Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 6 môn Giáo dục thể chất
Bộ GD-ĐT đề nghị các sở GD-ĐT tổ chức cho giáo viên dạy học các môn học, hoạt động giáo dục tham gia góp ý các bản mẫu SGK lớp 6. Sau đây là Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 6 môn Giáo dục thể chất mời các bạn tham khảo.
Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 6 môn Giáo dục thể chất chỉ mang tính chất tham khảo để các thầy cô lấy tư liệu góp ý SGK mới.
Phiếu nhận xét SGK Giáo dục thể chất
- 1. Phiếu nhận xét, đánh giá SGK lớp 6 môn Giáo dục thể chất số 1
- 2. Phiếu nhận xét, đánh giá SGK lớp 6 môn Giáo dục thể chất số 2
1. Phiếu nhận xét, đánh giá SGK lớp 6 môn Giáo dục thể chất số 1
TRƯỜNG THCS ………….
Tổ: ………..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
………., ngày …tháng …năm …..
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6
Môn: THỂ DỤC
(Dùng cho thành viên Hội đồng)
1. Nhận xét theo từng tiêu chí
Nội dung đánh giá Nhận xét, đánh giá Bộ sách Cánh Diều Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống Bộ sách Chân trời sáng tạo GDTC 6. Lưu Quang Hiệp (Tổng chủ biên), Đinh Quang Ngọc (Chủ biên)
NXB Đại học sư phạm
GDTC 6:
Hồ Đắc Sơn, Nguyễn Duy Quyết (Đồng Tổng chủ biên), Ngô Việt Hoàn, Nguyễn Mạnh Toàn (Đồng Chủ biên)
NXB GD Việt Nam
GDTC 6
Trịnh Hữu Lộc (Tổng chủ biên)
Lưu Trí Dũng (Chủ biên)
NXB GD Việt Nam
I. Tiêu chí 1. Phù hợp với việc học của học sinh 1. Sách giáo khoa được trình bày khoa học, rõ ràng, dễ hiểu, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, có tính giáo dục và tính thẩm mỹ cao. Sách đảm bảo các tiêu chí của nội dung này Sách đảm bảo các tiêu chí của nội dung này Sách đảm bảo các tiêu chí của nội dung này 2. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa được thể hiện khoa học, chính xác, sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, chủ động, kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập đồng thời có thể phát triển kỹ năng hợp tác của học sinh. Nội dung bài học thể hiện rõ ràng. Nội dung bài học thể hiện rõ ràng. Nội dung bài học thể hiện rõ ràng, sinh động 3. Nội dung các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa có những hoạt động học tập thiết thực, giúp học sinh biết cách định hướng để đạt được mục tiêu học tập. Các chủ đề thiết thực. Các chủ đề thiết thực. Các chủ đề thiết thực. 4. Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học hướng đến việc hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực người học, hình thành và phát triển kỹ năng nhận thức, kỹ năng tư duy, rèn khả năng tích hợp, vận dụng kiến thức mới cho học sinh. Nhiệm vụ học tập theo mạch nội dung của 4 phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Nhiệm vụ học tập theo mạch nội dung của 4 phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Nhiệm vụ học tập theo mạch nội dung của 4 phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng II. Tiêu chí 2. Thuận tiện, hiệu quả đối với giáo viên 1. Cách thiết kế bài học/chủ đề trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dạy, dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực. Cách thiết kế chủ đề còn khó hiểu, khó chọ phương án giảng dạy. Cách thiết kế chủ đề còn khó hiểu, khó chọ phương án giảng dạy. Cách thiết kế chủ đề giúp giáo viên dễ hiểu. 2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn. Các chủ đề phong phú, khó dạy tích hợp liên môn và vận dụng thực tiễn. Các chủ đề phong phú, khó dạy tích hợp liên môn và vận dụng thực tiễn. Các chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn. 3. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo mục tiêu phân hóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh giá, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh. Nội dung đảm bảo Nội dung đảm bảo Nội dung đảm bảo, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của học sinh. 4. Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường. Cấu trúc thuận tiện cho xây dựng kiểm tra đánh giá Cấu trúc thuận tiện cho xây dựng kiểm tra đánh giá Cấu trúc thuận tiện cho xây dựng kiểm tra đánh giá, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường. 5. Sách giáo khoa phải có sách giáo viên (hoặc tài liệu hướng dẫn) đi kèm để hỗ trợ giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học. Sách giáo khoa có sách giáo viên đi kèm để hỗ trợ giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học. Sách giáo khoa có sách giáo viên đi kèm để hỗ trợ giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học. Sách giáo khoa có sách giáo viên đi kèm để hỗ trợ giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học. III. Tiêu chí 3. Phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của địa phương 1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ, nội dung và cách thức thể hiện phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương; có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và phong cách học tập của nhiều nhóm đối tượng học sinh và có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác của nhà trường. Phù hợp với lịch sử văn hóa địa phương Phù hợp với lịch sử văn hóa địa phương Phù hợp với lịch sử văn hóa địa phương, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng học tập của học sinh và có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác của nhà trường. 2. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục và tạo cơ hội để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp, sát với thực tế địa phương. Cấu trúc sáng tạo phù hợp với đặc thù của địa phương Cấu trúc sáng tạo phù hợp với đặc thù của địa phương Cấu trúc sáng tạo phù hợp với đặc thù của địa phương, nhà trường chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục 3. Chất lượng sách giáo khoa được in với chất liệu đảm bảo, có giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư địa phương; có thể được sử dụng lại cho năm học sau để tránh lãng phí, tốn kém. Chất liệu đảm bảo Chất liệu đảm bảo Chất liệu đảm bảo IV. Tiêu chí 4. Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa đảm bảo chất lượng dạy-học 1. Phương pháp tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí trong việc giới thiệu những điểm mới của sách giáo khoa đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, cách sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo chất lượng. Đảm bảo cách sử dụng sách hiệu quả Đảm bảo cách sử dụng sách hiệu quả Đảm bảo cách sử dụng sách hiệu quả đáp ứng nội dung chương trình giáo dục phổ thông 2018. 2. Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú, hữu ích. Đa dạng, phong phú, hữu ích. Đa dạng, phong phú, hữu ích. Đa dạng, phong phú, hữu ích. 3. Danh mục thiết bị dạy học kèm theo sách giáo khoa phù hợp, có chất lượng, dễ sử dụng, giá thành hợp lý. Phù hợp dễ sử dụng Phù hợp dễ sử dụng Phù hợp dễ sử dụng, giá thành hợp lý. 4. Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa kịp thời, đáp ứng yêu cầu. Đảm bảo kịp thời đáp ứng yêu cầu Đảm bảo kịp thời đáp ứng yêu cầu Đảm bảo kịp thời đáp ứng yêu cầu.
2. Nhận xét chung:
a) Hạn chế (ghi rõ hạn chế thuộc đầu sách nào
Kết nối tri thức với cuộc sống
– Màu sắc trang trí, một số hình ảnh sử dụng tông màu nhạt làm cho hình ảnh chưa nổi bật, bắt mắt.
VD: Chủ đề Cầu lông trong hình ảnh minh họa thì áo người tập sử dụng màu trắng cùng với màu giấy nên không nổi bật hình ảnh.
– Các chủ đề chưa có nội dung giới thiệu chung về kỹ thuật.
VD: Chủ đề Ném bóng chưa nêu được kỹ thuật ném bóng có 4 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn chạy đà, giai đoạn ra sức cuối cùng và giai đoạn giữ thăng bằng.
Cánh diều
– Chủ đề chạy cự li ngắn: Bài 1, trình tự sắp xếp nội dung học các động tác bổ trợ sau nội dung học kỹ thuật chạy giữu quãng là chưa phù hợp.
– Chủ đề ném bóng và chủ đề Chạy cự li trung bình: Không có nội dung học các động tác bổ trợ trước khi bước vào học kỹ thuật để học sinh luyện tập, làm quen với bóng và chủ động tiếp thu kỹ thuật mới là chưa phù hợp.
– Chủ đề Bài tập thể dục: Trong bài thể dục liên hoàn 32 nhịp, có 8 nhịp giống nhau đều đưa người tập về tư thế chuẩn bị là không cần thiết trong quá trình tập luyện và sẽ làm giảm đi sự liên kết của cả bài.
Chân trời sáng tạo
– Chủ đề Bài tập thể dục: Bài thể dục liên hoàn 20 nhịp là hơi ngắn so với 10% thời lượng của môn học, trong bài có 3 nhịp giống nhau đều đưa người tập về tư thế chuẩn bị là không cần thiết trong quá trình tập luyện sẽ làm giảm đi sự liên kết của cả bài; các động tác còn đơn giản, chưa thể hiện được mức
b) Ưu điểm: (ghi rõ ưu điểm thuộc đầu sách nào):
Chân trời sáng tạo
– Nội dung kiến thức được thể hiện qua kênh chữ ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ, kết hợp hài hòa, thống nhất với kênh hình minh họa chuẩn xác kỹ thuật, giúp học sinh dễ hiểu, dễ hình dung động tác và thực hiện nhiệm vụ học tập theo mạch nội dung của 4 phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.
– Mỗi chủ đề đều có các động tác bổ trợ rất cần thiết cho học sinh làm quen với bóng và bước vào học kỹ thuật mới dễ hơn.
– Chủ đề Bài thể dục liên hoàn 30 nhịp có sự kế thừa, sự liên kết bài tốt và thể hiện rõ mức độ yêu cầu cao hơn ở cuối bài.
– Phần thể thao tự chọn có 3 chủ đề (Cầu lông, Bóng rổ, Bóng đá) đều là những môn thể thao học sinh rất yêu thích
Cánh diều
– Kênh hình sắc nét, màu sắc trang trí nổi bật, dễ phân biệt các phần bằng logo của 4 phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.
– Mỗi chủ đề đều nội dung giới thiệu tổng quát về kỹ thuật có mấy giai đoạn.
– Phần vận dụng: Có sử dụng một số hình ảnh minh họa sinh
động, gần gũi với thực tiễn cuộc sống.
Kết nối tri thức với cuộc sống
– Kênh hình sắc nét, màu sắc trang trí nổi bật, dễ phân biệt các phần bằng logo của 4 phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.
Người nhận xét
2. Phiếu nhận xét, đánh giá SGK lớp 6 môn Giáo dục thể chất số 2
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6 THEO CTGDPT 2018
MÔN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT
(DÙNG ĐỂ THAM KHẢO )
STT Tên bộ sách Ưu điểm nổi bật Nội dung chưa phù hợp 1 Kết nối tri thức với cuộc sống – Nội dung kiến thức được thể hiện qua kênh chữ ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ, kết hợp hài hòa, thống nhất với kênh hình minh họa chuẩn xác kỹ thuật, giúp học sinh dễ hiểu, dễ hình dung động tác và thực hiện nhiệm vụ học tập theo mạch nội dung của 4 phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.
– Mỗi chủ đề đều có các động tác bổ trợ rất cần thiết cho học sinh làm quen với bóng và bước vào học kỹ thuật mới dễ hơn.
– Chủ đề Bài thể dục liên hoàn 30 nhịp có sự kế thừa, sự liên kết bài tốt và thể hiện rõ mức độ yêu cầu cao hơn ở cuối bài.
– Phần thể thao tự chọn có 3 chủ đề (Cầu lông, Bóng rổ, Bóng đá) đều là những môn thể thao học sinh rất yêu thích.
– Màu sắc trang trí, một số hình ảnh sử dụng tông màu nhạt làm cho hình ảnh chưa nổi bật, bắt mắt.
VD: Chủ đề Cầu lông trong hình ảnh minh họa thì áo người tập sử dụng màu trắng cùng với màu giấy nên không nổi bật hình ảnh.
– Các chủ đề chưa có nội dung giới thiệu chung về kỹ thuật.
VD: Chủ đề Ném bóng chưa nêu được kỹ thuật ném bóng có 4 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn chạy đà, giai đoạn ra sức cuối cùng và giai đoạn giữ thăng bằng.
2 Cánh diều – Kênh hình sắc nét, màu sắc trang trí nổi bật, dễ phân biệt các phần bằng logo của 4 phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng.
– Mỗi chủ đề đều nội dung giới thiệu tổng quát về kỹ thuật có mấy giai đoạn.
– Phần vận dụng: Có sử dụng một số hình ảnh minh họa sinh động, gần gũi với thực tiễn cuộc sống.
– Chủ đề chạy cự li ngắn: Bài 1, trình tự sắp xếp nội dung học các động tác bổ trợ sau nội dung học kỹ thuật chạy giữu quãng là chưa phù hợp.
– Chủ đề ném bóng và chủ đề Chạy cự li trung bình: Không có nội dung học các động tác bổ trợ trước khi bước vào học kỹ thuật để học sinh luyện tập, làm quen với bóng và chủ động tiếp thu kỹ thuật mới là chưa phù hợp.
– Chủ đề Bài tập thể dục: Trong bài thể dục liên hoàn 32 nhịp, có 8 nhịp giống nhau đều đưa người tập về tư thế chuẩn bị là không cần thiết trong quá trình tập luyện và sẽ làm giảm đi sự liên kết của cả bài.
3 Chân trời sáng tạo – Kênh hình sắc nét, màu sắc trang trí nổi bật, dễ phân biệt các phần bằng logo của 4 phần: Mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng. Kênh chữ với kênh hình có chỗ chưa phù hợp, chưa thống nhất.
VD: Trang 32, hình 4, Bước thứ ba: Kênh hình chưa thể hiện đầy đủ kỹ thuật, chưa phù hợp với kênh chữ. Trang 50, hình 3, nhịp 19: Kênh chữ chưa rõ ràng (…đầu thăng, hơi cúi.), chưa phù hợp với kênh hình.
– Chủ đề Chạy cự li trung bình: Nội dung khởi động chuyên môn không có chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau mà sử dụng động tác đá lăng trước, bước ngang, bước chéo là chưa phù hợp với chủ đề.
– Chủ đề Bài tập thể dục: Bài thể dục liên hoàn 20 nhịp là hơi ngắn so với 10% thời lượng của môn học, trong bài có 3 nhịp giống nhau đều đưa người tập về tư thế chuẩn bị là không cần thiết trong quá trình tập luyện sẽ làm giảm đi sự liên kết của cả bài; các động tác còn đơn giản, chưa thể hiện được mức độ tăng dần yêu cầu cao hơn ở cuối bài.
– Một số trò chơi chưa phù hợp với điều kiện thời gian trong tiết học.
VD: Trò chơi “Chạy con thoi 4 x 10 mét” (trang 20): Giáo viên bấm giờ đồng hồ đối với từng học sinh thực hiện thì sẽ không đảm bảo thời gian trong tiết học.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.