PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC – Tài liệu text
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 83 trang )
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƯỜI TRÌNH BÀY:
PHẠM MINH GIẢN
I. MỞ ĐẦU
– Phương pháp quản lí có vai trò rất quan trọng đối với
hiệu quả của công tác quản lí. Bất kỳ người làm công
tác quản lí nào cũng phải liên quan tới con người
(cấp trên, cấp dưới, cán bộ các đơn vị phối thuộc,…)
và công việc được phân công. Sự thành công của
công tác quản lí phụ thuộc vào cách thức tổ chức
thực hiện công việc và cách ứng xử của người quản
lí. Khả năng thúc đẩy công việc và tạo ra sự tận tâm
và hợp tác trong đơn vị phụ thuộc vào việc vận dụng
hệ thống các phương pháp quản lí của người quản lí.
– Phương pháp quản lí là lĩnh vực đặc biệt, vừa liên
quan tới con người, vừa vận động chạm tới công
việc, đòi hỏi người quản lí phải có một số phẩm chất
quan trọng về trí tuệ và về tâm lí. Những người làm
công tác quản lí giáo dục cần hiểu rõ nội dung và bản
chất của các phương pháp quản lí giáo dục để có thể
tác động một cách đúng đắn tới công việc, tới con
người, tới môi trường xung quanh, nhằm mang lại
hiệu quả quản lí cao.
–
Phương pháp quản lý có hiệu quả phải phù hợp
với nguyên tắc quản lý, với trình độ của chủ thể
quản lý cũng như của hoàn cảnh KT-XH..
–
Sử dụng phương pháp quản lý đúng và mang lại
hiệu quả cao được xem là nghệ thuật quản lý
MỤC
TIÊU
QUY
LUẬT
PHƯƠNG PHÁPNGUYÊN TẮC NGHỆ THUẬT
Mối quan hệ giữa mục tiêu, nguyên tắc và phương pháp
II. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÍ GIÁO DỤC :
1. Khái niệm về phương pháp QLGD.
1.1. Định nghĩa.
–
Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạt
tới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất
định.
–
Phương pháp quản lý là tổng thể các cách thức tác động
của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được
các mục tiêu đề ra
– Phương pháp quản lí nhà nước là các biện pháp, thủ thuật
mà các chủ thể quản lí nhà nước áp dụng nhằm thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ được nhà nước giao cho.
– Phương pháp quản lí giáo dục là các biện pháp, thủ thuật mà
cơ quan quản lí giáo dục các cấp áp dụng nhằm thực hiện
mục tiêu quản lí đã dự kiến.
– Phương pháp quản lí giáo dục trong nhà trường về
thực chất là phương thức tác động của người Hiệu
trưởng tới nhận thức, tình cảm và hành vi của cá nhân
và tập thể cán bộ giáo viên nhà trường, của học sinh và
tập thể học sinh nhằm thực hiện mục tiêu quản lí đã dự
kiến của nhà trường.
– Sự tác động của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí có
thể theo hai phương thức cơ bản : bắt buộc và động
viên khuyến khích.
1.2. Đặc điểm của phương pháp quản lý
1. Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ
thống quản lý.
–
Quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng
quản lý theo đúng những nguyên tắc đã định. Nguyên
tắc chỉ được vận dụng và được thể hiện thông qua các
phương pháp quản lý nhất định.Vì vậy vận dụng các
PPQL là một nội dung cơ bản của hoạt động quản lý
Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý chỉ được thực hiện thông
qua tác động của PPQL.
1. Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ
thống quản lý.
–
Trong những hoàn cảnh cụ thể, PPQL có tác dụng quan
trọng đến sự thành công hay thất bại các mục tiêu và
nhiệm vụ quản lý.
–
PPQL khơi dậy những động lực, kích thích tính năng
động sáng tạo của người lao động và tiềm năng của hệ
thống
2. Phương pháp quản lý mang tính chất đa dạng và phong
phú, là bộ phận năng động nhất trong hệ thống quản lý.
–
PPQL là nhân tố biến đổi hệ quản lý từ trạng thái tĩnh
(cơ cấu, cơ chế, thể chế quản lý giáo dục…) sang trạng
thái động (thể hiện trong các quá trình QLGD…).
–
PPQL phải luôn luôn thích nghi với những biến đổi bên
trong (thay đổi qui mô tổ chức giáo dục, thay đổi qui mô
và chất lượng đội ngũ giáo viên…) và bên ngoài hệ
thống (tiến bộ KHKT, môi trường KT-XH, môi trường
giáo dục…).
–
PPQL là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ qua lại giữa
chủ thể và đối tượng
3. Phương pháp quản lý phải phù hợp với mục tiêu quản lý;
mục tiêu quản lý quyết định việc lựa chọn PPQL.
–
Người lãnh đạo có quyền lựa chọn PPQL song không
chủ quan, tùy tiện.
–
Mỗi PP sử dụng tạo ra một cơ chế tác động mang tính
khách quan vốn có của nó.
–
Trong nhà trường, không phải bất cứ lúc nào và với bất
kể đối tượng nào (GV, HS), người HT cũng có thể dùng
cách ra lệnh là đạt hiệu quả.
4. Phương pháp quản lý phải phù hợp với nguyên
tắc quản lý.
–
PPQL lại chịu sự chi phối lần thứ 2 bởi NTQL,
ngoài lần thứ nhất bởi MTQL.
5. Sử dụng PPQL vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.
–
Tính khoa học đòi hỏi chủ thể quản lý phải nắm
vững đối tượng quản lý với những đặc điểm vốn có
của nó để có những tác động trên cơ sở nhận thức và
vận dụng các quy luật khách quan phù hợp.
–
Tính nghệ thuật biểu hiện ở chỗ biết chọn đúng, biết
kết hợp khéo léo, linh hoạt các PPQL nhằm đạt hiệu
quả cao nhất MTQL đã đề ra.
1.3. Các tính chất của phương pháp QLGD
–
Tính mục đích :
Là tính chất cơ bản nhất của phương pháp quản
lí giáo dục. Phương pháp bao giờ cũng chịu sự
chi phối trước hết bởi tính mục đích, nó phải
tương xứng với mục đích, tức là phải bảo đảm
vạch ra được cách thức hoạt động để đạt tới mục
đích một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất.
–
Tính nội dung :
Là tính chất thứ hai rất quan trọng của phương
pháp quản lí giáo dục, đó là nội dung các hoạt
động quản lí được người quản lí tiến hành trong tổ
chức (nhà trường, phòng giáo dục – đào tạo,…) để
đạt được mục đích đã đề ra.
Heghen đã từng nhấn mạnh : phương pháp là sự
vận động nội tại của nội dung, nội dung nào thì
phương pháp ấy.
MĐ ND PP
–
Tính hiệu quả :
Phương pháp quản lí bao giờ cũng là phương pháp
của những con người cụ thể, để thực hiện trong
những điều kiện cụ thể. Vì vậy, các phương pháp
quản lí giáo dục chịu sự chi phối mạnh mẽ của đặc
điểm tâm lí cá nhân mỗi thành viên trong tổ chức và
văn hóa của tổ chức. Hiệu quả của các phương pháp
quản lí giáo dục còn phụ thuộc vào khả năng vận
dụng của người quản lí trong điều kiện cụ thể của tổ
chức.
–
Tính hệ thống :
Mỗi phương pháp quản lí giáo dục là một hệ
thống các thao tác, các biện pháp tương xứng với
logic của hoạt động quản lí diễn ra trong lúc
phương pháp đó được vận dụng.
Tóm lại, các phương pháp quản lí giáo dục là
một hệ thống logic các tác động của người quản
lí tới nhận thức, tình cảm và ý chí của cá nhân và
tập thể bị quản lí nhằm đạt được mục tiêu quản
lí đã đề ra.
2. Phân loại phương pháp QLGD
Để hiểu và sử dụng một cách có hiệu quả, mỗi
phương pháp quản lí giáo dục cần phân loại
chúng. Có nhiều cách phân loại theo các dấu hiệu
khác nhau, dưới đây nêu ra 2 cách phân loại
chính.
2.1. Phân loại theo nội dung và cơ chế của hoạt
động quản lí
Theo cách phân loại này có các nhóm phương pháp
sau :
–
Phương pháp tổ chức – hành chính.
–
Phương pháp tâm lí – xã hội.
–
Phương pháp kinh tế.
–
Phương pháp quản lí theo mục tiêu
2.2. Phân loại theo các chức năng quản lí (hay các
phương pháp chuyên ngành)
Theo cách phân loại này có các nhóm phương pháp
sau :
–
Phương pháp kế hoạch hóa; tổ chức; chỉ đạo;
kiểm tra.
–
Phương pháp thống kê.
–
Phương pháp toán học hóa…
Mỗi nhóm phương pháp trên là một hệ phương
pháp bao gồm nhiều phương pháp khác nhau.
Lựa chọn đúng đắn, áp dụng linh hoạt và phối
hợp khéo léo các phương pháp để đạt được chất
lượng và hiệu quả công tác cao thể hiện trình độ
khoa học và nghệ thuật quản lí của người quản
lí.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC
CƠ BẢN
1. Phương pháp tổ chức – hành chính.
1.1. Định nghĩa.
Phương pháp tổ chức – hành chính là sự tác động
trực tiếp của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí
bằng các mệnh lệnh, chỉ thị hoặc quyết định quản lí.
– Trong quản lí giáo dục, phương pháp tổ chức – hành
chính thể hiện thông qua VĂN BẢN và LỜI NÓI có
tính chất mệnh lệnh.
Sử dụng phương pháp quản lý đúng và mang lạihiệu quả cao được xem là nghệ thuật quản lýMỤCTIÊUQUYLUẬTPHƯƠNG PHÁPNGUYÊN TẮC NGHỆ THUẬTMối quan hệ giữa mục tiêu, nguyên tắc và phương phápII. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁPQUẢN LÍ GIÁO DỤC :1. Khái niệm về phương pháp QLGD.1.1. Định nghĩa.Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạttới mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhấtđịnh.Phương pháp quản lý là tổng thể các cách thức tác độngcủa chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt đượccác mục tiêu đề ra- Phương pháp quản lí nhà nước là các biện pháp, thủ thuậtmà các chủ thể quản lí nhà nước áp dụng nhằm thực hiệncác chức năng và nhiệm vụ được nhà nước giao cho.- Phương pháp quản lí giáo dục là các biện pháp, thủ thuật màcơ quan quản lí giáo dục các cấp áp dụng nhằm thực hiệnmục tiêu quản lí đã dự kiến.- Phương pháp quản lí giáo dục trong nhà trường vềthực chất là phương thức tác động của người Hiệutrưởng tới nhận thức, tình cảm và hành vi của cá nhânvà tập thể cán bộ giáo viên nhà trường, của học sinh vàtập thể học sinh nhằm thực hiện mục tiêu quản lí đã dựkiến của nhà trường.- Sự tác động của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí cóthể theo hai phương thức cơ bản : bắt buộc và độngviên khuyến khích.1.2. Đặc điểm của phương pháp quản lý1. Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệthống quản lý.Quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năngquản lý theo đúng những nguyên tắc đã định. Nguyêntắc chỉ được vận dụng và được thể hiện thông qua cácphương pháp quản lý nhất định.Vì vậy vận dụng cácPPQL là một nội dung cơ bản của hoạt động quản lýMục tiêu, nhiệm vụ quản lý chỉ được thực hiện thôngqua tác động của PPQL.1. Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệthống quản lý.Trong những hoàn cảnh cụ thể, PPQL có tác dụng quantrọng đến sự thành công hay thất bại các mục tiêu vànhiệm vụ quản lý.PPQL khơi dậy những động lực, kích thích tính năngđộng sáng tạo của người lao động và tiềm năng của hệthống2. Phương pháp quản lý mang tính chất đa dạng và phongphú, là bộ phận năng động nhất trong hệ thống quản lý.PPQL là nhân tố biến đổi hệ quản lý từ trạng thái tĩnh(cơ cấu, cơ chế, thể chế quản lý giáo dục…) sang trạngthái động (thể hiện trong các quá trình QLGD…).PPQL phải luôn luôn thích nghi với những biến đổi bêntrong (thay đổi qui mô tổ chức giáo dục, thay đổi qui môvà chất lượng đội ngũ giáo viên…) và bên ngoài hệthống (tiến bộ KHKT, môi trường KT-XH, môi trườnggiáo dục…).PPQL là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ qua lại giữachủ thể và đối tượng3. Phương pháp quản lý phải phù hợp với mục tiêu quản lý;mục tiêu quản lý quyết định việc lựa chọn PPQL.Người lãnh đạo có quyền lựa chọn PPQL song khôngchủ quan, tùy tiện.Mỗi PP sử dụng tạo ra một cơ chế tác động mang tínhkhách quan vốn có của nó.Trong nhà trường, không phải bất cứ lúc nào và với bấtkể đối tượng nào (GV, HS), người HT cũng có thể dùngcách ra lệnh là đạt hiệu quả.4. Phương pháp quản lý phải phù hợp với nguyêntắc quản lý.PPQL lại chịu sự chi phối lần thứ 2 bởi NTQL,ngoài lần thứ nhất bởi MTQL.5. Sử dụng PPQL vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.Tính khoa học đòi hỏi chủ thể quản lý phải nắmvững đối tượng quản lý với những đặc điểm vốn cócủa nó để có những tác động trên cơ sở nhận thức vàvận dụng các quy luật khách quan phù hợp.Tính nghệ thuật biểu hiện ở chỗ biết chọn đúng, biếtkết hợp khéo léo, linh hoạt các PPQL nhằm đạt hiệuquả cao nhất MTQL đã đề ra.1.3. Các tính chất của phương pháp QLGDTính mục đích :Là tính chất cơ bản nhất của phương pháp quảnlí giáo dục. Phương pháp bao giờ cũng chịu sựchi phối trước hết bởi tính mục đích, nó phảitương xứng với mục đích, tức là phải bảo đảmvạch ra được cách thức hoạt động để đạt tới mụcđích một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất.Tính nội dung :Là tính chất thứ hai rất quan trọng của phươngpháp quản lí giáo dục, đó là nội dung các hoạtđộng quản lí được người quản lí tiến hành trong tổchức (nhà trường, phòng giáo dục – đào tạo,…) đểđạt được mục đích đã đề ra.Heghen đã từng nhấn mạnh : phương pháp là sựvận động nội tại của nội dung, nội dung nào thìphương pháp ấy.MĐ ND PPTính hiệu quả :Phương pháp quản lí bao giờ cũng là phương phápcủa những con người cụ thể, để thực hiện trongnhững điều kiện cụ thể. Vì vậy, các phương phápquản lí giáo dục chịu sự chi phối mạnh mẽ của đặcđiểm tâm lí cá nhân mỗi thành viên trong tổ chức vàvăn hóa của tổ chức. Hiệu quả của các phương phápquản lí giáo dục còn phụ thuộc vào khả năng vậndụng của người quản lí trong điều kiện cụ thể của tổchức.Tính hệ thống :Mỗi phương pháp quản lí giáo dục là một hệthống các thao tác, các biện pháp tương xứng vớilogic của hoạt động quản lí diễn ra trong lúcphương pháp đó được vận dụng.Tóm lại, các phương pháp quản lí giáo dục làmột hệ thống logic các tác động của người quảnlí tới nhận thức, tình cảm và ý chí của cá nhân vàtập thể bị quản lí nhằm đạt được mục tiêu quảnlí đã đề ra.2. Phân loại phương pháp QLGDĐể hiểu và sử dụng một cách có hiệu quả, mỗiphương pháp quản lí giáo dục cần phân loạichúng. Có nhiều cách phân loại theo các dấu hiệukhác nhau, dưới đây nêu ra 2 cách phân loạichính.2.1. Phân loại theo nội dung và cơ chế của hoạtđộng quản líTheo cách phân loại này có các nhóm phương phápsau :Phương pháp tổ chức – hành chính.Phương pháp tâm lí – xã hội.Phương pháp kinh tế.Phương pháp quản lí theo mục tiêu2.2. Phân loại theo các chức năng quản lí (hay cácphương pháp chuyên ngành)Theo cách phân loại này có các nhóm phương phápsau :Phương pháp kế hoạch hóa; tổ chức; chỉ đạo;kiểm tra.Phương pháp thống kê.Phương pháp toán học hóa…Mỗi nhóm phương pháp trên là một hệ phươngpháp bao gồm nhiều phương pháp khác nhau.Lựa chọn đúng đắn, áp dụng linh hoạt và phốihợp khéo léo các phương pháp để đạt được chấtlượng và hiệu quả công tác cao thể hiện trình độkhoa học và nghệ thuật quản lí của người quảnlí.III. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤCCƠ BẢN1. Phương pháp tổ chức – hành chính.1.1. Định nghĩa.Phương pháp tổ chức – hành chính là sự tác độngtrực tiếp của chủ thể quản lí tới đối tượng quản líbằng các mệnh lệnh, chỉ thị hoặc quyết định quản lí.- Trong quản lí giáo dục, phương pháp tổ chức – hànhchính thể hiện thông qua VĂN BẢN và LỜI NÓI cótính chất mệnh lệnh.