Pháp luật đại cương bài kt – Câu 1: So sánh chế tài hình sự với chế tài hành chính? Cho ví dụ minh – Studocu

Câu 1:

So sánh chế tài hình sự với chế tài hành chính? Cho ví dụ minh hoạ.

Khái niệm

Chế tài

:

1 trong 3 bộ phận cấu thành một quy phạm pháp luật, xác định các hình thức trách

nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm với những quy tắc xử sự chung được ghi

trong phần quy định và giả định của quy phạm pháp luật.

Bộ phận của quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm tính răn đe đối với các hành vi sai

phạm nhằm đảm bảo an toàn xã hội trên các quan hệ pháp luật bảo vệ.

Không được coi là hình phạt. Được xem như dùng để xác định cách thức mà chủ

thể phải gánh chịu đối với những hành vi vi phạm của mình.

T

uỳ thuộc vào từng

lĩnh vực khác nhau mà chế tài cũng khác nhau về mức độ.

Phân loại chế tài

Nguồn gốc:

Căn cứ theo tính chất và các nhóm

quan hệ xã hội được pháp luật điều

chính:

Chế tài hình sự

Chế tài dân sự

Chế tài hành chính

Chế tài kỷ luật

Căn cứ theo hình thức:

Chế tài trừng trị

Chế

tài

khôi

phục

trạng

thái

pháp lý ban đầu

Chế tài bảo vệ, chế tài bảo đảm

Chế tài vô hiệu hoá

Căn

cứ

theo

khả

năng

biện

pháp

dự

kiến áp dụng:

Chế tài cố định

Chế tài không cố định

Chế tài được xem là một trong ba bộ phận,

cùng với giả định và quy định cấu thành nên

quy phạm pháp luật.

T

rong tiếng

Anh, ba bộ

phận này được ghi chú như sau: chế tài là

“sanction”, giả định là “hypothenis”, quy

định là “dispossition”. Như vậy

, có thể nói

chế tài theo nghĩa gốc của nó là một sự

trừng phạt, trừng trị đối với một hành vi vi

phạm nhất định nào đó.

Được sử dụng với ý nghĩa phổ biến là một

biện pháp trừng phạt đối với các hành vi vi

phạm pháp luật. Nhìn chung, đặt ở mỗi bối

cảnh khác nhau, ở một quốc gia và hệ thống

luật lệ của quốc gia đó khác nhau, chế tài sẽ

mang trong mình một khía cạnh không thực

sự giống nhau. Mặc dù trừng phạt là ý nghĩa

phổ biến của chế tài, tuy nhiên với

V

iệt

Nam, nó mang lại mang một ý nghĩa khác.

Khái niệm

Chế tài hành chính

:

Bộ phận của quy phạm pháp luật hành chính (giả định, quy định, chế tài) xác định

biện pháp xử lý của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp

luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm, chưa đến mức truy cứu trách

nhiệm hình sự.

Đặc điểm

Chế tài hành chính

:

Được áp dụng không chỉ nhằm mục đích bảo vệ các lợi ích công mà còn bảo vệ

các quy tắc, trật tự xã hội, đảm bảo cuộc sống yên bình cho cư dân.

Ngoài tính trừng phạt, chế tài hành chính còn nhằm ngăn chặn những vi phạm có

thể xảy ra nguy hiểm hơn.

Chế tài hành chính có thể áp dụng đối với những người dân bình thường và cũng

có thể áp dụng đối với các chủ thể là cán bộ, công chức hay những người có thẩm

quyền trong quản lý hành chính.

Luôn luôn chứa trong nó đặc tính trừng trị.