PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục 1 – Tài liệu text

PHƯƠNG PHÁP GIÁO dục 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.24 KB, 6 trang )

GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
I, Khái niệm về phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục là cách thức hoạt động của nhà giáo dục và người được giáo
dục, được thực hiện trong sự thống nhất biện chứng, gắn bó với nhau, nhằm hoàn thành
những nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục đã định.
Phương pháp giáo dục là thành tố hữu cơ của quá trình giáo dục., nó có mối quan hệ
biện chứng với các nhân tố khác của quá trình giáo dục như phương tiện giáo dục, hình
thức tổ chức giáo dục,
II, Hệ thống các phương pháp giáo dục
Hệ thống các phương pháp giáo dục rất phong phú và rất khó để có thể xac định
được một cơ sở lôgic thống nhất để phân loại các phương pháp giáo dục.
Người ta thường chia phương pháp giáo dục thành 3 nhóm:
1. Nhóm phương pháp hình thành ý thức cá nhân
Cách thức: tác động vào lý trí, tình cảm , ý chí của người được giáo dục
Cơ sở xuất phát: Dựa trên nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hoạt động, hoạt động
bên trong kết hợp chặt chẽ với hoạt động bên ngoài trong sự hình thành nhân cách.
Mục đích: giúp cho người được ý thức đúng đắn về các chuẩn mực của xã hội, hình
thành ở họ khái niệm, đánh giá, phán đoán,…làm cơ sở cho những quan điểm, niềm tin
của nhân cách.
Chức năng : Đưa lý luận vào ý thức người được giáo dục và khái quát những kinh
nghiệm, những hành vi, những sự ứng xử của bản thân người được giáo dục. Đồng thời,
còn có chức năng cụ thể hóa những chuẩn mực, khái niệm đạo đức, thẩm mỹ,…để người
được giáo dục tiếp thu được.
A, Phương pháp diễn giảng
Khái niệm: Diễn giảng là trình bày một cách có hệ thống, mạch lạc, tương đối hoàn
chỉnh bản chất của một vấn đề chính trị- xã hội, đạo đức, thẩm mỹ.
Trung tâm lôgic của diễn giảng là sự khái quát lý luận về một lĩnh vực ý thức, khoa
học. Các sự kiện cụ thể chỉ đóng vai trò minh hoạ hoặc là yếu tố xuất phát để tiến hành
diễn giảng.
Mục đích: giúp cho người giáo dục nắm được bản chất, cơ sở khóa học, quy luật, của
các vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa, đạo đức,

Yêu cầu : cần đảm bảo:
– tính thuyết phục của các luận chứng
– tính hệ thống chặt chẽ của cấu trúc nội dung
– tính chân thực của tình cảm, thái độ của người diễn giảng
– tính sống động của ngôn từ được dùng khi diễn giảng. Qua diễn giảng cần giúp họ
đi sâu vào việc nhận thức bản chất của các vấn đề được đề cập tới.
B, Phương pháp đàm thoại
Khái niệm: Là phương pháp trò chuyện , trao đổi ý kiến giữa nhà giáo dục với người
được giáo dục về các chủ đề có liên quan đến các chuẩn mực xã hội nói chung, các chuẩn
mực đạoc đức, thẩm mỹ, pháp luật, lao động, nói riêng.
Nhiệm vụ cơ bản của đàm thoại là lôi cuốn người được giáo dục vào phân tích và
đánh giá các sự kiện, hành vi, giải quyết các tình huống đạo đức, pháp luật,…trên cơ sở
đó hình thành cho họ thái độ đúng đắn với hiện thực xung quanh, đối với trách nhiệm
công dân, trách nhiệm đạo đức của họ.
Mục đích: giúp cho người được giáo dục khác sâu, hệ thống hóa những vấn đề có liên
quan đến chuẩn mực xã hội, hình thành và phát triển niềm tin đối với chuẩn mực; từ đó
củng cố ý thức cá nhân.
Về hình thức đàm thoại: Có hai cách thức:
– Đàm thoại giữa người giáo dục với tập thể người được giáo dục
– đàm thoại giữa người giáo dục với một hoặc vài người được giáo dục.
Yêu cầu: để đạt được hiệu quả tốt, thì
– Nhà giáo dục phải chú ý: chủ đề, nội dung, mục đích của đàm thoại, có hệ thống câu hỏi
phù hợp.
– Trong khi đàm thoại, người giáo dục cần giữ đúng thái độ tôn trọng chân thành. Đồng
thời cần tạo điều kiện để kích thích người được giáo dục suy nghĩ và đưa ra ý kiến của cá
nhân.
– Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý tới đặc điểm lứa tuổi và cá nhân của người được
giáo dục.
C, Phương pháp nêu gương
Khái niệm: Đó là phương pháp nêu lên những gương điển hình, những mẫu mực cụ

thể, sống động để kích thích người được giáo dục noi theo. Đó có thể là những tấm
gương tốt hoặc phản diện để giáo dục
Mục đích: Giúp cho người được giáo dục phát triển năng lực phê phán, đánh giá hành
vi người khác. Từ đó rút ra những kết luận bổ ích, học tập theo gương tốt, tránh hành vi
xấu; hình thành niềm tin vào chuẩn mực mong muốn có hành vi phù hợp.
Yêu cầu:
– Người giáo dục cần chọn tấm gương sáng hoặc phản diện phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý người được giáo dục, với mục tiêu, nội dung giáo dục
– Chọn những tấm gương gần gũi với cuộc sống, với người được giáo dục; chọn
gương điển hình, cụ thể, có tính khả thi
– Người giáo dục cần phải chú ý đến việc xây dựng nhân cách của bản thân mình
thành một tấm gương sáng trước người được giáo dục
2. Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử xã
hội
Quá trình hình thành nhân cách cho người được giáo dục chủ yếu và trước hết phải
dựa vào những kinh nghiệm tích cực mà họ có. Do đó nhà giáo dục cần phải tổ chức cho
học tham gia vào các hoạt động, các quan hệ giao lưu đa dạng, để thông qua đó họ tích
lũy được những kinh nghiệm ứng xử xã hội.
A, Phương pháp đòi hỏi sư phạm
-Khái niệm : Là phương pháp nêu lên những đòi hỏi về mặt sư phạm , các yêu cầu
về mặt giáo dục đối với người được giáo dục
– Chức năng: tổ chức hoạt động cho người được giáo dục, vì họ sẽ phải tổ chứac
hoạt động của mình để thựuc hiện các đòi hỏi sư phạm.
Những đòi hỏi đó biểu hiện như là: Những chuẩn mực xã hội mà người được
giáo dục nhất thiết phải nắm vững, phải thực hiện và coi nó như là phương hướng, nội
dung để tự giáo dục, tự rèn luyện. Đó cũng có thể là những quy định trong điều lệ nhà
trường, điều lệ Đoàn, Đội, những quy định trong sinh hoạt xã hội…

Những đòi hỏi đó đóng vai trò là những kích thích hay kìm hãm mà khi tổ chức bất kỳ
hoạt động nào cũng phải sử dụng tới. Đó là những chỉ thị, mệnh lệnh khi tiến hành công việc và

khi kết thúc công việc. Khi chuyển sang công việc mới, khi điều chỉnh, sửa chữa hành động, khi
đình chỉ hành động làm trở ngại cho người khác.

Những đòi hỏi đó đóng vai trò như những biện pháp giúp người được giáo dục hiểu ý
nghĩa, ích lợi và cần thiết của công việc.
– Hình thức đòi hỏi sư phạm :
+ hình thức đòi hỏi sư phạm trực tiếp : thể hiện dưới dạng là những chỉ thị , mệnh
lệnh mang tính chất là những hcir dẫn tích cực và kiên quyết.
+ hình thức đòi hỏi sư phạm gián tiếp : biểu hiện dưới dạng khuyên bảo , gợi ý. Nó
chỉ có tác dụng mạnh mẽ khi sinh viên đã có ý thức , động cơ, mục đích , niềm tin ở một
trình độ nhất định.
Yêu cầu: đòi hỏi sư phạm phải làm chuyển biến những đòi hỏi bên ngoài thành những
đòi hỏi bên trong của người được giáo dục
B, PP giao việc
– Khái niệm : là phương pháp lôi cuốn người được giáo dục vào hoạt động đa
dạng với những công việc nhất định , với những nghĩa vụ nhất định.
– Chức năng : phương pháp này giúp cho người được giáo dục thể hiện được
những kinh nghiệm ứng xử của mình trong các mối quan hệ đa dạng , hình thành được
những hành vi ứng xử phù hợp với yêu cầu được giao.
YÊU CẦU :
– Nhà giáo dục cần đưa ra những yêu cầu cụ thể để người được giáo dục có định hướng
đúng đắn cho hoạt động của mình.
– Phải quan tâm đến la tuổi, đặc điểm, nhu cầu, năng khiếu, hứng thú cá nhân khi giao công
việc; đồng thời cần làm cho người được giáo dục ý thức được ý nghĩa xã hội của công
việc để có thái độ tích cực đối với công việc đó
– Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đánh giá kết quả và có thể giúp đỡ để người được
giáo dục thực hiện tốt công việc được giao.
C, PP luyện tập
– Khái niệm : là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thực hiện một cách
đều đặn và có kế hoạch các hành động nhất định , nhằm biến hành động đó thành thói

quen ứng xử.
– Yêu cầu : Vận dung phương pháp giáo dục này cần tuân thủ một số điều kiện sư
phạm nhất định như :
+ làm cho người được giáo dục nắm được các quy tắc hành vi , hình dung hành vi sẽ
được thực hiện như thế nào
+ tạo cơ hội cho họ được luyện tập thường xuyên , lặp lại theo quy tắc hành vi
+ kiểm tra uốn nắn thường xuyên, khuyến khích người được giáo tự kiểm tra , tự uốn
nắn hành vi của mình.
 một trong những phương tiện hữu hiệu để tập cho người được giáo dục có các thói
quen hành vi ứng xử là chế độ sinh hoạt và hoạt động của họ.
D, PP rèn luyện
– Khái niệm : là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thể nghiệm ý thức ,
tình cảm của mình về các chuẩn mực xã hội trong các tình huống đa dạng của cuộc sống,
qua đó hình thành và củng cố những hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã được
quy định.
 trong quá trình giáo dục , có thể tạo cơ hội cho người được giáo dục được rèn
luyện trong các tình huống thực tập của đời sống tập thể ; trong hoạt động học tập, lao
động , trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày ở nhà , ở trường, ngoài xa hội
Yêu cầu :để tạo điều kiện cho người được giáo dục rèn luyện tốt thì cần :
+ tận dụng những tình huống tự nhiên và phải tạo ra tình huống thích hợp
+ kết hợp kiểm tra và tự kiểm tra
+ tổ chức rèn luyện liên tục , có hệ thống
+ giúp người được giáo dục biết tự tổ chức , tự rèn luyện.
3. Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của
người được giáo dục
Chức năng chung của nhóm phương pháp này: kích thích, thúc đẩy, điều chỉnh , ức
chế các hành vi ứng xử của người được giáo dục, củng cố kết quả của 2 nhóm phương
pháp trên.
A, PP thi đua
– Khái niệm : là phương pháp đưa ra các mục tiêu, chỉ tiêu để kích thích người

được giáo dục thực hiện
– Chức năng: thúc đẩy người được giáo dục đua tài , gắng sức , hăng hái , phát huy
sáng tạo , đề cao trách nhiệm để giành những thành tích cá nhân và tập thể.
Phương pháp này được sử dụng trong việc giữ gìn kỷ luật, giành thành tích trong
học tập , lao động và các hoạt động khác
Yêu cầu : để phương pháp này đạt hiểu quả cần
+ đưa ra các mục tiêu rõ ràng , thiết thực động viên được tất cả mọi người tham gia
+ các hình thức thi đua phải mới mẻ , hấp dẫn
+ so sánh công khai những kết quả đã đạt được
+ tiến hành sơ kết , tổng kết thi đua đều đặn
+ khen thưởng công bằng, thích đáng các cá nhân, tập thể đã đạt được thành tích
cao và đã có nhiều nỗ lực trong thi đua
B, PP khen thưởng
-Khái niệm : là phương pháp biểu thị sự đánh giá tích cực đối với hành vi ứng xử
của người được giáo dục.
– Chức năng:
+ giúp khẳng định hành vi của mỗi người là đúng đắn , phù hợp với chuẩn mực đã
được quy định.
+ giúp cho người được giáo dục tự khẳng định hành vi tốt của mình , củng cố ở họ
niềm tin về chuẩn mực.
+ kích thích họ tiếp tục duy trì và phát triển hành vi tích cực , tránh hành vi tiêu cực.
– Yêu cầu : để phát huy hiệu quả của phương pháp này, người giáo dục cần lưu ý:
+ khen thưởng dựa trên hành vi thực tế của người được giáo dục
+ đảm bảo khen thưởng công bằng
+ khen thưởng phải thường , kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ
+ khen thưởng bằng nhiều hình thức
+ gây được dư luận tập thể đồng tình việc khen thưởng.
C, PP trách phạt
-Khái niệm : là phương pháp biểu thị sự không đồng tình , sự phản đối , sự phê phán
những hành vi sai trái của người được giáo dục so với các chuẩn mực đã được quy định.

– Chức năng :
+ giúp cho người có hành vi sai trái ngừng những hành vi đó một cách tự giác,
kích thích họ nâng cao ý thức tự kiềm chế để tương lai không tái phạm nữa.
+ tạo cơ hội nhắc nhở những người khác không vi phạm các chuẩn mực xã hội,
không rơi vào hành vi sai trái như người bị trách phạt.
-Yêu cầu : để tiến hành phương pháp này, người giáo dục cần:
+ đảm bảo trách phạt khách quan
+ trách phạt công khai
+ đảm bảo người bị trách phạt thấy rõ sai lầm của mình và chấp nhận mức độ trách
phạt
+ tôn trọng nhân phẩm người bị trách phạt
+ đảm bảo tính cá biệt trong trách phạt
+ tạo được dư luận tập thể khi tiến hành trách phạt.
III, Cách vận dụng các phương pháp
Trong quá trình giáo dục, cần chú ý đến các điểm:
– Không được tuyệt đối hóa bất kì một nhóm phương pháp nào mà cần lựa chọn,
phối hợp các nhóm và các phương pháp giáo dục một cách hợp lí
– Khi sử dụng các phương pháp cần chú ý đến: nội dung, mục tiêu của giáo dục cụ
thể, đối tượng giáo dục, điều kiện thực tế.
– Cần đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của nhà giáo dục và vai trò tự
giác, tích cực, độc lập của người giáo dục, không tuyệt đối hay phủ định bất kỳ vai
trò nào của 2 yếu tố nói trên.

Yêu cầu : cần đảm bảo:- tính thuyết phục của các luận chứng- tính hệ thống chặt chẽ của cấu trúc nội dung- tính chân thực của tình cảm, thái độ của người diễn giảng- tính sống động của ngôn từ được dùng khi diễn giảng. Qua diễn giảng cần giúp họđi sâu vào việc nhận thức bản chất của các vấn đề được đề cập tới.B, Phương pháp đàm thoạiKhái niệm: Là phương pháp trò chuyện , trao đổi ý kiến giữa nhà giáo dục với ngườiđược giáo dục về các chủ đề có liên quan đến các chuẩn mực xã hội nói chung, các chuẩnmực đạoc đức, thẩm mỹ, pháp luật, lao động, nói riêng.Nhiệm vụ cơ bản của đàm thoại là lôi cuốn người được giáo dục vào phân tích vàđánh giá các sự kiện, hành vi, giải quyết các tình huống đạo đức, pháp luật,…trên cơ sởđó hình thành cho họ thái độ đúng đắn với hiện thực xung quanh, đối với trách nhiệmcông dân, trách nhiệm đạo đức của họ.Mục đích: giúp cho người được giáo dục khác sâu, hệ thống hóa những vấn đề có liênquan đến chuẩn mực xã hội, hình thành và phát triển niềm tin đối với chuẩn mực; từ đócủng cố ý thức cá nhân.Về hình thức đàm thoại: Có hai cách thức:- Đàm thoại giữa người giáo dục với tập thể người được giáo dục- đàm thoại giữa người giáo dục với một hoặc vài người được giáo dục.Yêu cầu: để đạt được hiệu quả tốt, thì- Nhà giáo dục phải chú ý: chủ đề, nội dung, mục đích của đàm thoại, có hệ thống câu hỏiphù hợp.- Trong khi đàm thoại, người giáo dục cần giữ đúng thái độ tôn trọng chân thành. Đồngthời cần tạo điều kiện để kích thích người được giáo dục suy nghĩ và đưa ra ý kiến của cánhân.- Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý tới đặc điểm lứa tuổi và cá nhân của người đượcgiáo dục.C, Phương pháp nêu gươngKhái niệm: Đó là phương pháp nêu lên những gương điển hình, những mẫu mực cụthể, sống động để kích thích người được giáo dục noi theo. Đó có thể là những tấmgương tốt hoặc phản diện để giáo dụcMục đích: Giúp cho người được giáo dục phát triển năng lực phê phán, đánh giá hànhvi người khác. Từ đó rút ra những kết luận bổ ích, học tập theo gương tốt, tránh hành vixấu; hình thành niềm tin vào chuẩn mực mong muốn có hành vi phù hợp.Yêu cầu:- Người giáo dục cần chọn tấm gương sáng hoặc phản diện phù hợp với đặc điểmtâm sinh lý người được giáo dục, với mục tiêu, nội dung giáo dục- Chọn những tấm gương gần gũi với cuộc sống, với người được giáo dục; chọngương điển hình, cụ thể, có tính khả thi- Người giáo dục cần phải chú ý đến việc xây dựng nhân cách của bản thân mìnhthành một tấm gương sáng trước người được giáo dục2. Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử xãhộiQuá trình hình thành nhân cách cho người được giáo dục chủ yếu và trước hết phảidựa vào những kinh nghiệm tích cực mà họ có. Do đó nhà giáo dục cần phải tổ chức chohọc tham gia vào các hoạt động, các quan hệ giao lưu đa dạng, để thông qua đó họ tíchlũy được những kinh nghiệm ứng xử xã hội.A, Phương pháp đòi hỏi sư phạm-Khái niệm : Là phương pháp nêu lên những đòi hỏi về mặt sư phạm , các yêu cầuvề mặt giáo dục đối với người được giáo dục- Chức năng: tổ chức hoạt động cho người được giáo dục, vì họ sẽ phải tổ chứachoạt động của mình để thựuc hiện các đòi hỏi sư phạm.Những đòi hỏi đó biểu hiện như là: Những chuẩn mực xã hội mà người đượcgiáo dục nhất thiết phải nắm vững, phải thực hiện và coi nó như là phương hướng, nộidung để tự giáo dục, tự rèn luyện. Đó cũng có thể là những quy định trong điều lệ nhàtrường, điều lệ Đoàn, Đội, những quy định trong sinh hoạt xã hội…Những đòi hỏi đó đóng vai trò là những kích thích hay kìm hãm mà khi tổ chức bất kỳhoạt động nào cũng phải sử dụng tới. Đó là những chỉ thị, mệnh lệnh khi tiến hành công việc vàkhi kết thúc công việc. Khi chuyển sang công việc mới, khi điều chỉnh, sửa chữa hành động, khiđình chỉ hành động làm trở ngại cho người khác.Những đòi hỏi đó đóng vai trò như những biện pháp giúp người được giáo dục hiểu ýnghĩa, ích lợi và cần thiết của công việc.- Hình thức đòi hỏi sư phạm :+ hình thức đòi hỏi sư phạm trực tiếp : thể hiện dưới dạng là những chỉ thị , mệnhlệnh mang tính chất là những hcir dẫn tích cực và kiên quyết.+ hình thức đòi hỏi sư phạm gián tiếp : biểu hiện dưới dạng khuyên bảo , gợi ý. Nóchỉ có tác dụng mạnh mẽ khi sinh viên đã có ý thức , động cơ, mục đích , niềm tin ở mộttrình độ nhất định.Yêu cầu: đòi hỏi sư phạm phải làm chuyển biến những đòi hỏi bên ngoài thành nhữngđòi hỏi bên trong của người được giáo dụcB, PP giao việc- Khái niệm : là phương pháp lôi cuốn người được giáo dục vào hoạt động đadạng với những công việc nhất định , với những nghĩa vụ nhất định.- Chức năng : phương pháp này giúp cho người được giáo dục thể hiện đượcnhững kinh nghiệm ứng xử của mình trong các mối quan hệ đa dạng , hình thành đượcnhững hành vi ứng xử phù hợp với yêu cầu được giao.YÊU CẦU :- Nhà giáo dục cần đưa ra những yêu cầu cụ thể để người được giáo dục có định hướngđúng đắn cho hoạt động của mình.- Phải quan tâm đến la tuổi, đặc điểm, nhu cầu, năng khiếu, hứng thú cá nhân khi giao côngviệc; đồng thời cần làm cho người được giáo dục ý thức được ý nghĩa xã hội của côngviệc để có thái độ tích cực đối với công việc đó- Phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đánh giá kết quả và có thể giúp đỡ để người đượcgiáo dục thực hiện tốt công việc được giao.C, PP luyện tập- Khái niệm : là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thực hiện một cáchđều đặn và có kế hoạch các hành động nhất định , nhằm biến hành động đó thành thóiquen ứng xử.- Yêu cầu : Vận dung phương pháp giáo dục này cần tuân thủ một số điều kiện sưphạm nhất định như :+ làm cho người được giáo dục nắm được các quy tắc hành vi , hình dung hành vi sẽđược thực hiện như thế nào+ tạo cơ hội cho họ được luyện tập thường xuyên , lặp lại theo quy tắc hành vi+ kiểm tra uốn nắn thường xuyên, khuyến khích người được giáo tự kiểm tra , tự uốnnắn hành vi của mình. một trong những phương tiện hữu hiệu để tập cho người được giáo dục có các thóiquen hành vi ứng xử là chế độ sinh hoạt và hoạt động của họ.D, PP rèn luyện- Khái niệm : là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thể nghiệm ý thức ,tình cảm của mình về các chuẩn mực xã hội trong các tình huống đa dạng của cuộc sống,qua đó hình thành và củng cố những hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội đã đượcquy định. trong quá trình giáo dục , có thể tạo cơ hội cho người được giáo dục được rènluyện trong các tình huống thực tập của đời sống tập thể ; trong hoạt động học tập, laođộng , trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày ở nhà , ở trường, ngoài xa hộiYêu cầu :để tạo điều kiện cho người được giáo dục rèn luyện tốt thì cần :+ tận dụng những tình huống tự nhiên và phải tạo ra tình huống thích hợp+ kết hợp kiểm tra và tự kiểm tra+ tổ chức rèn luyện liên tục , có hệ thống+ giúp người được giáo dục biết tự tổ chức , tự rèn luyện.3. Nhóm các phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử củangười được giáo dụcChức năng chung của nhóm phương pháp này: kích thích, thúc đẩy, điều chỉnh , ứcchế các hành vi ứng xử của người được giáo dục, củng cố kết quả của 2 nhóm phươngpháp trên.A, PP thi đua- Khái niệm : là phương pháp đưa ra các mục tiêu, chỉ tiêu để kích thích ngườiđược giáo dục thực hiện- Chức năng: thúc đẩy người được giáo dục đua tài , gắng sức , hăng hái , phát huysáng tạo , đề cao trách nhiệm để giành những thành tích cá nhân và tập thể.Phương pháp này được sử dụng trong việc giữ gìn kỷ luật, giành thành tích tronghọc tập , lao động và các hoạt động khácYêu cầu : để phương pháp này đạt hiểu quả cần+ đưa ra các mục tiêu rõ ràng , thiết thực động viên được tất cả mọi người tham gia+ các hình thức thi đua phải mới mẻ , hấp dẫn+ so sánh công khai những kết quả đã đạt được+ tiến hành sơ kết , tổng kết thi đua đều đặn+ khen thưởng công bằng, thích đáng các cá nhân, tập thể đã đạt được thành tíchcao và đã có nhiều nỗ lực trong thi đuaB, PP khen thưởng-Khái niệm : là phương pháp biểu thị sự đánh giá tích cực đối với hành vi ứng xửcủa người được giáo dục.- Chức năng:+ giúp khẳng định hành vi của mỗi người là đúng đắn , phù hợp với chuẩn mực đãđược quy định.+ giúp cho người được giáo dục tự khẳng định hành vi tốt của mình , củng cố ở họniềm tin về chuẩn mực.+ kích thích họ tiếp tục duy trì và phát triển hành vi tích cực , tránh hành vi tiêu cực.- Yêu cầu : để phát huy hiệu quả của phương pháp này, người giáo dục cần lưu ý:+ khen thưởng dựa trên hành vi thực tế của người được giáo dục+ đảm bảo khen thưởng công bằng+ khen thưởng phải thường , kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ+ khen thưởng bằng nhiều hình thức+ gây được dư luận tập thể đồng tình việc khen thưởng.C, PP trách phạt-Khái niệm : là phương pháp biểu thị sự không đồng tình , sự phản đối , sự phê phánnhững hành vi sai trái của người được giáo dục so với các chuẩn mực đã được quy định.- Chức năng :+ giúp cho người có hành vi sai trái ngừng những hành vi đó một cách tự giác,kích thích họ nâng cao ý thức tự kiềm chế để tương lai không tái phạm nữa.+ tạo cơ hội nhắc nhở những người khác không vi phạm các chuẩn mực xã hội,không rơi vào hành vi sai trái như người bị trách phạt.-Yêu cầu : để tiến hành phương pháp này, người giáo dục cần:+ đảm bảo trách phạt khách quan+ trách phạt công khai+ đảm bảo người bị trách phạt thấy rõ sai lầm của mình và chấp nhận mức độ tráchphạt+ tôn trọng nhân phẩm người bị trách phạt+ đảm bảo tính cá biệt trong trách phạt+ tạo được dư luận tập thể khi tiến hành trách phạt.III, Cách vận dụng các phương phápTrong quá trình giáo dục, cần chú ý đến các điểm:- Không được tuyệt đối hóa bất kì một nhóm phương pháp nào mà cần lựa chọn,phối hợp các nhóm và các phương pháp giáo dục một cách hợp lí- Khi sử dụng các phương pháp cần chú ý đến: nội dung, mục tiêu của giáo dục cụthể, đối tượng giáo dục, điều kiện thực tế.- Cần đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của nhà giáo dục và vai trò tựgiác, tích cực, độc lập của người giáo dục, không tuyệt đối hay phủ định bất kỳ vaitrò nào của 2 yếu tố nói trên.