PHIẾU ĐÁNH GIÁ và PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC – Tài liệu text

PHIẾU ĐÁNH GIÁ và PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.21 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐẤT ĐỎ
TRƯỜNG TH PHƯỚC HẢI 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC
Năm 2015
Họ và tên: Huỳnh Ngọc Danh
Chức danh nghề nghiệp: Giáo viên tiểu học
Đơn vị công tác: Trường Tiểu Học Phước Hải 3
Hạng chức danh nghề nghiệp: Hạng IV ; Bậc: 11 ; Hệ số lương: 3,86
I. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN
CỦA VIÊN CHỨC:
1. Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký
kết:
– Hoàn thành tốt chương trình giảng dạy được phân công. Trong giảng dạy
không cắt xén chương trình.
– Thực hiện đúng giờ giấc, soạn giảng đầy đủ được BGH ký duyệt đúng
qui định trước khi lên lớp. chất lượng giáo dục được nâng dần theo từng kì và
cuối năm đều hoàn thành môn học.
– Cập nhật kịp thời hồ sơ sổ sách và nộp đúng theo quy định.- Dự giờ
đồng nghiệp theo đúng quy định nhằm rút kinh nghiệm, tham gia dự thao giảng
và học tập các chuyên đề. Sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ và đóng góp xây
dựng tổ chuyên môn vững mạnh.
– Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hiện các hoạt động dạy học tích
cực của thầy và trò.
– Lựa chọn và sử dụng hợp lí các phương pháp dạy học theo hướng phát
huy tính sáng tạo, chủ động trong việc học tập của học sinh, xây dựng môi
trường học tập hợp tác, thân thiện.

– Sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng dạy học, biết khai thác các điều kiện có sẵn
để phục vụ giờ dạy.

– Kiểm tra hồ sơ sổ sách được xếp loại tốt ; Sáng kiến kinh nghiệm được
Hội đồng Khoa học nhà trường công nhận.
– Tham gia tốt các phong trào của nhà trường như : Tham gia tốt các ngày
lễ được nhà trường tổ chức. và các phong trào khác của trường đề ra.
– Hoàn thành tốt các nhiệm vụ khác mà nhà trường và BGH giao cho.
2. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp:
– Thực hiện đúng đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
quy định, quy chế của ngành, nhà trường.
– Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, có lối sống chân thành,
kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, quan liêu, mệnh lệnh.
– Luôn nêu cao tinh thần học và tự học để nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ, cũng như kiến thức các ngành có liên quan đến chuyên môn của mình.
– Gương mẫu trong công việc cũng như trong ứng xử, giao tiếp.
– Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và trong công tác, bản
thân xác định rõ nhiệm vụ của mình và có ý thức trong công việc.
– Luôn tự phê bình và phê bình, đấu tranh chống tiêu cực trong cuộc sống
cũng như trong công tác. Có ý thức bảo vệ lẽ phải, mạnh dạn đấu tranh chống
các tư tưởng quan liêu, cửa quyền…
3. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với
đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức:
– Luôn tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong thực hiện đều
hướng mọi hoạt động của nhà trường vào mục tiêu nâng cao chất lượng học tập,
rèn luyện của học sinh, nâng cao hiệu quả làm việc của mình. Luôn động viên,
khích lệ học sinh trong nhà trường tích cực tham gia phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
– Trung thực trong công tác giảng dạy cũng như trong các báo cáo mà

BGH yêu cầu.
– Luôn thể hiện mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, nêu cao tinh thần tương
thân, tương ái, giúp đỡ nhau trong công việc, trong sinh hoạt những lúc khó
khăn, cơ nhỡ. Có sắp xếp thời gian để dạy thay cho đồng nghiệp khi cần thiết.

– Luôn lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để làm tốt công việc
được giao.
– Có thái độ hoà nhã với phụ huynh học sinh trong khi thực hiện nhiệm vụ,
cũng như trong đời sống thường ngày, nên tạo được mối quan hệ mật thiết.
– Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, nhiệm vụ được giao, thẳng
thắn đánh giá, góp ý đồng nghiệp và luôn lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng
nghiệp, cấp trên.
4. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức:
– Luôn có ý thức, tinh thần học tập nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp
vụ nhất là trong công tác bằng nhiều hình thức. Bên cạnh đó còn xây dựng học
tập, sáng tạo qua việc thực hiện dự giờ, thao giảng, chuyên đề, soạn giáo án điện
tử, bồi dưỡng thường xuyên, …
– Tham gia tích cực vào các phong trào do các cấp lãnh đạo của ngành hoặc
của địa phương tổ chức
– Tham gia ủng hộ tích cực các cuộc vận động do nhà trường, địa phương,
nghành phát động.
– Luôn vận động gia đình, người thân và nhân dân thực hiện đúng các quan
điểm, đường lối của Đảng pháp luật Nhà nước. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của
tập thể, nhân dân.
– Tôi luôn chấp hành nội qui và qui chế cấp trên và nhà trường đề ra, làm tốt
nhiệm vụ được giao trong mọi thời điểm. Chấp hành tốt qui định nơi cư trú.
II. TỰ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CỦA VIÊN CHỨC
1. Đánh giá ưu, nhược điểm:
– Ưu điểm:

+ Thực hiện tốt chức trách của người giáo viên. Không vi phạm về nhân
cách, danh dự, nhân phẩm nhà giáo làm ảnh hưởng xấu đến ngành, đơn vị nơi
công tác.
+ Luôn nêu cao tinh thần tự học, sáng tạo, gương mẫu trong công việc.
+ Hoàn thành khá tốt nhiệm vụ của cấp trên giao, đảm bảo về nội dung công
việc hoạt động theo đúng yêu cầu về chuyên môn.

– Nhược điểm:
+ Đôi lúc chưa thật bình tĩnh để giải quyết công việc cũng như trong cuộc
sống.
2. Tự đánh giá mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ:
– Hoàn thành tốt nhiệm vụ
Ngày 30 tháng 11 .năm 2015
Viên chức tự đánh giá

Huỳnh Ngọc Danh

III. Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ VÀ LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP QUẢN
LÝ VIÊN CHỨC
1. Ý kiến của tập thể đơn vị nơi viên chức công tác:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
2. Nhận xét của lãnh đạo trực tiếp quản lý viên chức:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Ngày…….tháng……..năm 20…..
Thủ trưởng trực tiếp đánh giá

Hồ Văn Mỹ

IV. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC CỦA CẤP CÓ
THẨM QUYỀN
1. Nhận xét ưu, nhược điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
2. Kết quả đánh giá, phân loại viên chức:
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

Ngày……..tháng……..năm 20……
Thủ trưởng đơn vị

Hồ Văn Mỹ

– Sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng dạy học, biết khai thác các điều kiện có sẵnđể phục vụ giờ dạy.- Kiểm tra hồ sơ sổ sách được xếp loại tốt ; Sáng kiến kinh nghiệm đượcHội đồng Khoa học nhà trường công nhận.- Tham gia tốt các phong trào của nhà trường như : Tham gia tốt các ngàylễ được nhà trường tổ chức. và các phong trào khác của trường đề ra.- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ khác mà nhà trường và BGH giao cho.2. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp:- Thực hiện đúng đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,quy định, quy chế của ngành, nhà trường.- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, có lối sống chân thành,kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, quan liêu, mệnh lệnh.- Luôn nêu cao tinh thần học và tự học để nâng cao chuyên môn nghiệpvụ, cũng như kiến thức các ngành có liên quan đến chuyên môn của mình.- Gương mẫu trong công việc cũng như trong ứng xử, giao tiếp.- Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và trong công tác, bảnthân xác định rõ nhiệm vụ của mình và có ý thức trong công việc.- Luôn tự phê bình và phê bình, đấu tranh chống tiêu cực trong cuộc sốngcũng như trong công tác. Có ý thức bảo vệ lẽ phải, mạnh dạn đấu tranh chốngcác tư tưởng quan liêu, cửa quyền…3. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác vớiđồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức:- Luôn tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong thực hiện đềuhướng mọi hoạt động của nhà trường vào mục tiêu nâng cao chất lượng học tập,rèn luyện của học sinh, nâng cao hiệu quả làm việc của mình. Luôn động viên,khích lệ học sinh trong nhà trường tích cực tham gia phong trào thi đua “Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.- Trung thực trong công tác giảng dạy cũng như trong các báo cáo màBGH yêu cầu.- Luôn thể hiện mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, nêu cao tinh thần tươngthân, tương ái, giúp đỡ nhau trong công việc, trong sinh hoạt những lúc khókhăn, cơ nhỡ. Có sắp xếp thời gian để dạy thay cho đồng nghiệp khi cần thiết.- Luôn lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để làm tốt công việcđược giao.- Có thái độ hoà nhã với phụ huynh học sinh trong khi thực hiện nhiệm vụ,cũng như trong đời sống thường ngày, nên tạo được mối quan hệ mật thiết.- Có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, nhiệm vụ được giao, thẳngthắn đánh giá, góp ý đồng nghiệp và luôn lắng nghe ý kiến đóng góp của đồngnghiệp, cấp trên.4. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức:- Luôn có ý thức, tinh thần học tập nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệpvụ nhất là trong công tác bằng nhiều hình thức. Bên cạnh đó còn xây dựng họctập, sáng tạo qua việc thực hiện dự giờ, thao giảng, chuyên đề, soạn giáo án điệntử, bồi dưỡng thường xuyên, …- Tham gia tích cực vào các phong trào do các cấp lãnh đạo của ngành hoặccủa địa phương tổ chức- Tham gia ủng hộ tích cực các cuộc vận động do nhà trường, địa phương,nghành phát động.- Luôn vận động gia đình, người thân và nhân dân thực hiện đúng các quanđiểm, đường lối của Đảng pháp luật Nhà nước. Bảo vệ quyền lợi chính đáng củatập thể, nhân dân.- Tôi luôn chấp hành nội qui và qui chế cấp trên và nhà trường đề ra, làm tốtnhiệm vụ được giao trong mọi thời điểm. Chấp hành tốt qui định nơi cư trú.II. TỰ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CỦA VIÊN CHỨC1. Đánh giá ưu, nhược điểm:- Ưu điểm:+ Thực hiện tốt chức trách của người giáo viên. Không vi phạm về nhâncách, danh dự, nhân phẩm nhà giáo làm ảnh hưởng xấu đến ngành, đơn vị nơicông tác.+ Luôn nêu cao tinh thần tự học, sáng tạo, gương mẫu trong công việc.+ Hoàn thành khá tốt nhiệm vụ của cấp trên giao, đảm bảo về nội dung côngviệc hoạt động theo đúng yêu cầu về chuyên môn.- Nhược điểm:+ Đôi lúc chưa thật bình tĩnh để giải quyết công việc cũng như trong cuộcsống.2. Tự đánh giá mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ:- Hoàn thành tốt nhiệm vụNgày 30 tháng 11 .năm 2015Viên chức tự đánh giáHuỳnh Ngọc DanhIII. Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ ĐƠN VỊ VÀ LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP QUẢNLÝ VIÊN CHỨC1. Ý kiến của tập thể đơn vị nơi viên chức công tác:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Nhận xét của lãnh đạo trực tiếp quản lý viên chức:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Ngày…….tháng……..năm 20…..Thủ trưởng trực tiếp đánh giáHồ Văn MỹIV. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC CỦA CẤP CÓTHẨM QUYỀN1. Nhận xét ưu, nhược điểm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………2. Kết quả đánh giá, phân loại viên chức:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Ngày……..tháng……..năm 20……Thủ trưởng đơn vịHồ Văn Mỹ