Phiếu tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 2022
Phiếu tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông là biểu mẫu phiếu tự đánh giá giáo viên mới nhất được ban hành theo Công văn 4530/BGDĐT-NGCBQLGD chuẩn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu phiếu tự đánh giá giáo viên mới nhất, mời các bạn cùng tham khảo.
Phiếu tự đánh giá của giáo viên là mẫu lập ra dành cho giáo viên tại các trường mầm non, Tiểu học, THCS, THPT nhằm đánh giá lại các điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên trong suốt một năm từ đó nêu ra phương hướng, nhiệm vụ trong năm tiếp theo. Phiếu tự đánh giá của giáo viên năm 2022 cần ghi rõ thông tin: Họ tên giáo viên, tên trường, môn dạy, chủ nhiệm lớp. Cùng như trình bày rõ các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá.
Vào dịp cuối năm, giáo viên các cấp từ mầm non đến THPT thường phải lập Phiếu tự đánh giá xếp loại giáo viên mầm non để đánh giá phẩm chất nhà giáo, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng… từ đó đưa ra phương hướng nhiệm vụ phấn đấu trong năm học tiếp theo. Dưới đây là Phiếu tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 2022 theo quy định của bộ giáo dục giúp giáo viên tham khảo và hoàn thành mẫu phiếu cho mình một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.
1. Các bước đánh giá, xếp loại giáo viên mới nhất
Việc đánh giá và xếp loại giáo viên phải khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ, thực hiện theo quy trình nêu tại Điều 10 Quy định ban hành kèm Thông tư 20 nêu trên theo 03 bước:
– Bước 1: Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp với các tiêu chí về phẩm chất nhà giáo, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng môi trường giáo dục, phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội và sử dụng ngoại ngữ, tin học cũng như áp dụng trong dạy học;
– Bước 2: Nhà trường tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn với giáo viên được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên;
– Bước 3: Hiệu trưởng thực hiện đánh giá và thông báo kết quả dựa trên cơ sở kết quả tự đánh giá của giáo viên, ý kiến của đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên đó.
2. Các cấp độ đánh giá giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Để có căn cứ cho giáo viên phổ thông tự đánh giá phẩm chất, năng lực, qua đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT.
Theo đó, quy chuẩn nghề nghiệp nêu tại Thông tư này áp dụng với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú…
Tiêu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên phổ thông gồm 05 tiêu chuẩn nêu tại Chương II Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm Thông tư 20 này và được xếp theo 03 mức độ với cấp độ tăng dần:
– Mức đạt: Có phẩm chất, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao khi dạy học, giáo dục học sinh;
– Mức khá: Có phẩm chất, năng lực tự học, tự rèn luyện, chủ động đổi mới trong thực hiện nhiệm vụ được giao;
– Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến học sinh, đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển giáo dục địa phương.
3. Phiếu tự đánh giá xếp loại giáo viên theo Công văn số 4530
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A
Trường: Tiểu học A
Môn dạy: Toán Chủ nhiệm lớp: 1A
Quận/Huyện/Tp,Tx: A Tỉnh/Thành phố: A
Giáo viên đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của mình trong năm học, tự đánh giá (đánh dấu x) các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T)
Tiêu chí
Kết quả xếp loại
Minh chứng
CĐ
Đ
K
T
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh
Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh
Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
Tiêu chí 15. Ứ ng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
1. Nhận xét (ghi rõ):
– Điểm mạnh: Thường xuyên áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy; Thực hiện tốt nội quy, quy tắc ứng xử của Nhà trường; Vẫn thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh lồng ghép vào quá trình dạy học…
– Những vấn đề cần cải thiện: Năng lực ngoại ngữ…
2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo
– Mục tiêu: Hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2019 – 2020; Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học…
– Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải thiện): Ngoại ngữ
– Thời gian: Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020
– Điều kiện thực hiện: Bố trí nghỉ dạy chiều t7 hàng tuần
Xếp loại kết quả đánh giá: Khá
……….., ngày … tháng… năm ….
Người tự đánh giá
(Ký và ghi rõ họ tên)
Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo
Đạt: Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Không mặc trang phục hoặc có lời nói phản cảm, không làm các việc vi phạm đạo đức nhà giáo;
Bản đánh giá và phân loai giáo viên ….
Khá: Có ý thức rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh
…
…
4. Hướng dẫn ghi phiếu tự đánh giá của giáo viên Tiểu học
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Họ và tên giáo viên:…………………………………….
Trường:……………………………..
Môn dạy: ……………………………..Chủ nhiệm lớp: ……………………………..
Quận/Huyện/Tp,Tx: Tỉnh/Thành phố:……………………………..
Hướng dẫn:
Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học, tự đánh giá (đánh dấu x) các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T).
Tiêu chí
Kết quả xếp loại
Minh chứng
CĐ
Đ
K
T
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo
X
Phiếu đánh giá viên chức.
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo
X
Phiếu đánh giá viên chức.
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân.
X
Phiếu dự giờ xếp loại tốt
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
X
Kế hoạch dạy học
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
X
Kế hoạch dạy học
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
X
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh
X
Phiếu dự giờ
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường.
K
Phiếu đánh giá và phân loại viên chức
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường.
K
Biên bản họp tổ chuyên môn
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.
K
Biên bản họp tổ chuyên mô
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
K
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh.
K
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
K
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
K
B anh văn
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
K
A tin học
1. Nhận xét (ghi rõ): Ghi những tiêu chí đã đạt được so với chuẩn
– Điểm mạnh:
+ Luôn gương mẫu chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
+ Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có lối sống, tác phong, lề lối làm việc chuẩn mực, lành mạnh.
+ Nhiệt tình trong công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ đươc giao.
+Trung thực, thẳng thắn, giữ gìn sự đoàn kết trong nội bộ.
+ Luôn đi dạy đúng giờ ,không đi trể về sớm, không cắt xén chương trình.
+ Luôn đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích của cá nhân, không tham lam ,lười biếng, tham quyền , tham ô, lảng phí ,làm mất lòng tin đối với HS và đồng nghiệp.
+ Luôn quan tâm và giúp đỡ các học sinh khó khăn, cá biệt để các em được học tập tốt và sớm hoà nhập với bạn bè, thầy cô.
+ Việc đánh giá và xếp loại học sinh luôn đối mới theo xu thế chung của xã hội. Nên tỉ lệ học sinh được phân công giảng dạy được phát triển tốt .
– Những vấn đề cần cải thiện:
+ Sự phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và các đoàn thể trong nhà trường chưa được chặt chẽ, chưa hiệu quả nên việc quản lý giáo dục học sinh còn gặp nhiều khó khăn.
+ Chưa nắm bắt kịp thời tình hình học tập của học sinh trong lớp.
2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo
– Mục tiêu:
+Đang học đại học sư phạm âm nhạc
– Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải thiện):
+Nâng cao trình độ chuyên môn
– Thời gian: 2023
– Điều kiện thực hiện: Tự học
Xếp loại kết quả đánh giá: Khá.
…, ngày …… tháng… năm ….
Người tự đánh giá
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trên đây Phần Mềm Portable đã giới thiệu tới các bạn Phiếu tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 2022 cùng hướng dẫn cách viết chi tiết.
Xem thêm trong phần Dành cho giáo viên tại mục Tài liệu và Biểu mẫu liên quan:
- Phiếu tự đánh giá của hiệu trưởng mầm non
- Bảng lương giáo viên mới nhất 2021
Thông tin thêm
Phiếu tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 2022
Phiếu tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông là biểu mẫu phiếu tự đánh giá giáo viên mới nhất được ban hành theo Công văn 4530/BGDĐT-NGCBQLGD chuẩn giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu phiếu tự đánh giá giáo viên mới nhất, mời các bạn cùng tham khảo.
Phiếu tự đánh giá của giáo viên là mẫu lập ra dành cho giáo viên tại các trường mầm non, Tiểu học, THCS, THPT nhằm đánh giá lại các điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên trong suốt một năm từ đó nêu ra phương hướng, nhiệm vụ trong năm tiếp theo. Phiếu tự đánh giá của giáo viên năm 2022 cần ghi rõ thông tin: Họ tên giáo viên, tên trường, môn dạy, chủ nhiệm lớp. Cùng như trình bày rõ các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá.
Vào dịp cuối năm, giáo viên các cấp từ mầm non đến THPT thường phải lập Phiếu tự đánh giá xếp loại giáo viên mầm non để đánh giá phẩm chất nhà giáo, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng… từ đó đưa ra phương hướng nhiệm vụ phấn đấu trong năm học tiếp theo. Dưới đây là Phiếu tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 2022 theo quy định của bộ giáo dục giúp giáo viên tham khảo và hoàn thành mẫu phiếu cho mình một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.
1. Các bước đánh giá, xếp loại giáo viên mới nhất
Việc đánh giá và xếp loại giáo viên phải khách quan, toàn diện, công bằng và dân chủ, thực hiện theo quy trình nêu tại Điều 10 Quy định ban hành kèm Thông tư 20 nêu trên theo 03 bước:
– Bước 1: Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp với các tiêu chí về phẩm chất nhà giáo, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng môi trường giáo dục, phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội và sử dụng ngoại ngữ, tin học cũng như áp dụng trong dạy học;
– Bước 2: Nhà trường tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn với giáo viên được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên;
– Bước 3: Hiệu trưởng thực hiện đánh giá và thông báo kết quả dựa trên cơ sở kết quả tự đánh giá của giáo viên, ý kiến của đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên đó.
2. Các cấp độ đánh giá giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Để có căn cứ cho giáo viên phổ thông tự đánh giá phẩm chất, năng lực, qua đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT.
Theo đó, quy chuẩn nghề nghiệp nêu tại Thông tư này áp dụng với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường chuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú…
Tiêu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên phổ thông gồm 05 tiêu chuẩn nêu tại Chương II Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông ban hành kèm Thông tư 20 này và được xếp theo 03 mức độ với cấp độ tăng dần:
– Mức đạt: Có phẩm chất, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao khi dạy học, giáo dục học sinh;
– Mức khá: Có phẩm chất, năng lực tự học, tự rèn luyện, chủ động đổi mới trong thực hiện nhiệm vụ được giao;
– Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến học sinh, đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển giáo dục địa phương.
3. Phiếu tự đánh giá xếp loại giáo viên theo Công văn số 4530
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn A
Trường: Tiểu học A
Môn dạy: Toán Chủ nhiệm lớp: 1A
Quận/Huyện/Tp,Tx: A Tỉnh/Thành phố: A
Giáo viên đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của mình trong năm học, tự đánh giá (đánh dấu x) các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T)
Tiêu chí
Kết quả xếp loại
Minh chứng
CĐ
Đ
K
T
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh
Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh
Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
Tiêu chí 15. Ứ ng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
1. Nhận xét (ghi rõ):
– Điểm mạnh: Thường xuyên áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy; Thực hiện tốt nội quy, quy tắc ứng xử của Nhà trường; Vẫn thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh lồng ghép vào quá trình dạy học…
– Những vấn đề cần cải thiện: Năng lực ngoại ngữ…
2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo
– Mục tiêu: Hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2019 – 2020; Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học…
– Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải thiện): Ngoại ngữ
– Thời gian: Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020
– Điều kiện thực hiện: Bố trí nghỉ dạy chiều t7 hàng tuần
Xếp loại kết quả đánh giá: Khá
……….., ngày … tháng… năm ….
Người tự đánh giá(Ký và ghi rõ họ tên)
Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo
Đạt: Có tác phong và cách thức làm việc phù hợp với công việc của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Không mặc trang phục hoặc có lời nói phản cảm, không làm các việc vi phạm đạo đức nhà giáo;
Bản đánh giá và phân loai giáo viên ….
Khá: Có ý thức rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh
…
…
4. Hướng dẫn ghi phiếu tự đánh giá của giáo viên Tiểu học
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Họ và tên giáo viên:…………………………………….
Trường:……………………………..
Môn dạy: ……………………………..Chủ nhiệm lớp: ……………………………..
Quận/Huyện/Tp,Tx: Tỉnh/Thành phố:……………………………..
Hướng dẫn:
Giáo viên nghiên cứu Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, đọc kỹ nội dung yêu cầu các mức của từng tiêu chí, đối chiếu cẩn thận với các minh chứng và kết quả trong thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trong năm học, tự đánh giá (đánh dấu x) các mức chưa đạt (CĐ); Đạt (Đ); Khá (K); Tốt (T).
Tiêu chí
Kết quả xếp loại
Minh chứng
CĐ
Đ
K
T
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo
X
Phiếu đánh giá viên chức.
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo
X
Phiếu đánh giá viên chức.
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân.
X
Phiếu dự giờ xếp loại tốt
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
X
Kế hoạch dạy học
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
X
Kế hoạch dạy học
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
X
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh
X
Phiếu dự giờ
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường.
K
Phiếu đánh giá và phân loại viên chức
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường.
K
Biên bản họp tổ chuyên môn
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.
K
Biên bản họp tổ chuyên mô
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
K
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh.
K
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
K
Sổ nhận xét học sinh
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
K
B anh văn
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
K
A tin học
1. Nhận xét (ghi rõ): Ghi những tiêu chí đã đạt được so với chuẩn
– Điểm mạnh:
+ Luôn gương mẫu chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
+ Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có lối sống, tác phong, lề lối làm việc chuẩn mực, lành mạnh.
+ Nhiệt tình trong công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ đươc giao.
+Trung thực, thẳng thắn, giữ gìn sự đoàn kết trong nội bộ.
+ Luôn đi dạy đúng giờ ,không đi trể về sớm, không cắt xén chương trình.
+ Luôn đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích của cá nhân, không tham lam ,lười biếng, tham quyền , tham ô, lảng phí ,làm mất lòng tin đối với HS và đồng nghiệp.
+ Luôn quan tâm và giúp đỡ các học sinh khó khăn, cá biệt để các em được học tập tốt và sớm hoà nhập với bạn bè, thầy cô.
+ Việc đánh giá và xếp loại học sinh luôn đối mới theo xu thế chung của xã hội. Nên tỉ lệ học sinh được phân công giảng dạy được phát triển tốt .
– Những vấn đề cần cải thiện:
+ Sự phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và các đoàn thể trong nhà trường chưa được chặt chẽ, chưa hiệu quả nên việc quản lý giáo dục học sinh còn gặp nhiều khó khăn.
+ Chưa nắm bắt kịp thời tình hình học tập của học sinh trong lớp.
2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo
– Mục tiêu:
+Đang học đại học sư phạm âm nhạc
– Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (các năng lực cần ưu tiên cải thiện):
+Nâng cao trình độ chuyên môn
– Thời gian: 2023
– Điều kiện thực hiện: Tự học
Xếp loại kết quả đánh giá: Khá.
…, ngày …… tháng… năm ….
Người tự đánh giá
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trên đây Phần Mềm Portable đã giới thiệu tới các bạn Phiếu tự đánh giá của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 2022 cùng hướng dẫn cách viết chi tiết.
Xem thêm trong phần Dành cho giáo viên tại mục Tài liệu và Biểu mẫu liên quan:
Phiếu tự đánh giá của hiệu trưởng mầm non
Bảng lương giáo viên mới nhất 2021
#Phiếu #tự #đánh #giá #của #giáo #viên #cơ #sở #giáo #dục #phổ #thông
- Tổng hợp: Phần Mềm Portable
- #Phiếu #tự #đánh #giá #của #giáo #viên #cơ #sở #giáo #dục #phổ #thông