chủ nhiệm lớp có nơi, có lúc
chưa tồn diện; cơng tác quản lí, chỉ đạo hoạt động chủ nhiệm lớp của các cấp
quản lí cịn hạn chế; một số bộ phận giáo viên được phân công nhiệm vụ làm
chủ nhiệm lớp còn yếu về năng lực tổ chức và điều hành lớp chủ nhiệm;
GVCNL chưa được quan tâm đúng mức; sự phối hợp giữa các lực lượng trong
và ngồi nhà trường cịn lỏng lẻo, chưa thực sự hỗ trợ tích cực cho cơng tác
chủ nhiệm lớp. Mặt khác, trong quản lí đội ngũ GVCNL, cơng tác quy hoạch
đội ngũ chưa được chú trọng; việc giao quyền tự chủ cho Hiệu trưởng các
trường TH trong tuyển dụng GV chưa được thực hiện triệt để; đa số GV đạt
chuẩn về trình độ đào tạo nhưng chưa đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp
GVTH và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục.
4
Ở
cấp TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, đội ngũ cán bộ quản lí các
nhà trường nhận thức được tầm quan trọng của đội ngũ GVCNL nên đã chú
trọng đến việc tìm ra các biện pháp quản lí lực lượng này, tuy nhiên các biện
pháp đó mới chỉ dựa trên kinh nghiệm của bản thân trong q trình cơng tác,
do đó hiệu quả đạt được cịn hạn chế. Mặt khác giáo dục cấp TH huyện Tam
Bình, tỉnh Vĩnh Long chưa có tác giả, đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu, đầy
đủ về quản lí đội ngũ GVCNL. Dù trong thực tế, lãnh đạo Phịng giáo dục và
đào tạo Tam Bình đã tổ chức nhiều tiết dạy chuyên đề, hội thảo nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả trong giáo dục học sinh đối với đội ngũ GVCNL.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lí đội ngũ GVCN lớp
ở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhằm đề ra các biện pháp
quản lí đồng bộ có tính khả thi cao, phù hợp với sự phát triển của giáo dục
trong thời kì đổi mới là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu và làm sáng tỏ.
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo trên của Đảng và Nhà nước, từ việc
nghiên cứu lý luận cùng những kinh nghiệm của nhiều năm làm công tác chủ
nhiệm và quản lí nhà trường TH, tác giả đã lựa chọn đề tài: “ quản lí đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh
Long” để nghiên cứu.
2.
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng về đội ngũ
GVCNL ở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn
hiện nay, đề tài đề xuất các biện pháp quản lí đội ngũ GVCNL góp phần nâng
cao hiệu quả quản lí đội ngũ chủ nhiệm lớp ở các trường TH huyện Tam Bình,
tỉnh Vĩnh Long.
3.
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Phát triển đội ngũ GVCNL ở các trường tiểu học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
5
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường TH
trong giai đoạn hiện nay.
4. Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua, quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyện
Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long bước đầu đã có những kết quả tích cực, nhưng vẫn
cịn nhiều khó khăn, bất cập, hạn chế chưa đáp ứng các yêu cầu về chất lượng
đội ngũ. Vì vậy, nếu đề xuất và triển khai có hiệu quả các giải pháp quản lí
dựa trên cơ sở lý luận quản lí đội ngũ, lý luận phát triển nguồn nhân lực về
các lĩnh vực như quy hoạch phát triển đội ngũ, thực hiện chế độ chính sách…
ở các trường TH thì sẽ góp phần phát triển đội ngũ GVCNL ở các trường TH
huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.
5.
Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về cơng tác quản lí đội ngũ GVCNL ở
trường tiểu học.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường
TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
5.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí đội ngũ
GVCNL ở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
6.
Giới hạn nghiên cứu
6.1. Về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng và đề xuất các
biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp các trường tiểu học của
Hiệu trưởng tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
6.2. Về đối tượng khảo sát
Khảo sát 100% CBQL nhà trường(20 người), tổ trưởng chuyên môn(15
người), giáo viên(100 người) tại 9 trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh
Long.
6.3. Thời gian nghiên cứu
6
Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và quản lí đội
ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp từ năm 2015 – 2018.
6.4. Địa bàn nghiên cứu
Các trường tiểu học của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long: trường tiểu
học Hòa Hiệp, trường tiểu học Lưu Văn Liệt, trường tiểu học Tường Lộc A,
TH Tường Lộc B, TH Mỹ Thạnh Trung A, TH Mỹ Thạnh Trung B, trường
tiểu học Hòa Hiệp, trường tiểu học Hòa Thạnh.
7.
Phương pháp nghiên cứu
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu tài liệu kinh điển, văn kiện, nghị quyết, sách chuyên khảo,
tham khảo về quản lí; tài liệu liên quan đến cơng tác chủ nhiệm lớp, quản lí
trường TH, quản lí đội ngũ GVCNL của Hiệu trưởng và các tài liệu khác liên
quan đến vấn đề nghiên cứu. Từ đó, tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thống
tài liệu để xây dựng lý luận làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát các hình thức biểu hiện hoạt động quản lí của CBQL và hoạt
động chủ nhiệm của đội ngũ GVCN ở trường TH; các biểu hiện về thái độ và
hành động của học sinh trong quá trình học tập và thực hiện các hoạt động
giáo dục để từ đó đánh giá hiệu quả công tác của GVCN lớp.
7.2.2. Phương pháp điều tra
Điều tra thực trạng quản lí đội ngũ GVCN ở các trường TH huyện Tam
Bình, tỉnh Vĩnh Long. Chúng tôi sử dụng các bảng hỏi sau:
–
Bảng hỏi dành cho GVCNL: Mục đích để tìm hiểu thực trạng của giáo
viên về lĩnh vực hoạt động chủ nhiệm lớp; nội dung, hình thức, hiệu quả,
thuận lợi, khó khăn của hoạt động chủ nhiệm lớp; tìm hiểu đánh giá của giáo
viên về cơng tác quản lí của CBQL.
7
–
Bảng hỏi dành cho CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng
chun mơn): Mục đích để tìm hiểu việc đánh giá của các nhà quản lí về hoạt
động của đội ngũ GVCN lớp, về các biện pháp quản lí đội ngũ GVCNL ở các
trường TH.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn – trị chuyện
Bổ sung, kiểm tra và làm rõ những thơng tin đã thu thập được thông
qua phương pháp điều tra. Qua đó tìm hiểu thêm những biện pháp quản lí lớp
của GVCN. Những thơng tin này có giá trị là căn cứ để nhận xét, khẳng định
chính xác hơn thực trạng quản lí đội ngũ GVCNL của CBQL các trường TH.
Ngồi ra, có thể tìm hiểu thêm các yếu tố ảnh hưởng tới tới thực trạng vấn đề
nghiên cứu. Đồng thời những thơng tin này cũng giúp có thêm căn cứ để
khẳng định tính trung thực, độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
7.2.4. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các lãnh đạo và chuyên viên chuyên sâu chuyên
môn của Sở giáo dục và đào tạo, Phòng giáo dục và đào tạo, CBQL các nhà
trường, GVCN có kinh nghiệm để có thêm thơng tin tin cậy đảm bảo tính
khách quan cho các kết quả nghiên cứu. Đặc biệt xin ý kiến đóng góp cho
những đề xuất biện pháp nhằm quản lí có hiệu quả đội ngũ GVCNL của các
trường TH nơi được nghiên cứu.
7.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục
Từ kết quả hoạt động giáo dục của giáo viên và học sinh, phân tích làm
rõ hiệu quả quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH.
7.2.6. Phương pháp khảo nghiệm
Tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất để khẳng định tính
khoa học, tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đó.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học
Sử dụng phần mềm SPSS để tính tốn xử lí các số liệu sau khi thu thập
được từ việc nghiên cứu thực trạng quản lí đội ngũ GVCN lớp ở các trường
8
TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long dưới dạng: bảng số liệu, biểu đồ… giúp
cho các kết quả nghiên cứu trở nên chính xác và đảm bảo độ tin cậy. Các chỉ
số sau khi được sử dụng trong phân tích thống kê mơ tả: tần số, điểm trung
bình cộng (Mean), độ lệch chuẩn (Std. Deviation).
8.
Đóng góp mới của luận văn
8.1. Về lý luận: Hệ thống hóa lý luận về quản lí đội ngũ chủ nhiệm lớp
cho giáo viên tại các trường tiểu học; hình thành khung quản lí đội ngũ chủ
nhiệm lớp các trường tiểu học.
8.2. Về thực tiễn
Luận văn đánh giá được thực trạng đội ngũ GVCNL về số lượng, quy
mơ, cơ cấu, trình độ, phẩm chất và năng lực so với chuẩn; Phân tích thực
trạng quản lí đội ngũ GVCNL với các nội dung: quy hoạch, tuyển dụng, sử
dụng, đào tạo, bồi dưỡng, các chính sách tác động đến đội ngũ GVCNL trong
bối cảnh đổi mới giáo dục.
9.
Cấu trúc nội dung luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về việc quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
lớp ở trường tiểu học.
Chương 2: Thực trạng về việc quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
ở các trường tiểu học của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
Chương 3: Biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các
trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1.Trên thế giới
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về
phát triển đội ngũ, nguồn nhân lực trong một tổ chức doanh nghiệp hay tổ
chức nhà trường về các vấn đề vĩ mơ như các cơng trình nghiên cứu: “The
small business of developing people” của ttasc giả Annette Kerr and Marilyn
Mcdougall, đề cập đến nhiều về việc phát triển con người, đội ngũ nhân lực,
tạo động lực lao động cho các tổ chức, doanh nghiệp nhỏ. Cùng với nội dung
về phát triển đội ngũ lao động các tác giả: Garavan, Thomas N, Costine, Pat,
Heraty, Noreen xuất bản cuốn sách “The emergence of strategic human
resource devolopment” năm 1995. Quyển sách này tập trung vào sự xuất hiện
của các khái niệm phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ trực tiếp lao
động trong một tổ chức, trong đó xem xét các vấn đề về xuất phát nguồn nhân
lực theo các cách tiếp cận khác nhau như thông qua chiến lược đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực chính yếu và quan trọng của tổ chức.
Ngồi ra, tác giả Christian Batal (Pháp) đã nghiên cứu thành công bộ sách “
quản lí nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước”, hiện nay có rất nhiều nước
trên thế giới sử dụng. Christian Batal đưa ra một lý thuyết thổng thể về quản lí
phát triển nguồn nhân lực và sử dụng những kết quả nghiên cứu của các khoa
học khác như: Giáo dục học, Dự báo… Để đưa ra một bức tranh toàn cảnh về
hoàn chỉnh về phát triển nguồn nhân lực. Và một số tác giả khác như Brian
E.Becker và Markv A.Huselid cũng có những nghiên cứu về phát triển đội
ngũ, nguồn nhân lực nhưng để phục vụ cho quản trị nhân sự trong các doanh
nghiệp.
Michel Develay, trong tác phẩm Một số vấn đề về đào tạo GV đã quan
niệm: “Ðào tạo GV mà khơng làm cho họ có trình độ cao về năng lực tương
ứng khơng chỉ với các sự kiện, khái niệm, định luật, lý thuyết, hệ biến hóa của
mơn học đó, mà cịn cả với khoa học luận của chúng là không thể được”. Ở
10
tác phẩm này, Michel Develay đã bàn về các vấn đề như: quan niệm, nội
dung, phương thức đào tạo, tính chất và bản sắc nghề nghiệp của GV… Từ
đây, có thể nhận thấy khuynh hướng nghiên cứu về quản lí đội ngũ GV là một
trong những hướng nghiên cứu được quan tâm khá nhiều trên thế giới.
Theo tổng kết của UNESCO sự thay đổi vai trò của người GV đang
diễn ra theo hướng: (1) Người GV phải đảm nhiệm nhiều chức năng hơn so
với trước và có trách nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn các nội dung dạy
học và giáo dục; (2) Vai trò của người GV đang chuyển mạnh từ chỗ truyền
thụ kiến thức sang tổ chức việc học tập của HS; (3) Coi trọng hơn việc cá biệt
hóa trong học tập của HS và thay đổi tính chất trong quan hệ thầy trò; (4) Yêu
cầu người GV phải biết sử dụng rộng rãi các phương tiện dạy học hiện đại, do
đó đặt ra yêu cầu trang bị thêm các kiến thức và kỹ năng cần thiết; (5) Yêu
cầu hợp tác rộng rãi và chặt chẽ hơn các GV cùng trường, thay đổi cấu trúc
trong mối quan hệ giữa các GV với nhau; (6) Yêu cầu thắt chặt hơn các mối
quan hệ với cha mẹ HS và cộng đồng nhằm góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống; (7) Yêu cầu người GV phải tham gia các hoạt động rộng rãi trong
và ngoài nhà trường; giảm bớt và làm thay đổi kiểu uy tín truyền thống trong
quan hệ đối với HS, nhất là đối với HS lớn và với cha mẹ HS.
Trong tác phẩm “ Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp” ( NXB Giáo
dục Matcơva, 1984), Bôn-đư-rép N.I. đã trình bày những phương pháp cơ bản
về cách thức thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông.
Từ định hướng trên, các nước phát triển đã chỉ ra nội dung GD cho HS
có liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp. Những nội dung GD học sinh như:
GD kĩ năng sống, GD những giá trị sống. Như vậy, người giáo viên cần tổ
chức các hoạt động khác nhau để học sinh có thể tham gia được dễ dàng và
học được rất nhiều thứ từ đó.
Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia có sự phát triển kinh tế vượt bậc trong nhiều thập
11
kỷ qua. Những năm 1980, Nhật Bản đã đặt ra cho hệ thống giáo dục hai vấn
đề lớn: 1) Giáo dục phải được phát triển như thế nào để bảo đảm vị trí siêu
cường về kinh tế – kỹ thuật của Nhật Bản khi bước vào thế kỷ XXI; 2) Làm
thế nào để giữ gìn và phát huy truyền thống Nhật Bản trong q trình hiện đại
hóa đất nước. Để thực hiện hai vấn đề trên, Nhật Bản đã có nhiều chính sách
trong quản lí đội ngũ GVTH: thực hiện nhất quán chính sách ưu đãi và chăm
lo đến cuộc sống và trình độ của GV. GVTH có một vị trí rất quan trọng trong
đời sống xã hội, GV được quan tâm ưu đãi nhiều về lương bổng, phụ cấp, tiền
thưởng, miễn các khoản đóng góp nghĩa vụ xã hội. GVTH được đào tạo, bao
gồm GV dạy nhiều môn và GV dạy các môn đặc thù như nội trợ, âm nhạc.
Các nhà quản lí ln tạo mơi trường để GV cải thiện sự hiểu biết của bản thân
như học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ. Kinh nghiệm về việc nhà quản lí
cần tạo mơi trường để GV cải thiện sự hiểu biết, nghề nghiệp là điều dễ dàng
nhận thấy để có thể bổ sung vào hành động của đội ngũ quản lí GDTH trong
đề tài nghiên cứu này.
Singapore
Singapore luôn dành cho GDTH một sự quan tâm đặc biệt, chính sách
phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH là một minh chứng sinh
động. Đội ngũ GVTH của Singapore hầu hết đạt trình độ đại học hoặc thạc sĩ.
Bộ Giáo dục trực tiếp quản lí đội ngũ GV và đội ngũ quản lí nhà trường.
Trong đào tạo, GVTH được đào tạo từ hai nguồn cơ bản: 1) Đào tạo trực tiếp
từ các Viện Sư phạm; 2) Tuyển dụng từ các ngành nghề ngoài sư phạm để đào
tạo GV. Những người đã có bằng cấp về các ngành nghề khác muốn trở thành
GV phải qua một khóa đào tạo sư phạm 3 năm. Công tác bồi dưỡng GVTH
được xác định là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của giáo dục
Singapore nhằm không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất
nghề nghiệp của GV. Hàng năm, GVTH phải tham gia và hồn thành khóa bồi
dưỡng là 100 giờ. GVTH phải luôn đổi mới phương pháp dạy học nhằm
12
đáp ứng nhu cầu học tập của các đối tượng HS từ các vùng miền khác nhau
[86]. Điều này cho thấy công tác bồi dưỡng GVTH ở Singapore trở thành một
giải pháp thường xuyên để quản lí đội ngũ GVTH. Nếu so sánh với định
hướng nghiên cứu của đề tài, muốn đảm bảo quản lí đội ngũ GV đáp ứng u
cầu đổi mới giáo dục thì khơng những cần đảm bảo việc bồi dưỡng thường
xuyên hàng năm mà cần đầu tư có trọng điểm, thật sự hiệu quả thì đội ngũ
mới có thể đáp ứng được những yêu cầu mới về giáo dục.
1.1.2. Ở Việt Nam
Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15.6.2004 Ban bí thư Trung ương Đảng
nhấn mạnh: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo
dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ
cấu… đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước” (Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15. 06. 2004).
Muốn phát triển kinh tế xã hội thì trước hết phải xây dựng và thực hiện
tốt chiến lược phát triển toàn diện con người. Nguồn lực con người là sự kết
hợp hài hồ giữa trí lực, thể lực, nhân cách và kinh nghiệm sống. Vì thế trong
nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực luôn đặt ra mục tiêu phát triển con người.
Có con người phát triển đầy đủ và tồn diện thì mới có nhân lực chất lượng
cao.
Ở
nước ta hiện nay, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sống
vật chất của nhân dân ta được cải thiện và ngày càng được nâng cao, nhân
cách con người đã có những biến đổi, bên cạnh mặt tích cực, cũng đã xuất
hiện một số mặt tiêu cực, có ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục trong nhà
trường. Tình trạng suy thoái về đạo đức của một bộ phận học sinh, ảnh hưởng
của lối sống thực dụng, chỉ biết hưởng thụ, khơng biết cống hiến, chán học, bỏ
học, mục đích động cơ học tập chưa rõ ràng, các tệ nạn xã hội len lỏi vào nhà
trường đó là những vấn đề nổi cộm trong những năm gần đây. Vì vậy nhà
trường, gia đình, xã hội cần có sự liên kết chặt chẽ trong việc giáo dục học
13
sinh; trong nhà trường vai trị chính là đội ngũ giáo viên và đặc biệt là
GVCNL.
Khi đề cập đến đội ngũ GVCNL đã có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên
cứu, tìm hiểu, phân tích, có thể kể đến các cơng trình tiêu biểu như:
– Cải tiến việc quản lí đội ngũ GVCNL ở trường phổ thông (Đề tài
cấp
trường) – của Lưu Xuân Mới (Chủ nhiệm đề tài). Trường Cán bộ quản lí Giáo
dục và Đào tạo, Hà Nội 1998.
–
Các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo trong tài
liệu “Quản lý giáo dục” đưa ra yêu cầu chung về xây dựng và phát triển đội
ngũ GV. Theo đó, các yêu cầu cần phải chú ý đến là: đủ về số lượng, đạt
chuẩn về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu. Tác giả phân tích các chức năng
quản lí trong phát triển đội ngũ GV từ việc lập kế hoạch, tổ chức – chỉ đạo và
kiểm tra phải đảm bảo các vấn đề về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Chính
việc quan tâm 3 vấn đề: số lượng, chất lượng, cơ cấu của đội ngũ GV là điều
kiện cần cho sự phát triển; và chú ý đến tính đồng thuận của đội ngũ GV mới
tạo điều kiện đủ cho sự phát triển bền vững của đội ngũ.
– Giáo dục học (Chương XVI. Người GVCNL), của Phạm Viết
Vượng.
–
Bài viết “Nghề và Nghiệp của người GV” đăng trong Kỷ yếu Hội
thảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ 2, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
đề cập tính chất nghề nghiệp của GV. Tác giả nhấn mạnh đến vấn đề “lý
tưởng sư phạm”, cái tạo nên động cơ cho việc thực hành nghề dạy học của
GV, thôi thúc GV sáng tạo, thúc đẩy GV không ngừng học hỏi, nâng cao trình
độ. Từ đó, cần phải xây dựng tập thể sư phạm theo mơ hình “đồng thuận” ở
đó GV trong quan hệ với nhau có sự chia sẻ “bí quyết nhà nghề”; đồng thời,
những yêu cầu về năng lực chun mơn của người GV là nền tảng của mơ
hình đào tạo GV thế kỷ XXI: sáng tạo và hiệu quả.
Thành phố Hồ Chí Minh – 2019LỜI CAM ĐOANTơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, nếu sai tơi hồnchịu trách nhiệm.Tác giảLê Bình ThườngLỜI CẢM ƠNTơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cô, Lãnh đạotrường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Đào tạo Sau đạihọc, Các Phó giáo sư, Tiến sĩ đã tham gia giảng dạy và tạo điều kiện để tơihồn thành lớp cao học QLGD khóa 2016 – 2018.Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS.Huỳnh mộng Tuyền, người đã tận tâm giúp đỡ và hướng dẫn tơi thực hiệnhồn thành luận văn này.Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến BGH trường Đại học sư phạm TP.HồChí Minh nơi tác giả chọn nghiên cứu, các bạn đồng nghiệp và người thân …tất cả đã ủng hộ, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ về tinh thần, vật chấtvà các điều kiện để tơi có thể hồn thành khố học và thực hiện thành cơng đềtài của mình.Mặc dù trong thời gian thực hiện luận văn, tơi đã có rất nhiều cố gắngnhưng chắc chắn luận văn này vẫn cịn có những chỗ hạn chế, thiếu sót.Tơi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý q báu của Q Thầy Cơđể luận văn hoàn thiện hơn và được ứng dụng thiết thực vào trong q trìnhcơng tác quản lí của bản thân cũng như các đồng nghiệp.Xin trân trọng cảm ơn !Tác giảLê Bình ThườngMỤC LỤCTrangLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục chữ viết tắtDanh mục các bảngMỞ ĐẦUNỘI DUNG LUẬN VĂNCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GIÁOVIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC…………………………………… ..91.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề………………………………………………91.1.1.Trên thế giới……………………………………………………………………91.1.2. Ở Việt Nam…………………………………………………………………. 121.2.Các khái niệm cơ bản…………………………………………………………………………. 141.2.1. Khái niệm đội ngũ GVCNL ở trường tiểu học…………………………. 141.2.2. Khái niệm quản lí đội ngũ GVCNL…………………………………………….. 171.3. Lý luận về công tác chủ nhiệm lớp ở nhà trường tiểu học…………..171.3.1.Vị trí, vai trị của GVCNL…………………………………………………….. 171.3.2.Chức năng của GVCNL……………………………………………………….. 201.3.3.Nhiệm vụ của GVCNL………………………………………………………… 211.3.4.Nội dung công tác chủ nhiệm lớp…………………………………………..221.3.5.Những yêu cầu đối với GVCNL…………………………………………….291.4. Nội dung quản lí đội ngũ GVCNL trường tiểu học……………………321.4.1. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GVCNL trường TH ..331.4.2.Quy hoạch đội ngũ GVCNL………………………………………………….. 321.4.3.Bố trí, phân cơng, sử dụng đội ngũ GVCNL…………………………….. 341.4.4.Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNL……………………………………… 361.4.5.Kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL……………………………………….. 391.4.6.Triển khai cơ chế chính sách đối với đội ngũ GVCNL………………401.4.7.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác công tác QL đội ngũGVCNL……………………………………………………………………………………………………. 42Kết luận chương 1………………………………………………………………..46CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆMLỚP VÀ VIỆC QUẢN LÍ ĐỘI NGŨ GVCNL Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌCCỦA HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG……………………………….………………472.1.Khái qt về vị trí địa lý, kinh tế – xã hội và tình hình giáo dục – đào tạocủa huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh long………………………………………………………… 472.1.1.Vị trí địa lý……………………………………………………………………………472.1.2.Kinh tế – xã hội…………………………………………………………………….. 472.1.3.Tình hình giáo dục và đào tạo huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long…..482.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng…………………………………………………..542.2.1.Mục đích khảo sát………………………………………………………………….. 542.2.2.Địa bàn và mẫu khảo sát…………………………………………………………. 542.2.3.Nội dung khảo sát………………………………………………………………….. 562.2.4.Phương pháp xử lí số liệu……………………………………………………….. 562.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng……………………………………………………. 572.3.1.Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của đội ngũGVCNL……………………………………………………………………………………………………. 572.3.2.Đội ngũ GVCNL các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh VĩnhLong………………………………………………………………………………………………………..602.3.3. Thực hiện nhiệm chủ nhiệm lớp ở các trường TH huyện Tam Bình,tỉnh VĩnhLong………………………………………………………………………………………….. 682.3.4. Quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyện TamBình……………………………………………………………………………………………………………………………. …702.4. Đánh giá thực trạng quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyệnTam Bình, tỉnh Vĩnh Long……………………………………………………………………….. 812.4.1.Mặt mạnh……………………………………………………………………………….812.4.2.Mặt yếu…………………………………………………………………………………. 832.4.3.Nguyên nhân của những hạn chế………………………………………………. 85Kết luận chương 2……………………………………………………………………88CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP quản lí ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚPCỦA trường tiểu học Ở HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG TRONGGIAI ĐOẠN HIỆN NAY………………………………………………………………………….. 893.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp………………………………………………………………….. 893.1.1.Nguyên tắc tính mục tiêu………………………………………………………. 893.1.2.Nguyên tắc tính hệ thống……………………………………………………….. 893.1.3.Nguyên tắc tính thực tiễn……………………………………………………….. 903.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi…………………………………. 903.1.5. Ngun tắc mang tính hiệu qủa……….…………………………………………… 903.2. Các nhóm biện pháp nâng cao hiêu quả quản lí đội ngũ GVCNL ởcác trường TH huyện TamBình, tỉnhVĩnhLong………………………………………….. 903.2.1.Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên vềtầm quan trọng của công tác chủ nhiệm ở trường TH……………………………………… 903.2.2.Nhóm biện pháp nâng cao phẩm chất, năng lực cho đội ngũGVCNL…………………………………………………………………………………………………… 943.2.3. Nhóm biện pháp quản lí việc thực thi nhiệm vụ của GVCNL……..973.2.4.Nhóm biện pháp tuyển chọn, bố trí , sử dụng đội ngũ GVCNL…..1013.2.5.Nhóm biện pháp quản lícácđiềukiệnhỗtrợchochủnhiệm……………………………………………………………………………………………………1043.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí đội ngũ GVCNL ở trường..THhuyện Tam Bình…………………………………………………………………..1093.4. Khảo nghiệm tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp…….1093.4.1.Đối tượng khảo nghiệm…………………………………………………………1103.4.2.Nội dung khảo nghiệm…………………………………………………………..1103.4.3.Phương pháp khảo nghiệm…………………………………………………….1103.4.4.Kết quả khảo nghiệm…………………………………………………………….111Kết luận chương 3………………………………………………………………….114KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………. 115TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………. 115PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………….DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTViết tắtCBQLCSVCĐLCĐTBGVCNLGD&ĐTGVGVBMQLQLGDHTTHDANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Chất lượng GD học sinh TH trong huyện từ 20152018……………………………………………………………………………………………..…..49Bảng 2.2. Kết quả xếp loại cán bộ quản lí (hiệu trưởng, phó hiệutrưởng), phân loại cơng công chức và chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu họccủa huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long…………………………………………………….Bảng 2.3. Số trường tiểu học của huyện Tam Bình trong ba năm học2015 – 2016; 2016 – 2017; 2017 – 2018…………………………………………………Bảng 2.4. Thống kê mẫu khảo sát…………………………………….55Bảng 2.5 Nhận thức về mức độ quan trọng của đội ngũ GVCNL……..Bảng 2.6 . Số lượng, cơ cấu đội ngũ GVCN lớp năm học 2018 -2019.60Bảng 2.7. Kết quả đánh giá về phẩm chất đội ngũ GVCNL……………..Bảng 2.8. Kết quả đánh giá về năng lực đội ngũ GVCNL………………..Bảng 2.9. Kết quả mức độ năng lực hỗ trợ đội ngũ GVCNL …………..Bảng 2.10. Kết quả về việc thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp………68Bảng 2.11. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GVCNL trường THhuyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long…………………………………………………………..Bảng 2.12. Kết quả việc bố trí, phân công đội ngũ GVCNL ………….Bảng 2.13. Kết quả việc sử dụng đội ngũ GVCNL………………………..Bảng 2.14. Kết quả điều tra về bồi dưỡng đội ngũ GVCNL…………….Bảng 2.15. Kết quả về việc triển khai chế độ, chính sách đối với độingũ GVCNL……………………………………………………………………………………….Bảng 2.16. Kết quả công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVCNL……Bảng 2.17. Kết quả khảo sát nguyên nhân của những hạn chế trongthực trạng quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnhVĩnh Long…………………………………………………………………………………………DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ2.1Trình độ đào tạo2.2Biểu đồ trường đ2.32.42.5Nhận thức về mứThống kê độ tuổiPhẩm chất đội ng2.6Năng lực đội ngũ2.7Năng lực hiểu hỗ2.8Thực hiện nhiệm2.9Xây dựng kế hoạ2.10Bố trí, phân cơng2.11Sử dụng đội ngũ2.12Bồi dưỡng đội ng2.13Kiểm tra, đánh giMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐại hội Đảng lần thứ XI đã đặt ra vấn đề cấp bách:“Đổi mới căn bảnvà toàn diện” nền giáo dục nước nhà. Quá trình đổi mới căn bản, tồn diệnnền giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh củađất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một dân tộc,năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia đang chuyển mạnh từ nguồn lực tàinguyên, vốn, lao động chân tay sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chấtlượng cao. Đó chính là sản phẩm của nền giáo dục tiên tiến, hiện đại. Vì thế,nhiệm vụ đặt ra để chúng ta thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần 8 của BCH.TƯĐảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứngu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” là đầu tư phát triển nguồn nhânlực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩnhóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chếQLGD, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí là khâu then chốt. Mụctiêu của chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo là xây dựng đội ngũ nhàgiáo được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức lối sống, taynghề của nhà giáo, thơng qua việc quản lí, phát triển đúng định hướng và cóhiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứngnhững đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), ở điều 14 khẳngđịnh: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dụcđào tạo” (Luật giáo dục, 2005). Vị trí vai trị của đội ngũ nhà giáo luôn đượcĐảng, Nhà nước, xã hội quan tâm và tôn vinh. Vì vậy, xây dựng và phát triển độingũ giáo viên là nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục và của tất cả các nhàtrường.Nguồn nhân lực giáo dục ở trường phổ thơng đóng vai trị trực tiếp đốivới mọi hoạt động của nhà trường trong đó có đội ngũ GVCN lớp, quản línhân lực trong nhà trường bao gồm cả việc qui hoạch, xây dựng, phát triển vàquản lí và sử dụng. Ở trường tiểu học, đội ngũ GVCN lớp có vai trị hết sứcquan trọng trong việc dạy học, giáo dục và quản lí học sinh. “Giáo viên chủnhiệm lớp ở trường phổ thông là nhà quản lí khơng dấu đỏ”, đây là khẳngđịnh của tác giả Đặng Quốc Bảo và Ơng cịn cho rằng: GVCN lớp chính làlinh hồn của lớp học vì họ là người thay mặt Hiệu trưởng quản lí tồn diệnmột lớp học; có vai trị trực tiếp trong tổ chức mọi hoạt động của lớp nhằmgiáo dục học sinh phát triển tồn diện; là người chịu trách nhiệm quản lí vàgiáo dục, người điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các thành viêntrong lớp cũng như tổ chức mối quan hệ giữa lớp học với nhà trường, gia đìnhvà xã hội. Có thể nói, người GVCN lớp là cầu nối giữa các lực lượng giáo dụctrong và ngoài nhà trường.Chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường phụ thuộc phần lớn vàokết quả công tác giáo dục của từng GVCN đối với lớp mà họ phụ trách. Côngtác chủ nhiệm lớp là một bộ phận quan trọng trong tổng thể các hoạt động củanhà trường TH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Đểnâng cao chất lượng và hiệu quả quản lí nhà trường, người cán bộ quản lí cầnphải quan tâm đến đội ngũ GVCN lớp, đây là lực lượng chủ đạo trong côngtác giáo dục của nhà trường. Xây dựng đội ngũ GVCN lớp giỏi làm lực lượngnịng cốt có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục ở nhàtrường.Do vậy, việc quản lí đội ngũ GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chấtlượng ngày càng cao là một yêu cầu quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượnggiáo dục. Chỉ thị 40/CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 về việc nângcao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lí đã chỉ rõ: “Phải tăng cường xâydựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục một cách toàn diện. Đây lànhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài”.Đối chiếu với nhiệm vụ trên, ngành giáo dục đã có nhiều thành tựu to lớn, tuyvậy vẫn còn một số bất cập trong việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản líđội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí, đặc biệt là đội ngũ GVCNL. Việc đổi mớiquản lí đội ngũ GVCNL theo hướng đổi mới đào tạo, bồi dưỡng, và sử dụngcần gắn chuẩn trình độ đào tạo của GVCNL với chuẩn nghề nghiệp để GV cóđủ năng lực thực hiện hiệu quả nhiệm vụ của bậc học. Đồng thời, cần xácđịnh và thực hiện nội dung đào tạo, bồi dưỡng thực hành ở trường TH trongcác khóa đào tạo GV, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi sự nghiệpgiáo dục theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của BCH Trung ương Đảng khóaXI.Thực tế hiện nay trong các nhà trường phổ thông, nhất là ở các trườngtiểu học của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, bên cạnh những đóng góp tíchcực, cũng cịn nhận diện thấy một số những hạn chế. Đó là nhận thức của giáoviên, cán bộ quản lí về vai trị của hoạt động chủ nhiệm lớp có nơi, có lúcchưa tồn diện; cơng tác quản lí, chỉ đạo hoạt động chủ nhiệm lớp của các cấpquản lí cịn hạn chế; một số bộ phận giáo viên được phân công nhiệm vụ làmchủ nhiệm lớp còn yếu về năng lực tổ chức và điều hành lớp chủ nhiệm;GVCNL chưa được quan tâm đúng mức; sự phối hợp giữa các lực lượng trongvà ngồi nhà trường cịn lỏng lẻo, chưa thực sự hỗ trợ tích cực cho cơng tácchủ nhiệm lớp. Mặt khác, trong quản lí đội ngũ GVCNL, cơng tác quy hoạchđội ngũ chưa được chú trọng; việc giao quyền tự chủ cho Hiệu trưởng cáctrường TH trong tuyển dụng GV chưa được thực hiện triệt để; đa số GV đạtchuẩn về trình độ đào tạo nhưng chưa đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn nghề nghiệpGVTH và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục.cấp TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, đội ngũ cán bộ quản lí cácnhà trường nhận thức được tầm quan trọng của đội ngũ GVCNL nên đã chútrọng đến việc tìm ra các biện pháp quản lí lực lượng này, tuy nhiên các biệnpháp đó mới chỉ dựa trên kinh nghiệm của bản thân trong q trình cơng tác,do đó hiệu quả đạt được cịn hạn chế. Mặt khác giáo dục cấp TH huyện TamBình, tỉnh Vĩnh Long chưa có tác giả, đề tài nào nghiên cứu chuyên sâu, đầyđủ về quản lí đội ngũ GVCNL. Dù trong thực tế, lãnh đạo Phịng giáo dục vàđào tạo Tam Bình đã tổ chức nhiều tiết dạy chuyên đề, hội thảo nhằm nângcao chất lượng và hiệu quả trong giáo dục học sinh đối với đội ngũ GVCNL.Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lí đội ngũ GVCN lớpở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhằm đề ra các biện phápquản lí đồng bộ có tính khả thi cao, phù hợp với sự phát triển của giáo dụctrong thời kì đổi mới là vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu và làm sáng tỏ.Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo trên của Đảng và Nhà nước, từ việcnghiên cứu lý luận cùng những kinh nghiệm của nhiều năm làm công tác chủnhiệm và quản lí nhà trường TH, tác giả đã lựa chọn đề tài: “ quản lí đội ngũgiáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh VĩnhLong” để nghiên cứu.2.Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng về đội ngũGVCNL ở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạnhiện nay, đề tài đề xuất các biện pháp quản lí đội ngũ GVCNL góp phần nângcao hiệu quả quản lí đội ngũ chủ nhiệm lớp ở các trường TH huyện Tam Bình,tỉnh Vĩnh Long.3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuPhát triển đội ngũ GVCNL ở các trường tiểu học.3.2. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường THtrong giai đoạn hiện nay.4. Giả thuyết khoa họcTrong những năm qua, quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH huyệnTam Bình, tỉnh Vĩnh Long bước đầu đã có những kết quả tích cực, nhưng vẫncịn nhiều khó khăn, bất cập, hạn chế chưa đáp ứng các yêu cầu về chất lượngđội ngũ. Vì vậy, nếu đề xuất và triển khai có hiệu quả các giải pháp quản lídựa trên cơ sở lý luận quản lí đội ngũ, lý luận phát triển nguồn nhân lực vềcác lĩnh vực như quy hoạch phát triển đội ngũ, thực hiện chế độ chính sách…ở các trường TH thì sẽ góp phần phát triển đội ngũ GVCNL ở các trường THhuyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.5.Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về cơng tác quản lí đội ngũ GVCNL ởtrường tiểu học.5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí đội ngũ GVCNL ở các trườngTH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.5.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí đội ngũGVCNL ở các trường TH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.6.Giới hạn nghiên cứu6.1. Về nội dung nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng và đề xuất cácbiện pháp quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp các trường tiểu học củaHiệu trưởng tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.6.2. Về đối tượng khảo sátKhảo sát 100% CBQL nhà trường(20 người), tổ trưởng chuyên môn(15người), giáo viên(100 người) tại 9 trường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh VĩnhLong.6.3. Thời gian nghiên cứuNghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và quản lí độingũ giáo viên chủ nhiệm lớp từ năm 2015 – 2018.6.4. Địa bàn nghiên cứuCác trường tiểu học của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long: trường tiểuhọc Hòa Hiệp, trường tiểu học Lưu Văn Liệt, trường tiểu học Tường Lộc A,TH Tường Lộc B, TH Mỹ Thạnh Trung A, TH Mỹ Thạnh Trung B, trườngtiểu học Hòa Hiệp, trường tiểu học Hòa Thạnh.7.Phương pháp nghiên cứu7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luậnNghiên cứu tài liệu kinh điển, văn kiện, nghị quyết, sách chuyên khảo,tham khảo về quản lí; tài liệu liên quan đến cơng tác chủ nhiệm lớp, quản lítrường TH, quản lí đội ngũ GVCNL của Hiệu trưởng và các tài liệu khác liênquan đến vấn đề nghiên cứu. Từ đó, tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thốngtài liệu để xây dựng lý luận làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu.7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn7.2.1. Phương pháp quan sátQuan sát các hình thức biểu hiện hoạt động quản lí của CBQL và hoạtđộng chủ nhiệm của đội ngũ GVCN ở trường TH; các biểu hiện về thái độ vàhành động của học sinh trong quá trình học tập và thực hiện các hoạt độnggiáo dục để từ đó đánh giá hiệu quả công tác của GVCN lớp.7.2.2. Phương pháp điều traĐiều tra thực trạng quản lí đội ngũ GVCN ở các trường TH huyện TamBình, tỉnh Vĩnh Long. Chúng tôi sử dụng các bảng hỏi sau:Bảng hỏi dành cho GVCNL: Mục đích để tìm hiểu thực trạng của giáoviên về lĩnh vực hoạt động chủ nhiệm lớp; nội dung, hình thức, hiệu quả,thuận lợi, khó khăn của hoạt động chủ nhiệm lớp; tìm hiểu đánh giá của giáoviên về cơng tác quản lí của CBQL.Bảng hỏi dành cho CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởngchun mơn): Mục đích để tìm hiểu việc đánh giá của các nhà quản lí về hoạtđộng của đội ngũ GVCN lớp, về các biện pháp quản lí đội ngũ GVCNL ở cáctrường TH.7.2.3. Phương pháp phỏng vấn – trị chuyệnBổ sung, kiểm tra và làm rõ những thơng tin đã thu thập được thôngqua phương pháp điều tra. Qua đó tìm hiểu thêm những biện pháp quản lí lớpcủa GVCN. Những thơng tin này có giá trị là căn cứ để nhận xét, khẳng địnhchính xác hơn thực trạng quản lí đội ngũ GVCNL của CBQL các trường TH.Ngồi ra, có thể tìm hiểu thêm các yếu tố ảnh hưởng tới tới thực trạng vấn đềnghiên cứu. Đồng thời những thơng tin này cũng giúp có thêm căn cứ đểkhẳng định tính trung thực, độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.7.2.4. Phương pháp xin ý kiến chuyên giaTham khảo ý kiến của các lãnh đạo và chuyên viên chuyên sâu chuyênmôn của Sở giáo dục và đào tạo, Phòng giáo dục và đào tạo, CBQL các nhàtrường, GVCN có kinh nghiệm để có thêm thơng tin tin cậy đảm bảo tínhkhách quan cho các kết quả nghiên cứu. Đặc biệt xin ý kiến đóng góp chonhững đề xuất biện pháp nhằm quản lí có hiệu quả đội ngũ GVCNL của cáctrường TH nơi được nghiên cứu.7.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dụcTừ kết quả hoạt động giáo dục của giáo viên và học sinh, phân tích làmrõ hiệu quả quản lí đội ngũ GVCNL ở các trường TH.7.2.6. Phương pháp khảo nghiệmTiến hành khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất để khẳng định tínhkhoa học, tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đó.7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn họcSử dụng phần mềm SPSS để tính tốn xử lí các số liệu sau khi thu thậpđược từ việc nghiên cứu thực trạng quản lí đội ngũ GVCN lớp ở các trườngTH huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long dưới dạng: bảng số liệu, biểu đồ… giúpcho các kết quả nghiên cứu trở nên chính xác và đảm bảo độ tin cậy. Các chỉsố sau khi được sử dụng trong phân tích thống kê mơ tả: tần số, điểm trungbình cộng (Mean), độ lệch chuẩn (Std. Deviation).8.Đóng góp mới của luận văn8.1. Về lý luận: Hệ thống hóa lý luận về quản lí đội ngũ chủ nhiệm lớpcho giáo viên tại các trường tiểu học; hình thành khung quản lí đội ngũ chủnhiệm lớp các trường tiểu học.8.2. Về thực tiễnLuận văn đánh giá được thực trạng đội ngũ GVCNL về số lượng, quymơ, cơ cấu, trình độ, phẩm chất và năng lực so với chuẩn; Phân tích thựctrạng quản lí đội ngũ GVCNL với các nội dung: quy hoạch, tuyển dụng, sửdụng, đào tạo, bồi dưỡng, các chính sách tác động đến đội ngũ GVCNL trongbối cảnh đổi mới giáo dục.9.Cấu trúc nội dung luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụlục, luận văn được trình bày trong 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về việc quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệmlớp ở trường tiểu học.Chương 2: Thực trạng về việc quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớpở các trường tiểu học của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.Chương 3: Biện pháp quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở cáctrường tiểu học huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay.CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC QUẢN LÍ ĐỘI NGŨGIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề1.1.1.Trên thế giớiTrên thế giới hiện nay có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vềphát triển đội ngũ, nguồn nhân lực trong một tổ chức doanh nghiệp hay tổchức nhà trường về các vấn đề vĩ mơ như các cơng trình nghiên cứu: “Thesmall business of developing people” của ttasc giả Annette Kerr and MarilynMcdougall, đề cập đến nhiều về việc phát triển con người, đội ngũ nhân lực,tạo động lực lao động cho các tổ chức, doanh nghiệp nhỏ. Cùng với nội dungvề phát triển đội ngũ lao động các tác giả: Garavan, Thomas N, Costine, Pat,Heraty, Noreen xuất bản cuốn sách “The emergence of strategic humanresource devolopment” năm 1995. Quyển sách này tập trung vào sự xuất hiệncủa các khái niệm phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ trực tiếp laođộng trong một tổ chức, trong đó xem xét các vấn đề về xuất phát nguồn nhânlực theo các cách tiếp cận khác nhau như thông qua chiến lược đào tạo, bồidưỡng đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực chính yếu và quan trọng của tổ chức.Ngồi ra, tác giả Christian Batal (Pháp) đã nghiên cứu thành công bộ sách “quản lí nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước”, hiện nay có rất nhiều nướctrên thế giới sử dụng. Christian Batal đưa ra một lý thuyết thổng thể về quản líphát triển nguồn nhân lực và sử dụng những kết quả nghiên cứu của các khoahọc khác như: Giáo dục học, Dự báo… Để đưa ra một bức tranh toàn cảnh vềhoàn chỉnh về phát triển nguồn nhân lực. Và một số tác giả khác như BrianE.Becker và Markv A.Huselid cũng có những nghiên cứu về phát triển độingũ, nguồn nhân lực nhưng để phục vụ cho quản trị nhân sự trong các doanhnghiệp.Michel Develay, trong tác phẩm Một số vấn đề về đào tạo GV đã quanniệm: “Ðào tạo GV mà khơng làm cho họ có trình độ cao về năng lực tươngứng khơng chỉ với các sự kiện, khái niệm, định luật, lý thuyết, hệ biến hóa củamơn học đó, mà cịn cả với khoa học luận của chúng là không thể được”. Ở10tác phẩm này, Michel Develay đã bàn về các vấn đề như: quan niệm, nộidung, phương thức đào tạo, tính chất và bản sắc nghề nghiệp của GV… Từđây, có thể nhận thấy khuynh hướng nghiên cứu về quản lí đội ngũ GV là mộttrong những hướng nghiên cứu được quan tâm khá nhiều trên thế giới.Theo tổng kết của UNESCO sự thay đổi vai trò của người GV đangdiễn ra theo hướng: (1) Người GV phải đảm nhiệm nhiều chức năng hơn sovới trước và có trách nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn các nội dung dạyhọc và giáo dục; (2) Vai trò của người GV đang chuyển mạnh từ chỗ truyềnthụ kiến thức sang tổ chức việc học tập của HS; (3) Coi trọng hơn việc cá biệthóa trong học tập của HS và thay đổi tính chất trong quan hệ thầy trò; (4) Yêucầu người GV phải biết sử dụng rộng rãi các phương tiện dạy học hiện đại, dođó đặt ra yêu cầu trang bị thêm các kiến thức và kỹ năng cần thiết; (5) Yêucầu hợp tác rộng rãi và chặt chẽ hơn các GV cùng trường, thay đổi cấu trúctrong mối quan hệ giữa các GV với nhau; (6) Yêu cầu thắt chặt hơn các mốiquan hệ với cha mẹ HS và cộng đồng nhằm góp phần nâng cao chất lượngcuộc sống; (7) Yêu cầu người GV phải tham gia các hoạt động rộng rãi trongvà ngoài nhà trường; giảm bớt và làm thay đổi kiểu uy tín truyền thống trongquan hệ đối với HS, nhất là đối với HS lớn và với cha mẹ HS.Trong tác phẩm “ Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp” ( NXB Giáodục Matcơva, 1984), Bôn-đư-rép N.I. đã trình bày những phương pháp cơ bảnvề cách thức thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông.Từ định hướng trên, các nước phát triển đã chỉ ra nội dung GD cho HScó liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp. Những nội dung GD học sinh như:GD kĩ năng sống, GD những giá trị sống. Như vậy, người giáo viên cần tổchức các hoạt động khác nhau để học sinh có thể tham gia được dễ dàng vàhọc được rất nhiều thứ từ đó.Nhật BảnNhật Bản là quốc gia có sự phát triển kinh tế vượt bậc trong nhiều thập11kỷ qua. Những năm 1980, Nhật Bản đã đặt ra cho hệ thống giáo dục hai vấnđề lớn: 1) Giáo dục phải được phát triển như thế nào để bảo đảm vị trí siêucường về kinh tế – kỹ thuật của Nhật Bản khi bước vào thế kỷ XXI; 2) Làmthế nào để giữ gìn và phát huy truyền thống Nhật Bản trong q trình hiện đạihóa đất nước. Để thực hiện hai vấn đề trên, Nhật Bản đã có nhiều chính sáchtrong quản lí đội ngũ GVTH: thực hiện nhất quán chính sách ưu đãi và chămlo đến cuộc sống và trình độ của GV. GVTH có một vị trí rất quan trọng trongđời sống xã hội, GV được quan tâm ưu đãi nhiều về lương bổng, phụ cấp, tiềnthưởng, miễn các khoản đóng góp nghĩa vụ xã hội. GVTH được đào tạo, baogồm GV dạy nhiều môn và GV dạy các môn đặc thù như nội trợ, âm nhạc.Các nhà quản lí ln tạo mơi trường để GV cải thiện sự hiểu biết của bản thânnhư học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ. Kinh nghiệm về việc nhà quản lícần tạo mơi trường để GV cải thiện sự hiểu biết, nghề nghiệp là điều dễ dàngnhận thấy để có thể bổ sung vào hành động của đội ngũ quản lí GDTH trongđề tài nghiên cứu này.SingaporeSingapore luôn dành cho GDTH một sự quan tâm đặc biệt, chính sáchphát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH là một minh chứng sinhđộng. Đội ngũ GVTH của Singapore hầu hết đạt trình độ đại học hoặc thạc sĩ.Bộ Giáo dục trực tiếp quản lí đội ngũ GV và đội ngũ quản lí nhà trường.Trong đào tạo, GVTH được đào tạo từ hai nguồn cơ bản: 1) Đào tạo trực tiếptừ các Viện Sư phạm; 2) Tuyển dụng từ các ngành nghề ngoài sư phạm để đàotạo GV. Những người đã có bằng cấp về các ngành nghề khác muốn trở thànhGV phải qua một khóa đào tạo sư phạm 3 năm. Công tác bồi dưỡng GVTHđược xác định là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của giáo dụcSingapore nhằm không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chấtnghề nghiệp của GV. Hàng năm, GVTH phải tham gia và hồn thành khóa bồidưỡng là 100 giờ. GVTH phải luôn đổi mới phương pháp dạy học nhằm12đáp ứng nhu cầu học tập của các đối tượng HS từ các vùng miền khác nhau[86]. Điều này cho thấy công tác bồi dưỡng GVTH ở Singapore trở thành mộtgiải pháp thường xuyên để quản lí đội ngũ GVTH. Nếu so sánh với địnhhướng nghiên cứu của đề tài, muốn đảm bảo quản lí đội ngũ GV đáp ứng ucầu đổi mới giáo dục thì khơng những cần đảm bảo việc bồi dưỡng thườngxuyên hàng năm mà cần đầu tư có trọng điểm, thật sự hiệu quả thì đội ngũmới có thể đáp ứng được những yêu cầu mới về giáo dục.1.1.2. Ở Việt NamChỉ thị số 40/CT-TW ngày 15.6.2004 Ban bí thư Trung ương Đảngnhấn mạnh: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáodục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơcấu… đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước” (Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15. 06. 2004).Muốn phát triển kinh tế xã hội thì trước hết phải xây dựng và thực hiệntốt chiến lược phát triển toàn diện con người. Nguồn lực con người là sự kếthợp hài hồ giữa trí lực, thể lực, nhân cách và kinh nghiệm sống. Vì thế trongnhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực luôn đặt ra mục tiêu phát triển con người.Có con người phát triển đầy đủ và tồn diện thì mới có nhân lực chất lượngcao.nước ta hiện nay, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, đời sốngvật chất của nhân dân ta được cải thiện và ngày càng được nâng cao, nhâncách con người đã có những biến đổi, bên cạnh mặt tích cực, cũng đã xuấthiện một số mặt tiêu cực, có ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục trong nhàtrường. Tình trạng suy thoái về đạo đức của một bộ phận học sinh, ảnh hưởngcủa lối sống thực dụng, chỉ biết hưởng thụ, khơng biết cống hiến, chán học, bỏhọc, mục đích động cơ học tập chưa rõ ràng, các tệ nạn xã hội len lỏi vào nhàtrường đó là những vấn đề nổi cộm trong những năm gần đây. Vì vậy nhàtrường, gia đình, xã hội cần có sự liên kết chặt chẽ trong việc giáo dục học13sinh; trong nhà trường vai trị chính là đội ngũ giáo viên và đặc biệt làGVCNL.Khi đề cập đến đội ngũ GVCNL đã có nhiều tài liệu, cơng trình nghiêncứu, tìm hiểu, phân tích, có thể kể đến các cơng trình tiêu biểu như:- Cải tiến việc quản lí đội ngũ GVCNL ở trường phổ thông (Đề tàicấptrường) – của Lưu Xuân Mới (Chủ nhiệm đề tài). Trường Cán bộ quản lí Giáodục và Đào tạo, Hà Nội 1998.Các tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo trong tàiliệu “Quản lý giáo dục” đưa ra yêu cầu chung về xây dựng và phát triển độingũ GV. Theo đó, các yêu cầu cần phải chú ý đến là: đủ về số lượng, đạtchuẩn về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu. Tác giả phân tích các chức năngquản lí trong phát triển đội ngũ GV từ việc lập kế hoạch, tổ chức – chỉ đạo vàkiểm tra phải đảm bảo các vấn đề về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Chínhviệc quan tâm 3 vấn đề: số lượng, chất lượng, cơ cấu của đội ngũ GV là điềukiện cần cho sự phát triển; và chú ý đến tính đồng thuận của đội ngũ GV mớitạo điều kiện đủ cho sự phát triển bền vững của đội ngũ.- Giáo dục học (Chương XVI. Người GVCNL), của Phạm ViếtVượng.Bài viết “Nghề và Nghiệp của người GV” đăng trong Kỷ yếu Hộithảo nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ 2, Nguyễn Thị Mỹ Lộcđề cập tính chất nghề nghiệp của GV. Tác giả nhấn mạnh đến vấn đề “lýtưởng sư phạm”, cái tạo nên động cơ cho việc thực hành nghề dạy học củaGV, thôi thúc GV sáng tạo, thúc đẩy GV không ngừng học hỏi, nâng cao trìnhđộ. Từ đó, cần phải xây dựng tập thể sư phạm theo mơ hình “đồng thuận” ởđó GV trong quan hệ với nhau có sự chia sẻ “bí quyết nhà nghề”; đồng thời,những yêu cầu về năng lực chun mơn của người GV là nền tảng của mơhình đào tạo GV thế kỷ XXI: sáng tạo và hiệu quả.